Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.7 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC ( 2T) I.Mục tiêu - Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 SGK) * HS khá giỏi trả lời được CH1 II.Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài học. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3’) Trên chiếc bè -2 em đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và bài học. - Quan sát tranh. Hoạt động: Luyện đọc: (30’) - Đọc mẫu - Nghe - Hướng dẫn đọc. Đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp đọc. - HD đọc từ khó: - Phát âm: loay hoay, ngạc nhiên, mượn,.. - Đọc đoạn. - Nối tiếp đọc đoạn. - HD đọc câu: - Đọc câu ngắt nghỉ. - Đọc đoạn trong nhóm. - Hoạt động nhóm. - Thi giữa các nhóm. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài :(15’) - Đọc thầm đoạn1,2 * Những từ nào cho thấy Mai mong * HS K,G trả lời được viết bút mực? - GT: hồi hộp, khóc nức nở,.. + Chuyện gì xảy ra với bạn? + Vì sao Mai loay hoay với cái hộp bút? - Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc - GT: loay hoay. + Khi biết mình được viết bút mực Mai - Mai thấy tiếc nhưng vẫn cho mượn nghĩ và nói thế nào? + Vì sao cô giáo khen Mai? - Vì Mai ngoan biết giúp bạn. KL: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật và hành động đúng.. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) - Đọc phân vai:... - Thi đọc toàn bài. 3.Củng cố-dặn dò: (3’) + Câu chuyện khuyên em điều gì? - Trả lời = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2 Toán: 38 + 25. I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II.Chuẩn bị: GV: 6 bó 1chục qt,13 qt rời HS: Sách giáo khoa, vở toán.6 bó 1chục qt,13 qt rời III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 3 HS - Đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số - Đặt tính và tính: 28 + 4 58 + 8 - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: GTphép cộng 38 + 25 = ? (10’) - Nêu kết quả - Có 38 qt, thêm 25 qt nữa, hỏi:Có mấy qt? - Thực hiện theo GV - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (38 qt gồm 3 bó và 8qt, - Chốt lại 25 qt gồm 2 bó và 5 qt. Lấy 8 qt thêm 2 - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng qt là 10 qt, bó thành 1 bó và 3 qt.Ta có - Hướng dẫn HS đặt tính 6 bó và 3 qt là 73 qt.) - 1 HS làm bảng, cả lớp viết bảng con 38 + 25 73 - Theo dõi, sửa chữa - Nhiều HS nêu cách tính HĐ2: Luyện tập (15’) - Nêu yêu cầu, nhắc các bước đặt tính Bài 1: Tính (Cột 1,2,3 ) 38 58 28 - HD HS làm bài + 45 + 36 + 59 83 94 87 - Sửa bài, chấm - Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ, xác Bài 3: Nêu yêu cầu định phép tính và giải bài toán. - Phân tích đề, hướng dẫn HS suy nghĩ tìm Con kiến đi từ A đến C phải đi hết cách giải đoạn đường là : 28 + 34 = 62 (cm) - Chấm 1 số bài, nhận xét Đáp số: 62 cm Bài 4: Cột 1 - Điền dấu >,<,= 3.Củng cố, dặn dò: ( 2’) 8+4< 8+5, HS giải thích - Nhận xét lớp = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.Chiếc bút mực( BT1) - Rèn sự tập trung và trí nhớ * HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. – Hợp tác. – Ra quyết định giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị - Tranh III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Bím tóc đuôi sam (4’). Hoạt động của HS - Hai em kể.. - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - HD kể: HĐ1: HDKể từng đoạn theo tranh (20’) - Treo tranh, HD HS quan sát - Chia nhóm 4. - Hướng dẫn tóm tắt nội dung mỗi tranh.. - Quan sát tranh kể. - Thảo luận nhóm 4 - Nêu nội dung từng tranh Tranh 1: Cô giáo gọi lên bàn cô lấy mực. Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. Tranh 3: Mai cho Lan mượn bút. Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực.. HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện (15’) - Kể theo nhóm 4 em, thay đổi người kể. - Kể trước lớp. - Nhận xét, giọng kể, điệu bộ, nét mặt... - Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - 3 em kể. - Bình chọn bạn kể hay. - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố-dặn dò: ( 2’) H: Mai đối xử như thế nào với bạn? - Nhận xét tiết học, dặn dò. - Trả lời - Về nhà kể lại cho mọi người nghe.. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - HS thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra 3 HS. Hoạt động của học sinh - Đặt tính và tính, nêu thành phần tên gọi 78 + 15 ; 38+ 35 ; 58+ 25. - Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (10’) - HD HS làm bài. - Nêu yêu cầu - Đọc từng bài và nêu kết quả tính 8 + 2 = 10 8 + 6 = 14 18 + 6 = 24. - Chấm bài, sửa chữa Bài 2: Đặt tính rồi tính (10’) - Hướng dẫn HS Đặt tính. - Nêu yêu cầu. Làm vở - Đặt tính và nêu cách tính. 38 48 68 78 + 15 + 24 +13 + 9 53 72 81 87. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3:HD HS làm bài (10’) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Đọc đề bài, tóm tắt đề, xác định phép tính và giải Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái kẹo. 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét lớp - Xem lại các BT.. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Chính tả: (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - HS chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). Mắc không quá 5 lỗi trong bài - HS làm được BT2, BT(3) a/b II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Bài cũ: (5’) - Khuôn mặt, nín, khóc, dòng sông... - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn chép:(8’) - GV đọc. H: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? + Mai đã giúp đỡ như thế nào? - Phân tích các từ khó:. Hoạt động của HS - Viết bảng con.. - Nghe - 3 em đọc lại. - Trả lời - Viết bảng con.. HĐ2: Chép bài: (15’) - HS viết vào vở. - Soát lại bài. - Đổi vở chấm lỗi. - Chấm 1 số em, nhận xét. HĐ3: HD làm bài tập (6’) Bài 2: Điền vào chỗ trống - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Chọn bài a - Hướng dẫn HS trao đổi nhóm - GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học - Về viết lại từ sai.. - Nêu y/c bài tập - 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Chốt kết quả, đọc lại các từ - Nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc từ tìm được - Nhận xét, bổ sung. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. TUẦN 5 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Đạo đức: GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( Tiết 1) I.Mục tiêu - HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp II.Chuẩn bị - GV: Phiếu thảo luận - HS: VBT III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3’) - Nêu tình huống:Em làm vỡ bình hoa ,nhưng - 2 HS không có ai biết ,em sẽ... - Nhận xét 2.Bài mới: HĐ1: Xem tranh: (8’) - Chia nhóm, giao việc - HS quan sát tranh theo nhóm 4 và thảo luận theo câu hỏi: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Bạn làm như thế, nhằm mục đích gì ? - Lớp bổ sung. Kết luận HĐ2: Phân Tích truyện (10’) - Kể chuyện “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” - Nghe + Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng ? - Thảo luận, trả lời câu hỏi. + Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra - Lớp theo dõi, nhận xét. hậu quả gì? Kết luận * Mở rộng HS K, G biết tự giác giữ gọn gàng - Nêu các ý biết giữ gọn gàng ngăn ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nắp. HĐ3: Xử lí tình huống (10’) - Nêu các tình huống - Thảo luận, xử lí các tính huống Kết luận chung - Nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò (3’) - Hướng dẫn thực hành - Thực hiện sống gọn gàng, ngăn - Giáo dục HS gọn gàng, ngăn nắp bảo vệ môi nắp. trường xung quanh = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Thể dục: Bài 9 ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.( Chưa yêu cầu thuộc các động tác của bài thể dục) - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - HS có ý thức kỉ luật và tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1. Phần chuẩn bị: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - HD khởi động. 2 . Phần cơ bản: *Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại - Giải thích, hô khẩu lệnh và chỉ dẫn *Ôn 4 động tác vươn thở và tay, chân, lườn: Vừa hô vừa làm mẫu - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS. - Nhận xét, biểu dương HS. * Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Theo dõi, động viên HS các đội .. Hoạt động của HS. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động kĩ các khớp. - Thực hiện 4 động tác của bài thể dục. - Thực hiện - Ôn luyện - Ôn luyện theo tổ. - Thực hiện động tác(mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Tập luyện các tổ - Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ. - Nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).. 3. Phần kết thúc: - Tập động tác thả lỏng. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - Ôn bài đã học.. - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét lớp. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011. Tập đọc: MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - HS đọc đúng, rõ toàn bài, đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các CH 1,2,3,4) * HS khá, giỏi trả lời đợc CH 5 II.Chuẩn bị - Tập truyện thiếu nhi có mục lục. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ - KT bài: Chiếc bút mực. - Nhận xét 2. Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc: (20’) - GV đọc mẫu.. -3 em đọc.. - 1 em khá đọc toàn bộ bài. - Nối tiếp đọc câu. - HS đọc cá nhân. - Nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc. - Hoạt động nhóm 4. - Thi đọc giữa các nhóm.. - Nối tiếp đọc câu. - Phát âm từ. - Đọc đoạn. - Đọc câu khó. - Đọc đoạn trong nhóm. HĐ2: Tìm hiểu bài: (8’) H: Tuyển tập này có những truyện nào? H: Truyện Người học trò cũ ở trang nào? H: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? H: Mục lục sách dùng để làm gì? * Tra mục lục sách TV2/1 tuần 5. HĐ3: Luyện đọc lại:(8’). - HS trả lời. * HS khá, giỏi tra mục lục sách tuần 5 - Thi đọc toàn bài.. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất 3.Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học - Về tập xem mục lục ở 1 số sách truyện. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011. Toán: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác . - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II.Chuẩn bị GV: Các miếng bìa HCN ,hình tứ giác. HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Kiểm tra 3 HS - Đặt tính và tính - Nhận xét 28 + 14 68 + 17 38 + 16 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật (10’) - Đưa một số hình trực quan có dạng HCN - Quan sát - Đây là hình gì ? Đưa ra 3 hình chữ nhật có - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV dạng khác nhau. - Vẽ lên bảng và ghi tên hình. Hướng dẫn HS - Nhận xét và kết luận cách gọi tên các hình. Chốt lại A B A C - HS vẽ và đọc tên hình B. D. C D - Hình chữ nhật ABCD. HĐ1: Giới thiệu hình tứ giác (5’) - Tương tự D E HĐ2 Luyện tập C Bài 1: Nối các điểm - HD HS làm bài. - Đọc tên các hình. G - Nêu yêu cầu - Vẽ lại hình và nối các điểm để được HCN ABQE; tứ giác MNPQ. - Sửa bài, chấm Bài 2a,b: Hướng dẫn HS nhận dạng hình - HD HS nhận dạng hình - Nhận xét, nêu kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét lớp. - HS làm câu a,b - Nhận dạng và tô màu vào hình .. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT3 ) II.Chuẩn bị - 3,4 tờ giấy to để HS các nhóm làm BT2. - Vở III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ: (5’) - Nêu yêu cầu. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài 2 - TLCH về ngày, tháng.... - Nhận xét, sửa chũa 2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Làm miệng (10’) + Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 phân nhau như thế nào? Vì sao? + Tên riêng của người, sông, núi, ta phải viết như thế nào? - Nhận xét Bài 2: Hãy viết (10’) - HD HS cách viết tên bạn trong lớp -HD thảo luận tên một dòng sông ở địa phương em - Nhận xét, sửa chũa Bài 3: Đặt câu theo mẫu (!0’) - HD đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - Đặt câu theo mẫu ( Ai là gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng xóm của em. - Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố-dặn dò: (3’) - Giáo dục HS yêu quí môi trường sống - Nhận xét tiết học - Đặt câu theo mẫu đã học. - HS đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu. - Viết hoa chữ cái... - 1 HS đọc y/c bài 2. - Làm vở, 1 em lên chữa.. - Đọc yêu cầu. - Đặt câu theo mẫu. - Làm vào vở rồi đọc bài làm.. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1) I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS có hứng thú gấp hình, rèn tính khéo léo. II.Chuẩn bị - Giấy màu, mẫu máy bay đuôi rời.Qui trình gấp - Giấy màu IIICác hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát (10’) - Quan sát, nhận xét H: Gồm có mấy bộ phận? - Đầu, cách, thân, đuôi - GV mở dần đầu,cánh cho đến khi trở lại dạng ban đầu tờ giấy H: Tờ giấy có dạng hình gì?.... Hoạt động 2: HD mẫu:(10’) B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình -1em thực hành B1 vuông và một hình chữ nhật. B 2: Gấp đầu và cánh máy bay. -1 em lên thực hành B2 B 3: Làm thân và đuôi máy bay. - 1em lên thực hành B3 B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. Hoạt động 3: Thực hành:(10’) - 1 em nhắc lại các bước - 1em lên thực hành gấp,lớp gấp trên nháp - Quan sát uốn nắn 3.Nhận xét, dặn dò: (3’) - Giáo dục HS cần giữ trật tự, vệ sinh và an toàn - Nhận xét tiết học - Tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Tập viết: CHỮ HOA D I.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II.Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu, câu ứng dụng. - HS: Vở Tập viết, bảng con. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ (3’) - Viết chữ hoa C.Từ Chia - 2 HS (lớp viết vào bảng con). - Nhận xét. 2.Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đề. -Hướng dẫn HS viết bảng con HĐ1:.Hướng dẫn HS q/s, nhận xét..(5’) - Quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo. + Chữ hoa D Gồm cao mấy li? Gồm có mấy - Trả lời - Nhận xét. nét ?Đó là các nét nào? - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Luyện viết bảng con HĐ2: Luyện viết câu ứng dụng:(5’) - Đọc cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh - Nhận xết cấu tao của các con chữ, - Giải thích ý nghĩa khoảng cách, các nét chữ trong một chữ. - HdD viết tiếng Dân cỡ vừa - HS luyện viết bảng con (2 lần) - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Hướng dẫn HS viết bảng con HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’) - Nêu yêu cầu: - Viết bài vào vở theo từng dòng +Chữ D cỡ vừa, nhỏ: 1 dòng. + Chữ Dân cỡ vừa, nhỏ : 1 dòng + Cụm từ ứng dụng 3 lần (HS khá, giỏi viết * HS khá, giỏi luyện viết đến hết bài. đủ các dòng) - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Chấm vở 4-5 em, nhận xét. -Thi viết tên bạn có chữ đầu là D - HS các nhóm viết tên bạn vào bảng - Nhận xét, công bố nhóm thắng. con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, 3.Củng cố, dặn dò(3’) đẹp là thắng. - Nhận xét tiết học. Ôn cách viết chữ hoa D = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (3’) D E - Kiểm tra 3 HS Đọc tên các hình A C B D - Nhận xét. 2.Bài mới: G H HĐ1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn: 15’ - Thao tác trên bảng - QS hình vẽ SGK - Tóm tắt đề, phân tích - Đọc đề Hàng trên Hàng dưới ? quả cam + Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam - Tìm cách giải, trình bày bài giải Số quả cam hàng dưới có là: ta làm thế nào ? 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số :7 quả cam HĐ2 Luyện tập (15’) Bài 1: - Đọc đề bài, xác định phép tính và giải - HD HS làm bài (Không yêu cầu HS tóm tắt) + Muốn giải toán trước hết các em làm gì? - Trả lời - Phân tích đề, hướng dẫn cách giải Số hoa Bình có là: - Chấm bài, sửa chữa 4+ 2 = 6 (bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa Bài 3: - Đọc đề bài, xác định phép tính và giải - Hướng dẫn tương tự Chiều cao của Đào là - Nhận xét, ghi điểm 95+ 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét lớp = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Tự nhiên và Xã hội: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Mục tiêu - HS nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.. * HS phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. II. Chuẩn bị - Tranh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3’) +Tại sao không nên mang vác quá nặng? - Trả lời - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới - Giới thiệu bài. - Các hoạt động: Hoạt động 1: GV cho cả lớp cùng ăn - HS thực hành theo HD bánh.(5’) H: Sau khi nuốt thì miếng bánh đi đâu? - Nhai rồi nuốt. N1: Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá? N2: Nêu tên các bộ phận trong ống tiêu - Hoạt động nhóm 4 hoá. - Nhận xét - Lên trình bày... Hoạt động 2: Quan sát tranh (10’) - GV treo tranh. - Quan sát - Chia nhóm, HD thảo luận - Hoạt động nhóm. - Dán các bộ phận tiêu hoá và tên các bộ phận đó. (theo tranh) - Nhận xét, sửa chữa - Đại diện lên trình bày... - HS lên dán, nhận xét. HĐ 3: Thực hành: (15’) BT 1: - HS đọc đề. - HD HS thực hành * Yêu cầu HS khá, giỏi phân biệt ống tiêu * 1 em lên bảng chỉ các vị trí của cơ hoá và tuyến tiêu hoá. quan tiêu hoá và nêu. - Nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nên ăn chậm, nhai kĩ để đảm bảo cho sức khoẻ = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Thể dục: Bài 10 ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - HS có ý thức kỉ luật và tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần chuẩn bị: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - HD khởi động. - Khởi động kĩ các khớp. 2. Phần cơ bản: Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. - Nêu tên động tác ,làm mẫu ,giải thích . - Chuyển đội hình thành vòng tròn - Hướng dẫn HS cách thở và ngược lại - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS. - Ôn luyện theo tổ. - Nhận xét, biểu dương HS. - Quan sát các tổ, sửa động tác sai cho HS Học động tác bụng : - Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích . - Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 - Hướng dẫn HS cách thở nhịp ) - Thực hiện - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS - Tập luyện các tổ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng . - Thi đua biểu diễn các động tác Chơi trò chơi “Qua đường lội” theo tổ. - Theo dõi, động viên HS các đội . - Nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự). 3. Phần kết thúc: - Tập động tác thả lỏng. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - Hệ thống nội dung bài = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Chính tả: (Nghe viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b * GV nhắc học sinh đọc bài thơ Cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT II.Chuẩn bị - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV 1.Bài cũ: (3’) - Chia quà, đêm khuya. - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn nghe viết: (8’) - GV đọc bài chính tả. Các hoạt động của HS - Viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con.. - 2 em đọc lại.Cả lớp đọc thầm - Trả lời. H: Hai khổ thơ này nói gì? + Có bao nhiêu chữ viết hoa, vì sao viết hoa? - Phân tích từ khó. - Viết bảng con. HĐ2: Viết bài. (15’) - GV đọc - Viết vào vở. - Soát lại bài. - Đổi vở châm lỗi. - Chấm điểm, nhận xét. HĐ3: HD làm bài tập (10’) Bài 2b: Điền vào chỗ trống en hay eng (5’). - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào VBT. - Tham gia chơi.. - TC: Điền chữ - Nhận xét Bài 3b: Thi tìm nhanh tiếng có vần en và eng 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Thi tìm theo tổ (5’) - Nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét - tiết học: - Viết các lỗi viết sai trong bài = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: (3’) - Kiểm tra vở HS. Hoạt động của học sinh - HS giải bài 1 VBT (26). - Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2 Luyện tập Bài 1: (10’) - HD HS làm bài, phân tích, tóm tắt đề bài toán Cốc : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì. Hộp : …bút chì? - Chấm bài, sửa chữa Bài 2: (10’) - Hướng dẫn tương tự + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét, ghi điểm Bài 4:HD HS làm bài (10’). - Đọc đề bài,tóm tắt đề, xác định phép tính và giải Trong hộp có số bút chì là : 6 + 2 = 8 ( bút chì ) Đáp số:8 bút chì - Đọc đề , phân tích đề và giải Số bưu ảnh Bình có là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh a.Đoạn thẳng CD Có là : 10 + 2 = 12 (cm ) Đáp số : 12 cm b.Vẽ đoạn thẳng CD. 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - Củng cố bài toán dạng nhiều hơn - Nhận xét lớp - Xem lại các BT. .. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. Tập làm văn: TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) * GDKNS: Giao tiếp. – Hợp tác. – Tư duy, sáng tạo: độc lập suy nghĩ. – Tìm kiếm thông tin II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ BT1, SGK. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1.Bài cũ 1.Bài mới - Giới thiệu bài - HD làm bài tập Bài 1: Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi - 1 HS đọc đề (10’) - GV treo tranh. - Quan sát 4 Tranh. H: Câu chuyện minh hoạ có mấy tranh? Em - HS trả lời. hãy nói nội dung của từng tranh? + Tranh vẽ những ai, nói đến gì, làm gì? - GV kể - Nghe Tranh 1:Bạn trai đang vẽ ở đâu? Tranh 2:Bạn trai đang nói gì với bạn gái? Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào? Tranh 4: Hai bạn đang làm gì? Bài 2: (Làm miệng) Đặt tên cho câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu. ở BT1(10’) - HS nối tiếp đặt tên: Không vẽ lên tường, Bức vẽ, Bức vẽ trên tường ….. Bài 3: (viết) Đọc mục lục các bài ở tuần 6, -1HS đọc yêu cầu. - 4 HS đọc toàn bộ. viết tên các bài TĐ (10’) - Nội dung tuần 6. 3.Củng cố-dặn dò (3’) - Làm vào vở. - Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp, Không vẽ bậy lên tường - Nhận xét lớp - Dặn chuẩn bị bài = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỶ DƯƠNG. Lớp 2. SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê - Nắm kế hoạch tuần sau II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi. - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát - Nhận xét huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - Nghe nhận xét của GV - Đánh giá từng em cụ thể: -Từng em nghe nhận xét, rút kinh + Chuyện cần nghiệm, thực hiện tốt hơn. + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,... - Một số em cần lưu ý chấp hành Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. - Nề nếp ra vào lớp phải ổn định - Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. - Phân công các tổ làm việc: - Tổng kết chung - Cho lớp sinh hoạt văn nghệ. đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ. - Nghe nhớ, thực hiện - Thực hiện theo phân công của GV. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>