Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.29 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Hạt động tập thể CHÀO CỜ ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.( Học sinh K-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn) - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). * HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học. - Học sinh : Sách giáo khoa - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Kiểm tra đọc(1/4 số học sinh) - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh. - Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài - Bảng lớp + PBT. - Chú ý theo dõi. - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nêu yêu cầu Bài giải Hình ảnh so sánh. a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c) Con rùa đầu to như trái bưởi.. Sự vật 1 Hồ. chiếc gương bầu dục Cầu Thê con tôm Húc Con rùa. - Học sinh trình bày bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài Bài 3.. 21 Lop3.net. Sự vật 2. trái bưởi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài - Bảng lớp + PBT. Lời giải a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Học sinh trình bày bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau.. ___________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(Học sinh K-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn) - Đắt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học( BT3). * HSKT: + Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên. + Nhắc lại câu : Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học. - Học sinh: Sách giáo khoa - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Kiểm tra đọc - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: - Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài - Bảng lớp + PBT. - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nêu yêu cầu Bài giải a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?. 22 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Bài yêu cầu gì?. - Kể lại một trong các câu truyện đã học trong 8 tuần đầu. - Nêu tên các truyện đã học - Học sinh kể truyện trước lớp - Nhận xét. - Treo bảng phụ ( ghi tên các truyện) - Tổ chức cho học sinh thi kể - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi.. ______________________________________________ Tiết 4: Toán Bài 41: GÓC VUÔNG GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ được góc vuông (theo mẫu). * HSKT: Biết đọc tên và vẽ góc vuông, góc không vuông. II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, com pa - Học sinh: bảng, com pa , nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Giới thiệu về góc - Giới thiệu cho học sinh khái niệm về góc: “ Gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm”.. - Học sinh nêu lại. N - Góc NOM + đỉnh O + Cạnh NO,OM. - Đặt tên cho góc, gọi học sinh đọc tên góc, đỉnh, cạnh. 23 Lop3.net. O. M.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét, chốt. A. - Góc AOB + đỉnh O + Cạnh AO, OB. - Góc AOB là góc vuông - Vẽ tiếp 2 góc không vuông. O. H. 2.3. Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ góc vuông , giới thiệu đỉnh, cạnh góc vuông. B. N I. K. P N - Góc HLK là góc không vuông. - Góc NPQ là góc không vuông.. Q. - Học sinh quan sát Ê-ke - Đọc tên các góc, cạnh của 2 góc đó - Hai góc đó có phải là góc vuông không? - Nhận xét, chốt. 2.4. Hoạt động 3: Giới thiêu ê-ke 2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn cách sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông , góc không vuông. 2.6. Hoạt động 5: Hướng dẫn thực hành Bài 1 - Bài yêu cầu gì? - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 2 - Bảng lớp, Phiếu bài tập * Học sinh K-G làm thêm phần b) - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Giúp học sinh nắm được yêu cầu bài - Bảng lớp, Phiếu bài tập - Nhận xét, chữa bài Bài 4 - Bảng lớp, Phiếu bài tập - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh thao tác trên Ê-ke. - Học sinh nêu yêu cầu - Góc AOB là góc vuông. - Góc MCD là góc vuông. - Nêu yêu cầu a) Góc vuông DAE, đỉnh A, cạnh AD và AE b) Góc vuông MDN, đỉnh D, cạnh MD và DN Góc vuông XGY, đỉng G, cạnh XG, GY - Học sinh nêu yêu cầu Trong hình tứ giác MNPQ có: + góc vuông NMQ, MQP + góc không vuông MNP, QPN - Học sinh nêu yêu cầu Lời giải Số góc vuông có trong hình là: D.4 - Học sinh lên bảng chỉ rõ từng góc vuông - Nhận xét - Học sinh nhắc lại nội dung bài. 24 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Giáo viên dạy: Trần Thị Huề ___________________________________________ Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật(BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3) II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học - Học sinh: SGK, nháp - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc(số học sinh còn lại) - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Bài yêu cầu gì?. - Học sinh đọc và trả ời câu hỏi theo yêu cầu - Nêu yêu cầu Mỗi bông hoa cỏ - Chọn từ xinh xắn may như một cái vì hoa cỏ may giản tháp xinh xắn dị, không lộng lẫy. nhiều tầng. - Chọn từ tinh xảo - Khó có thể tưởng vì tinh xảo là khéo tượng bàn tay tinh léo còn tinh khôn là khôn ngoan. xảo nào có thể + Hoa cỏ may hoàn thành hàng xinh xắn nên là loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến một công trình đẹp đẽ , tinh tế ; không vậy. thể là một công trình đẹp đẽ to lớn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu miền câu đặt được. - Học sinh trình bày bài làm - Lớp nhận xét 25. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu VD: - Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. - Mẹ dẫn tôi đến trường. - Nhắc lại nội dung ôn tập - Chú ý theo dõi.. ________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Tiết 9: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên ________________________________________________ Tiết 3: Toán Bài 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I. Mục tiêu - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận. * HSKT: Nhận biết góc vuông, tập vẽ góc vuông. II. Đồ dùng dạy học - Gv: ê ke, bảng phụ, PBT - Học sinh: ê ke, nháp. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1:Luyện tập về vẽ góc vuông Bài 1: - Giúp học sinh nắm được yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh vẽ góc vuông đỉnh O - Bảng lớp, nháp. - Nêu yêu cầu - Học sinh vẽ ra nháp A. O. V C. - Nêu yêu cầu a) có 4 góc vuông b) có 2 góc vuông, 3 góc không vuông - Nêu yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày cách làm trước lớp và thực hành ghép các miếng 26 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho học sinh thi ghép hình theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương Bài 4(Học sinh K-G ) - Làm việc cá nhân - Gv quan sát , giúp đỡ học sinh 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. bìa để được hình như SGK - Lớp nhận xét - Học sinh lấy 1 tờ giấy gấp thành 1 góc vuông.Lấy góc vuông này thay cho ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và nhận biết góc vuông Q B. A. C. N. P. _____________________________________ Tiết 4: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(Học sinh K-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã,quận, huyện) theo mẫu (BT3). * HSKT: Luyện đọc 1-2 câu, viết câu theo mẫu: Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học, PBT - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc(1/4 số học sinh) - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Học sinh được yêu cầu của bài. - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nêu yêu cầu Bài giải - Các nhóm dán bài và trình bày trên bảng lớp - Lớp nhận xét 27. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bảng lớp, bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài. VD: - Ở câu lạc bộ các em hát và múa. - Chúng em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. - Nêu yêu cầu - Học sinh đọc - Ban chủ nhiệm là: tập thể chịu trách 2.4. Hướng dẫn làm bài tập 3 nhiệm chính của một tổ chức - Gọi học sinh đọc mẫu đơn. - Câu lạc bộ là: tổ chức lập ra cho người - Giải nghĩa từ “ban chủ nhiệm”, “câu lạc tham gia sinh họat như vui chơi, giải trí, bộ” văn hóa, thể thao... - Bảng lớp, PBT - Học sinh làm bài vào phiếu - Đọc bài trước lớp - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi.. ___________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(Học sinh K-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn) - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2) - Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả(BT3), tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học - Học sinh: SGK - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài. - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu 28 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Các câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Bảng lớp, PBT. - Nêu yêu cầu - Mẫu câu Ai làm gì? Bài giải a) Ở câu lạc bộ các em làm gì? b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? - Học sinh đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài 2.4. Hướng dẫn làm bài tập 3 - Gv đọc bài chính tả - Cho học sinh viết từ khó vào bảng con - Đọc cho học sinh viết bài * Chấm , chữa một số bài - Nhận xét, chữa lỗi thường mắc 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu - Đọc bài chính tả - Viết bảng con: heo may, thóc vàng, quả bưởi... -Nnhắc lại nội dung bài học.. ______________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 43: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. Mục tiêu - Học sinh biết được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết được mối quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. * HSKT: + Luyện đọc viết: đề-ca-mét, héc-tô-mét. + Luyện làm bài tập 1,2 theo giúp đỡ của gv. II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, - Học sinh: bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo dộ dài đã học - Nối tiếp nhau nêu: - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? - m, dm, cm, mm, km - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị - 1m = 10 dm 1cm = 10 mm 1dm = 10 cm 1m = 100 cm đó? - Gv chốt 29 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài lớn hơn mét: đề-ca-mét, héc-tô-mét - Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài được viết tắt là dam - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài được viết tắt là hm 2.4. Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa đềca-mét, héc-tô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học 2.5. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài * Học sinh K-G làm thêm dòng 4 Bài 2: Tính (theo mẫu) - Cho học sinh phân tích mẫu - Bảng lớp, PBT * Học sinh K-G làm thêm dòng 3 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính (theo mẫu) - Cho học sinh phân tích mẫu - Bảng lớp, PBT * Học sinh K-G làm thêm dòng 3 - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh nhắc lại - Viết bảng con: dam, hm 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam - Nêu yêu cầu 1 hm = 100 m 1m = 10 dm 1dam= 10 m 1m = 100 cm 1hm = 10 dam 1cm = 10 mm ..... - Nêu yêu cầu 7 dam = 70 m 8 hm =800 m 9 dam = 90 m 9 hm = 900 m 6 dam = 60 m 5 hm = 500 m - Học sinh đọc kết quả và nêu cách làm - Nhận xét - Nêu yêu cầu 25dam + 50 dam = 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 45 dam - 16 dam = 29 dam 67 hm - 25 hm = 42 hm - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý theo dõi.. _____________________________________________ Tiết 3: Mĩ Thuật: Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ VÀO HÌNH CÓ SÃN Giáo viên dạy: Hạ Thị Tuyết Lan ___________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( tiết 1) Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thúy Ngọc _________________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội. Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiết 2) Giáo viên dạy: Trần Thị Huề 30 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ______________________________________________ Tiết 2: Tiếng Anh Tiết 1: UNIT1 HELLO SECTION A ( 1,2,3 ) Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Luân ______________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 44: BẢNG ĐƠ VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và từ lớn đến nhỏ - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng(km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với số đo độ dài * HSKT: Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài, làm 1-2 phép tính với số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học - Gv : Bảng phụ, PBT - Học sinh: bảng, vở , nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Nêu tên đơn vị đo độ dài đã được học ? - Kể tên đơn vị bé hơn mét ? - Kể tên đơn vị lớn hơn mét ? - Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a 2 đơn vị đo độ dài liên nhau ? - Khi viết số đo độ dài ta viết thế nào ? - Cho cả lớp luyện đọc thuộc 2.3. Hoạt động 2: Thực hành Bµi 1: §iÒn sè? - Bµi yªu cÇu g× ? - Bảng lớp, bảng con * Học sinh K- G làm thêm dòng 4,5 vào nháp - Nhận xét, chữa bài - GV củng cố cách viết, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài Bµi 2: - Bµi yªu cÇu g× ?. 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam. - km, hm, dam, m, dm, cm, mm - Học sinh nêu 1km = 10hm = 100dam = 1000m .... 1hm = 10dam = 100m. - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kÐm nhau 10 lÇn - Khi viết số đo độ dài mỗi chữ số ứng vơi một hàng đơn vị đo - Đọc từ lớn đến nhỏ và ngược lại - Nêu yêu cầu 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100m 1hm = 10dam 1m = 1000mm *1hm = 100m 1dm = 10cm *1dam = 10m 1cm = 10mm. - §iÒn sè thích hợp vào chỗ chấm 31. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8 hm = 800 m 9 hm = 900 m 7 dam = 70 m * 3dam = 30m. - Bảng lớp, bảng con * Học sinh K- G làm thêm dòng 4 vào nháp - Nhận xét, chữa bài Bµi 3: - Bµi yªu cÇu g× ? - Cho học sinh phân tích mẫu - Bảng lớp , nháp (PBT) * Học sinh K- G làm thêm vào nháp.. 8 m = 80 dm 6 m = 600cm 8cm = 80 mm 4dm = 400 mm. TÝnh theo mÉu 32 dam 3 = 96 dam 2 = 50 m 25 m * 15 km 4 = 60 km * 34 cm 6 = 204cm 96 cm : 3 = 32cm 36 hm : 3 = 12 hm *70 km : 7 = 10 km *55 dm : 5 = 11 dm. - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.. ______________________________________________ Tiết 4: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật(BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3) II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học - Học sinh: SGK, nháp - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc(số học sinh còn lại) - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Nhận xét, cho điểm 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Bài yêu cầu gì?. - Học sinh đọc và trả ời câu hỏi theo yêu cầu - Nêu yêu cầu Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. - Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công 32 Lop3.net. - Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy. - Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét, chữa bài. trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy.. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu miền câu đặt được - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. + Hoa cỏ may xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ , tinh tế ; không thể là một công trình đẹp đẽ to lớn.. - Học sinh trình bày bài làm - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu VD: - Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. - Mẹ dẫn tôi đến trường. - Nhắc lại nội dung ôn tập - Chú ý theo dõi.. ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp học sinh bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán thành thạo. * HSKT: Biết đọc viết số đo độ dài, áp dụng làm bài tập 1,2 II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, PBT, thước mét - Học sinh: bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: đọc, viết số đo độ dài 33 Lop3.net. - Học sinh làm bài tập 96 cm : 3 = 32cm 36 hm : 3 = 12 hm.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: a) - Bài yêu cầu gì? - Gọi 2 học sinh lên bảng đo độ dài đoạn thẳng đã vẽ sẵn và nêu kết quả đo - Giới thiệu cách đọc , viết tắt số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo b)Viết (theo mẫu) - Mẫu: 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đo và nêu kết quả đo: Đoạn thẳng dài 1m và 9 cm + ViÕt t¾t lµ 1m 9cm + §äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng ti mÐt - Học sinh phân tích mẫu và làm bài 3m 2dm = 32dm 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm * 4m 7cm = 407cm * 9m 3cm = 903cm * 9m 3dm = 93dm - Nêu yêu cầu a) 8 dam + 5 dam = 13 dam 57 hm - 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km b) 720 m + 43 m = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - Nêu yêu cầu. - Bảng lớp, bảng con * Học sinh K-G làm thêm dòng 4,5,6 vào nháp - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: §iÒn dÊu >; =; < Vµo chç chÊm cho thÝch hîp - Bảng lớp, phiếu bài tập * Học sinh K-G làm thêm cột 2 - Nhận xét, chữa bài. 6m 3cm < 7m * 5m 6cm > 5m 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. ___________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP CÁT DÁN HÌNH Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa ___________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu 34 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tố độ đọc khoảng 55tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(Học sinh K-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn) - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật(BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc đã học - Học sinh: SGK, nháp. - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới - Học sinh bốc thăm và đọc bài theo yêu 2.1. Giới thiệu bài cầu 2.2. Kiểm tra đọc(1/4 số học sinh) - Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài - Học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét, cho điểm Bài giải 2.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 Xu©n vÒ, c©y cá tr¶i mét mµu xanh - Bµi yªu cÇu g× ? non. Tr¨m hoa ®ua nhau khoe s¾c. Nµo - Bảng lớp , PBT chÞ hoa HuÖ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa Hồng đỏ thắm bên cạnh cô em Vi-«-let tÝm nh¹t, m¶nh mai TÊt c¶ t¹o nªn mét vườn xu©n rùc rì. - Nhận xét, chữa bài - GV cñng cè: Vµo mïa xu©n cã rÊt nhiÒu - Học sinh trình bày bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung loại hoa nở đẹp ... Bµi 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Bµi yªu cÇu g× ? Bài giải - Bảng lớp, PBT a, H»ng n¨m, cø vµo ®Çu th¸ng 9, c¸c trường l¹i khai gi¶ng n¨m häc míi. b, Sau 3 th¸ng hÌ t¹m xa trưêng, chóng em - Nhận xét, chữa bài l¹i n¸o nøc tíi trường gÆp thÇy, gÆp b¹n. c, §óng 8 giê, trong tiÕng Quèc ca hïng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngän cột cê. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Chú ý theo dõi, ghi bài. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ 35 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) I. Mục đích yêu cầu - Học sinh nghe viết chính xác bài “nhớ bé ngoan” - Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Học sinh nghe- viết bài chính tả “ Nhớ bé ngoan” - Gv đọc bài chính tả - Bài viết theo thể thơ gì? - Nêu cách trình bày? - Viết từ khó vào bảng con - Gv đọc cho học sinh viết bài - Soát lỗi 2.Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em. - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của đề bài - Bài yêu cầu kể về điều gì? - Người mà em định kể là ai? - Tổ chức cho học sinh viết bài - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn: Học bài , chuẩn bị bài sau.. - Học sinh đọc lại bài chính tả - Thơ lục bát - Học sinh nêu - Học sinh viết bài. - Học sinh phân tích đề. - Học sinh viết bài - Đọc bài trước lớp - Nhận xét - Nhắc lại nội dung bài học.. ______________________________________. 36 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>