Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.05 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÑNGLL. CHỦ ĐIỂM : “HÒA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ” TÌM HIỂU VỀ “TÌNH ĐOAØN KẾT HỮU NGHỊ”. I. Muïc tieâu : - Giúp HS hiểu tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hòa bình thế giới - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn troïng laãn nhau. II. Chuẩn bị :- Tranh ảnh, câu chuyện ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc - Văn nghệ mừng chiến thắng 30/4 và mừng ngày QTLĐ 1/5 III. Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 :Tìm hiểu về “ tình đoàn kết hữu nghị”(15’) - Giaùo vieân phoå bieán noäi dung yeâu caàu cuoäc thi - Ban GK giao việc cho từng tổ - Taäp trung treân saân theo toå * Mỗi tổ cử một người đại diện trả lời, thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận, ghi vào giấy lên trình bày Nếu trả lời đúng được 10 điểm. -Đại diện tổ trình bày +Tổ 1 : - Hãy hát một bài hát thiếu nhi thể hiện được tình đoàn kết hữu nghị. Vaên ngheä: + Tổ 2 :Tìm một số thành ngữ nói về tình hữu nghị- hợp tác mà em bieát + Boán bieån moät nhaø, keà vai saùt caùnh… + Kể một số cộng trình mà LXô đã giúp ta xây dựng - Nhaø maùy thuûy ñieän Hoøa Bình, caàu + Tổ 4 : Nêu một số việc mà các em đã làm thể hiện được tình Thăng Long, Thủy điệnTrị An đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. - Goùp tieàn uûng hoä thieân tai, luõ luït, vieát thö - Thời gian trình bày khoảng 5 phút UPU - BGK toång keát ñieåm, coâng boá keát quaû - Các tổ lần lượt trình bày - Vaên ngheä xen keõ, moãi khoái 1 tieát muïc Vaên ngheä xen keõ * Hoạt động 2 Vẽ tranh theo chủ đề “ Tình đoàn kết hữu nghò( 17’) - Khi nghe phát tín hiệu-> bắt đầu vẽ - Yeâu caàu : + Tranh phải đúng chủ đề -Laéng nghe + Đúng thời gian - Cùng hợp tác thực hiện theo tổ + Phải thuyết minh được nội dung thể hiện trong tranh - Đại diện nhóm thuyết minh tranh - BGK chaám, coâng boá keát quaû - Nhaän xeùt- Laéng nghe - Cả lớp hát “ Trái đất này” -Hát đồng thanh IV. Tổng kết, đánh giá : (3’) Nhận xét chung về buổi sinh hoạt, biểu dương tinh thần, thái độ, ý thức tham gia của lớp- Phát thưởng – Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuaàn 18. CHỦ ĐIỂM: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QĐND 22/12 I.MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt giúp các em; - Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam anh hùng.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Thấy được sự hi sinh xương máu vì độc lập tự do đem lại hoà bình cho đất nước của thế hệ cha anh. - Biết ơn các vị anh hùng, tự hào về các truyền thống văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Ra sức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp. II. CHUAÅN BÒ: 1 boä theû maøu. Söu taàm tö lieäu, caùc baøi thô, baøi haùt III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN I: Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam HÑ1: Thaûo luaän nhoùm: (10’) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết thêm về đất nước, con người VN. HS laéng nghe * Tiến hành: GV giới thiệu một số danh lam (- Vịnh Hạ Long, Chùa Một cột, động Phong thắng cảnh đi tích của nước ta và của tỉnh Ninh nha, văn miếu Quốc tử giám, lăng Chủ tịch Thuaän HCM, đền Hùng,… - Giới thiệu các lễ hội truyền thống tại địa - Lễ hội KTê của người Chăm, lễ hội cầu ngư, phöông Tết Nguyên Đán, tục lệ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp,tục lệ cưới hỏi,… - Biển Ninh Chữ, CàNá, đèo Ngoạn mục, vịnh Vónh Hy…-Thaùp Poâkloâng- gia rai,.. * HĐ2 :: Giáo dục môi trường.(20’) -Núi Cà Đú; Đình Vạn Phước….. Tìm hiểu về môi trường, báo vệ môi trường *Mục tiêu: Sau buổi sinh hoạt HS có khả năng: -Gương mẫu thực hiện nếp sống VS, văn minh góp phần giữ gìn môi trường “ Xanh – sạch Đẹp”. * Tieán haønh:G.vieân cung caáp thoâng tin veà moâi trường: - M T là tất cả những gì có xung quanh ta, những - Lắng nghe, ghi nhận. gì có trên Trái Đất hoặc tác động trên Trái Đất này.Trong đó có những yếu tố ảnh hưởng đến sự -Lớp vỗ tay tán thưởng. tồn tại, phát triển của sự sống.BVMT là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người. Mỗi chúng ta, tuỳ - Hát tập thể: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể goùp phaàn BVMT. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ: (1’) -GV tổng kết buổi sinh hoạt, tuyên dương, phát thưởng tổ đạt nhiều thẻ đỏ. Khuyến khích các em viết thư thăm hỏi các chiến sĩ ngoài hải đảo. HĐNGLL CHỦ ĐIỂM : “GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC Nội dung : SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÝ I. MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt giúp các em : - Nhận biết được các dạng chất thải khác nhau có trong đời sống hằng ngày. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết cách sử dụng hợp lý các chất thải, không làm ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng cuộc sống con người - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống con người II. CHUAÅN BÒ : -GV : Thu thập tài liệu về các loại chất thải do con người tạo ra mà HS tiểu học dễ nhận biết. Sưu taàm tranh aûnh veà caùc chaát thaûi, chuaån bò thoâng tin hay caâu chuyeän noùi veà nguoàân goác chaát thaûi - HS : Sưu tầm tranh ảnh theo gợi ý của GV, chuẩn bị ý kiến để thảo luận III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Thaûo luaän theo nhoùm trong HĐ 1 : Liệt kê các loại chất thải (8’) voøng 5’ - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 6 HS - Phát giấy và giao nhiệm vụ : “ Hãy kể tên các loại chất thải - Đại diện nhóm trình bày kết quaû TL maø em bieát” - GV hệ thống hoá lại những chất thải mà các em thường gặp - Các nhóm theo dõi, bổ sung trong cuoäc soáng haøng ngaøy. +Kết luận : Có nhiều loại chất thải mà chúng ta thường gặp - Lắng nghe hàng ngày. Có loại do con người tạo ra từ sinh hoạt, có loại từ SX coâng nghieäp cuûa caùc nhaø maùy, doanh nghieäp HÑ2: Troø chôi “ Boû chaát thaûi vaøo thuøng”(15’) - GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc : - Chia 2 nhoùm tham gia troø chôi + Nhóm 1 : “ Thùng đựng chất thải” + Nhoùm 2 : “ Boû chaát thaûi” - GV phoå bieán caùch chôi : + Nhoùm “Boû chaát thaûi” xeáp thaønh hình voøng troøn moãi em caàm - Laéng nghe -> tham gia troø chôi một vật tượng trưng cho rác—những chất thải do người dân thải ra ( túi ni lông, những bông hoa bị nát, giất vụn...) + Nhóm “thùng đựng chất thải” đứng trong vòng tròn + Khi coù leänh chôi, caùc em nhanh choùng boû chaát thaûi vaøo thùng. Mỗi thùng chỉ đựng số lượng chất thải là 3 (Thùng đựng chất thải cầm 3 vật trên tay) + Khi coù leänh keát thuùc, em naøo coøn caàm “chaát thaûi” laø thua; em nào vứt chất thải đi là bị phạt. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm trả lời: - Vì sao phải bỏ chất thải vào thùng đựng chất thải - Vứt các chất thải bừa bãi có tác hại gì? - Liệu các chất thải này có thể sử dụng để tái chếthành những sản phẩm có ích cho con người không? Đó là những chất thải - Thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết naøo? ( Keå teân) *Kết luận: Bỏ chất thải vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ quả thảo luận cho môi trường trong sạch, tránh được dịch bệnh, bảo đảm sức - Các nhóm theo dõi, bổ sung khoẻ cho con người. Việc làm đó thể hiện chúng ta đã sử dụng hợp lý chất thải HĐ 3 : Thảo luận chung cả lớp ( 9’) - Quan saùt tranh, xaùc ñònh teân - GV cho HS xem tranh các loại chất thải, nêu câu hỏi : chất thải, trả lời câu hỏi + Các em nhìn thấy gì trong các bức tranh ? + Con người đang làm gì với những chất thải có trong tranh đó? Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào với những chất thải đó? *Kết luận :Chất thải có nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Sử -Lắng nghe dụng chất thải cho hợp lý và có hiệu quả là trách nhiệm của mỗi người dân, trong đó có HS chúng ta. Hãy tìm những biện pháp hiệu quả nhất để sử dụng chất thải phù hợp với yêu cầu của cụộc sống con người IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : (2’) - Nhận xét chung về buổi sinh hoạt, biểu dương tinh thần, thái độ, ý thức tham gia của lớp - Phát thưởng – Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. HĐNGLL. CHỦ ĐIỂM : “GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC Nội dung : TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt : -Giúp các em hiểu phong tục tập quán và truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng Xuân đón Tết cổ truyền của dân tộc. -Bồi dưỡng các em ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc - Tự hào và yêu mến quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ : Tư liệu về truyền thống văn hoá quê hương, về Tết cổ truyền VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Laéng nghe caâu hoûi , phaùt tín hieäu coøi vaø HÑ 1 : Tìm hieåu veà truyeàn thoáng queâ höông(13’) trả lời câu hỏi -Người dẫn chương trình đọc câu hỏi : - Lễ hội Ka Tê của người Chăm, lễ hội cầu 1) Quê hương em có những lễ hội gì ? ngư, thăm mộ người thân, thăm viếng NTLS vaøo dòp leã Teát... - Lễ hội KaTê của người Chăm diễn ra từ 2) Các lễ hội diễn ra vào thời gian nào? ngày 1 đến 3/7 AL hằng năm. -Thăm mộ người thân, thăm viếng nghĩa trang LS vaøo dòp leã Teát... - Trong lễ hội mọi người thuờng múa hát, tổ 3) Lễ hội đó có gì đặc biệt ? chức các trò chơi, vui chơi giải trí.. - Trả lời đúng : được 10 điểm/ 1 câu HÑ 2 :Tìm hieåu veà Teát coå truyeàn VN (10’) -Tết Nguyên Đán 1. Teát coå truyeàn VN coøn goïi laø Teát gì ? 2. Ngày 23 tháng chạp hằng năm nhân dân ta có tục - Kể chuyện về“Sự tích ông Táolên chầu trời” leä gì ? 3..Trong những ngày Tết, nhân dân ta thường có -Đón giao thừa, cúng tổ tiên, thăm hỏi, chúc Tết người thân, bạn bè, tổ chức hội những tục lệ gì? HĐ 3 :Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ( vui Xuân... 10’)*Công bố thể lệ cuộc thi :* Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, nếu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai, tổ khác có quyền trả lời, nếu đúng được 8 ñieåm. - Laéng nghe, phaùt tín hieäu giaønh quyeàn traû - Tổ nào phát tín hiệu trước, trả lời. lời Noäi dung caâu hoûi: + Vì sao nhân dân ta thường đi lễ chùa vào dịp Tết? - Lắng nghe, bổ sung + Em biết gì về “ Sự tích bánh dầy, bánh chưng” ? Kể một số món ăn thường có trong ngày Tết. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết thúc hoạt động : Nhận xét chung về ý thức tham gia của lớp, công bố kết quả. V. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : (2’) - Rút kinh nghiệm, đánh giá tinh thần, thái độ, ý thức tham gia - Tuyên dương tổ đạt giải nhất, nhì các cuộc thi HÑNGLL. CHỦ ĐIỂM : “GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC Nội dung : SINH HOẠT VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt : -Giúp các em biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác, ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng - Yêu quê hương đất nước, tự hào và biếtơn Bác Hồ, biết ơn các thế hệ cha anh - Mạnh dạn, tự tin sôi nổi phát triển năng khiếu hát và ngâm thơ II. CHUẨN BỊ : Các bài hát, thơ, câu chuyện về Bác, về quê hương và quân đội anh hùng- Các bài hát mừng Đảng, mừng Xuân. Một số trò chơi dân gian - Còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 : Tổ chức thi hát, kể chuyện hoặc đọc thơ theo chủ đề : “ Hát về quê hương, Bác và quân đội VN anh hùng (15’) - Nghe GV phoå bieán theå leä cuoäc thi - Người dẫn chương trình: - Mỗi lớp cử 5 người tham gia cuộc * Giới thiệu BGK : 5 GVCN thi * Phổ biến yêu cầu:- Mỗi lớp cử 5 người tham gia - Theo doõi nhaän xeùt, boå sung * Bốc thăm số thứ tự hát - Cách chơi : Tổ 1 hát 1 câu trong bài hát ca ngợi về quê hương hoặc QĐAH, tổ kế tiếp phải hát nối được ngay, nếu chậm (1 phút) được xem như thua cuộc, tổ tiếp theo có quyeàn haùt noái - Nhận xét chung về ý thức tham gia của lớp, công bố kết quaû -Tuyeân döông toå thaéng cuoäc - Keùo co, chôi oâ aên quan, loø coø, HÑ2: Tìm hieåu veà caùc troø chôi daân gian (17’) giành cờ chiến thắng, rồng rắn lên - Hãy giới thiệu một số trò chơi dân gian mà em biết maây, bòt maét baét deâ * Tổ chức trò chơi “ Giành cờ chiến thắng” - GV chia lớp thành 2 đội, điểm số -Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn làm trọng tài. - Khi nghe gọi đúng số thì chạy nhanh đến giành lấy cờ. Đội nào giành được cờ nhiều thì đội đó thắng - Lắng nghe, cùng hợp tác thực hiện - Troïng taøi coâng boá keát quaû, tuyeân döông toå thaéng theo toå V. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : (2’) Nhận xét chung về buổi sinh hoạt, biểu dương tinh thần, thái độ, ý thức tham gia của lớp - Phát thưởng – Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt HĐNGLL. CHỦ ĐIỂM : “GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC Nội dung : GIÁO DỤC AN TOAØN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt giúp các em : -Nắm được luật lệ GTĐB, đề phòng tránh tai nạn có thể xảy ra trong những ngày Tết Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Qua cuộc thi giúp các em có ý thức chấp hành tốt luật GTĐB - Mạnh dạn, tự tin, sôi nổi, phát huy tinh thần đồng đội II. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ đóng vai – Dụng cụ vẽ tranh : bút chì, bút dạ, cọ, màu tô, gôm... IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 : Giáo dục an toàn giao thông(12’) - Đóng vai theo nhóm- Chủ đề “ -* Trò chơi Đóng vai thực hiện tiểu phẩm về ATGT - Yêu cầu GV nhận xét, đánh giá về những hành vi đúng, chưa đúng An toàn giao thông” cuûa nhaân vaät trong tieåu phaåm - Theo doõi, bình choïn nhoùm - Yeâu caàu nhoùm bình choïn nhoùm theå hieän toát nhaát nhoùm theå hieän toát nhaát -Thông báo kết quả cuộc thi, phát thưởng HĐ2: Hội thi vẽ tranh đề tài “ An toàn giao thông” (20’)Khi nghe phát tín hiệu -> bắt đầu thi - Laéng nghe * Yêu cầu :+ Tranh phải đúng chủ đề+ Đúng thời gian - Cùng hợp tác thực hiện theo tổ + Phải thuyết minh được nội dung thể hiện trong tranh Đại diệm nhóm thuyết minh - Ban giaùm khaûo chaám, coâng boá keát quaû tranhNhaän xeùt, laéng nghe V. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : (2’) - Nhận xét chung về buổi sinh hoạt, biểu dương tinh thần, thái độ tham gia của lớp - Phát thưởng – Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TIẾT 1 SINH HOẠT VÀ VUI CHƠI NGOÀI SÂN I/ YÊU CẦU: Giúp HS: - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhanh nhẹn, hoạt bát. Tạo không khí vui vẻ để học tập, hoạt động. III/ 1. 2. a.. LÊN LỚP: Tập trung điểm danh. Phổ biến trò chơi: "Mèo đuổi Chuột" Nội dung: - Mèo đi bắt Chuột, Chuột trốn Mèo. B. Hướng dẫn: Hai em đóng vai Mèo, Chuột đều bịt mắt, đứng xa nhau, khi có lệnh chơi bạn đóng vai Mèo kêu meo meo, bạn đóng vai Chuột thì kêu chít chít. Bạn đóng vai Mèo tìm tiếng Chuột kêu để bắt. Bạn đóng vai Chuột nghe tiếng Mèo kêu để tránh. Cho HS chơi thử. Cho HS chơi chính thức. Nhận xét tuyên dương. 3. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Ghi nhớ cách chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. TIEÁT 3. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOAØI SÂN. I/ Mục tiêu: - tổ chức cho các em chơi tro chơi” nhảy đúng nhảy nhanh” để rèn luyện kỹ năng nhảy bật xa. Phát triển sức mạnh của thể lực, tạo sự khéo léo chính xác. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ Lên lớp: 1/ Taäp trung ñieåm danh 2/ Hướng dẫn trò chơi 3/ Tập hợp lớp thành hai nhóm, xếp hai hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi có lệnh bắt đầu, từng em nhảy vào từng ô bật hai chân vào ô số một, nhảy bật đặt chân trái vào ô thứ hai, nhảy bật chân trái vào ô thứ ba, bật chân phải lùi vào ô bốn. Bật hai chân vào ô số hai ra ngoài.Em số hai tiếp tục cho đến hết. -Cho hs chơi thử - cho hs chơi chính thức. 4/ Nhận xét giờ chơi -Tuyên dương những em tích cực --------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. TIẾT 5 :. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I/. YÊU CẦU: Giúp HS: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt ngoài sân. - Tạo không khi vui vẻ, giúp cá em tiếp thu bài tốt hơn.. III/ 1.. LÊN LỚP: BÀI MỚI: (25 phút). 1. GV cho cả lớp hát tập thể các bài hát mà các em đã học, vừa hát vừa vỗ tay. 2. Cho cả lớp chơi trò chơi bịt mắt bắt dê. - GV hướng dẫn. - Hỏi thêm: Côn trùng có mấy chân. - Nêu tên thủ đô của nước Việt Nam, - Phần đất liền của nước ta có hình chữ gì? - Nước Việt Nam ta giáp với các nước nào?. - Nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống.. - Hát tập thể. - Trò chơi. - HS trả lời, nhận xét.. 2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Cả lớp hát bài: "Lớp chúng ta đoàn kết". - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TIẾT 6 :. TÌM HIỂU, ÔN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG. I/ YÊU CẦU: Giúp HS: - Qua giờ sinh hoạt, HS hiểu được những thành tích mà ngôi trường em đang học đã đạt được. Từ đó khơi dậy lòng tự hào, ý thức vươn lên về tất cả mọi mặt, xứng đáng là trò giỏi con ngoan, tô thắm thêm truyền thống của trường. III/. LÊN LỚP: Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.. BÀI MỚI: (30 phút). 1. GV giới thiệu truyền thống của trường: - HS lắng nghe. - Ngôi trường được xây dựng trên 8 năm đã bao thế hệ HS trưởng thành dưới mái trường thân yêu này. Ngôi trường thật khang trang, đủ tiêu chuẩn về mặt bằng là trường đạt chuẩn Quốc gia của tỉnh Ninh Thuận. Trường có HS bán trú. Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu xuất sắt, một trong những lá cờ đầu của nền giáo dục tỉnh nhà. Hầu như năm nào cuĩng có HS giỏi cấp Thành phố, cấp tỉnh. Trong các phong trào hoạt động của (Đội) Liên đội nhiều năm liền dều đạt danh hiệu Liên đội vững mạnh xuất sắc cấp tỉnh. Trường có hoạt động văn nghệ thể dục thể thao rất sôi nổi, đóng góp nhiều cho hoạt động chung của Thành phố, đạt nhiều giải của Nhà thiếu nhi tỉnh. Tham gia tích cực các hoạt động như: Bảo vệ môi trường. an toàn giao thông, vẽ về tương lai.. 2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Lớp hát bài: "Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em". - Noi gương các thế hệ trước. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. TIẾT 4 :. SINH HOẠT VÀ VUI CHƠI NGOÀI SÂN I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU: - Tổ chức thi văn nghệ hát về các con vật. - Giáo dục tình yêu loài vật, thiên nhiên tươi đẹp. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II/. LÊN LỚP:. 1. GV nêu Y/c cách chơi, cách chấm điểm giữa các nhóm 2. Cho các em thảo luân nhóm, tên các bài hát có tên các con vật. 3. Tổ chức thi giữa các tổ. - Vòng 1: Gián phiếu để thi nhóm nào thuộc nhiều bài hát hơn sẽ thắng. - Vòng 2: thi nêu tên và đặc điểm của các con vật mà em đã viết trong bài. 4. Tổ chức thi hát nối tiếp nhau. - Y/c không hát bài mà nhóm bạn đã hát. Nếu nhóm nào không hát nối tiếp được sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Các tổ thi.. - Hát nối tiếp.. c. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Nhận xét tuyên dương. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> SINH HOẠT NGOẠI KHÓA Tiết 4 HƯỞNG ỨNG CHIẾN DỊCH LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN I/ Yêu cầu: Qua giờ hoạt động ngoại khóa giáo dục hs có ý thức thường xuyên thực hiện những việc làm góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp . II/ Lên lớp: 1. Tổ chức hs thảo luận tìm ra các biện pháp giữ cho môi trường xanh, sạch đẹp. -Giũ gìn trường lớp sạch sẽ. Không vứt rác bừa bãi -Tích cực tham gia dọn vs trường lớp -Tham gia trồng và chăm sóc cây xanh ở trường cũng như ở khu dân cư . 2. Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài bảo vệ môi trường . Gv gợi ý một số việc làm cụ thể: Trồng cây , quýet dọn đường phố . 3. Lớp thi hát các bài hát về bảo vệ môi trường( Chia ba nhóm thảo luận và thi với nhau. GV nhận xét cách biểu diễn của hs ) III/ Củng cố- đặn dò: Thực hiện tốt việc làm thể hiện nd bài học. SINH HOẠT NGOẠI KHÓA Tiết 5 HƯỞNG ỨNG CHIẾN DỊCH LÀM CHO ĐỊA PHƯƠNG, TRƯỜNG LỚP SẠCH I/ Yêu cầu: Bằng những hoạt động cụ thể giáo dục các em có thói quen ý thức tốt trong việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp II/ Lên lớp: 1. GV giúp hiểu rõ tác dụng của việc gữ gìn vs trường ,lớp - Giữ gìn vs trường lớp có tác dụng gì? - Đảm bảo bầu không khí trong lành - Em nêu những việc làm cụ thể ? - Tham gia đều đặn quét dọn lớp học - Tích cực trồng và chăm sóc cây 2. GV tổ chức các em vs lớp học ,sân trừơng , phòng thư viện , phòng đội 3. Nhận xét giờ sinh hoạt SINH HOẠT NGOẠI KHÓA T6 SINH HOẠT VUI CHƠI : VỆ SINH RĂNG MIỆNG. -. I/ Yêu cầu: HS hiểu rõ được nguyên nhân , tác hại và cách đề phòng một số bệnh răng miệng thường gặp như bệnh “ sâu răng” , bệnh viêm lợi. II/ Chuẩn bị: tranh vẽ phóng to về răng III/ Lên lớp: HĐ1 Làm việc cả lớp HS qs tranh ( trong đời một con người Răng sữa, răng có mấy loại răng?dùng để làm gì? trưởng thành Răng dùng để nghiền nát thức ăn Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> H Đ2: - Muốn đề phòng bệnh răng miệng Đánh răng thường Em cần phải làm gì? xuyên…….. III/ Củng cố- dặn dò: gọi hs nêu lại cách phòng bệnh răng miệng đã học ?. _________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. TIẾT 7:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS.Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân.Tạo không khí vui vẻgiup các em tiếp thu bài tốt hơn ,đoàn kết thân ái hơn. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1/. Bài mới: (30 phút). - Giáo viên cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay các bài hát đã học - Yêu cầu cả lớp chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy". - Lớp và GV nhận xét. - Cho cả lớp cùng trả lời câu hỏi: + Nước Việt Nam ta giáp với những nước nào?. + Nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống? + Tỉnh Ninh Thuận có bao nhiêu dân tộc sinh sống?. 2/. - Cả lớp thực hiện. - Trò chơi. - HS trả lời, nhận xét. Củng cố, Dăn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài "Em yêu trường em". HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. TIẾT 8:. HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐỆP TRƯỜNG LỚP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS. Bằng những hoạt động cụ thể, giáo dục các em có thói quen, ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 2/. Bài mới: (30 phút). - Giúp HS jhiểu rõ tác dụng của việc giữ gìn về sinh trường lớp. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp có tác dụng gì? - Nêu những việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch sẽ - Tổ chức cho các em dọn vệ sinh lớp học.. 3/. - Đảm bảo ho bầu không khí trong lành, không bị ô nhiểm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Tham gia đều đặn quét dọn trường lớp. - Không vứt rác bừa bãi, đổ rác đúng nơi quy định, đi về sinh đúng chỗ, dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. - Tích cực trồng và chăm sóc cây.. Củng cố, Dăn dò: ( 5 phút) - Nhận xét giờ sinh hoạt. -. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 9: Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I. YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân.. - Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. - Cho cả lớp tập hợp theo đội hình vòng tròn. - Y/c cả lớp hát các bài mà em đã học - Cho các em trả lời câu hỏi: + Ngày 15/10 là ngày gì? + Bác Hồ dạy HS những điều gì? + Bác Hồ sinh năm nào? mất năm nào? + Cho HS chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.. 2.. - Đội hình vòng tròn. - Hát tập thể. - HS trả lời câu hỏi, nhận xét.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: "Lớp chúng ta đoàn kết" - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ SINH HOẠT VÀ VUI CHƠI NGOÀI SÂN I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU: - Tổ chức thi văn nghệ hát về các con vật. - Giáo dục tình yêu loài vật, thiên nhiên tươi đẹp. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II/. LÊN LỚP:. 1. GV nêu Y/c cách chơi, cách chấm điểm giữa các nhóm 2. Cho các em thảo luân nhóm, tên các bài hát có tên các con vật. 3. Tổ chức thi giữa các tổ. - Vòng 1: Gián phiếu để thi nhóm nào thuộc nhiều bài hát hơn sẽ thắng. - Vòng 2: thi nêu tên và đặc điểm của các con vật mà em đã viết trong bài. 4. Tổ chức thi hát nối tiếp nhau. - Y/c không hát bài mà nhóm bạn đã hát. Nếu nhóm nào không hát nối tiếp được sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Các tổ thi.. - Hát nối tiếp.. c. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Nhận xét tuyên dương.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tieát 12:. PHÁT ĐỘNG PHONG TRAØO THI ĐUA HỌC TẬP, CHĂM NGOAN LAØM NHIEÀU VIEÄC TOÁT I. YÊU CẦU: - Qua buổi phát động thi đua học tập giúp HS có ý thức cao trong học. tập, rèn luyện thi đua giữa các tổ, nhóm tạo không khí học tập tốt. Giáo dục lòng kiên trì, bền bỉ để ngày càng tiến bộ. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. 1/ GV neâu chæ tieâu trong thaùng 9. - Tích cực học tập mỗi ngày đạt nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiên túcc nội quy trường lớp. - Đẩy mạnh hoạt động đội, sao nhi đồng. - Thực hiện tốt nếp sống văn minh lễ phép trong giao tiếp, đoàn kết với bạn bè. - Tích cực trong lao động vệ sinh trường lớp, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 2/ Caùc toå leân cam keát thi ñua. 3/ Tổ chức trò chơi đô vui học tập. - Chia lớp thành 3 tổ. Bước 1: Thảo luận tòim câu hỏi để hỏi nhóm bạn. Bước 2: GV duyệt sửa chữa câu hỏi. Bước 3: Tổ chức chơi. - Tổ 1 đó tổ 3. - Tổ 2 đố tổ 1 - Tổ 3 đố tổ 2. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.. 2.. - HS laéng nghe.. - 3 tổ trưởng ký cam kết. - trò chơi đố vui học tập.. Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Thực hiện tốt -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 13:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV nêu câu hỏi. + Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta? + Em hãy cho biết Ngô Quuyền là người nơi nào? (Ngô Quyền là người ở xã Đường Lâm, huyện Sơn Tây, Tỉnh Hà Tây) - Ông là người khoẻ mạnh có tài, đã tham gia cuộc kháng chiến do Dương Đình Nghệ chỉ huy. + Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng con đường nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao? Lop2.net. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 14:. CÂU LẠC BỘ GIÚP EM HỌC TỐT TIẾNG VIỆT I. YÊU CẦU: - Giúp HS hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Việt để học. tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động. - Cung cấp cho HS những kiến thức hiểu biết về xã hội tự nhiên và con người về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài. - Bồi dưỡng cho các em tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút). 1/ Tổ chức cho HS giải câu đố. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào.. - HS chơi trò đố vui. - Nhận xét. (La bàn). - Tìm tên một loài hoa: Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân. ( Hoa Ban) Để nguyên lấp lánh trên trời. Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày. ( Sao) Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường ( Bút). Chim gì liệng tựa con thoi Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa ( Con Én) 2/ Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta là sông nào? - Vị Vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta là vua nào? 3/ Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s, x, thanh hỏi, thanh ngã. 2.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. là sông nào? - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 15:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh: b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV nêu câu hỏi. + Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. + Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể. + Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.. 3.. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”.. - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA. Tiết 16:. GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. YÊU CẦU: - HS hiểu rõ được nguyên nhân tác hại và cách đề phòng một số bệnh về răng miệng thường gặp như: bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi…. II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ phóng to về răng... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.. HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Trong đời con người có mấy loại răng? (hai loại: Răng sữa và răng trưởng thành). - Răng dùng để làm gì? (Răng dùng để nghiền nát thức ăn). HĐ 2: LÀm việc cả lớp: - Nêu nguyên nhân gây bệnh răng miệng. (Do không thực hiện tốt vệ sinh răng miệng hàng ngày). - Muốn đề phòng bệnh răng miệng em cần phải làm những việc gì? (Đánh răng hàng ngày sau các bữa ăn, sáng thứ dậy và trước khi đi ngủ. Không dùng răng cắn các vật cứng. Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, súc miệng sau khi ăn uống đồ ngọt). 2.. HS quan sát và trả lời, nhận xét.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhắc lại cách phòng bệnh răng miệng đã học. - Thực hiện tốt cách phòng bệnh răng miệng.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 15:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh: b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV nêu câu hỏi. + Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?. + Em biết gì thêm về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?. + Đinh Bộ Lĩnh đã có cong gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?. 3.. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 18:. CÂU LẠC BỘ KHÉO TAY HAY LÀM I. YÊU CẦU: - Qua giờ học giúp các em có kỹ năng làm nên các vật dụng và yêu thích. sản phẩm mình làm được .. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) - Hướng dẫn HS thực hành.. - Nhắc lại các thao tác khâu mũi đột thưa. - Củng cố lại kỹ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Thực hành khâu mũi đột thưa. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu . - Đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải . + Mép vải được gấp 2 lần . + Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa + Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải . - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. *Quy trình thực hiện : _Gấp mép vải . _Khâu lựơc đường gấp mép vải . _Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * Khi gấp mép vải , mặt phải của vải ở duới . Gấp theo đúng đường vạch dấu. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kỹ đường gấp.Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai . * Khâu lược :sử dụng mũi khâu thường (tương tự hướng dẫn tiết 3 ) _Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . +Lật mặt , phải có đường gầp mép ra ngoài +Vạch đường dấu cách mép 17mm . +Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột mau Lop2.net. + HS thực hành theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu rút bỏ chỉ lựơt. _HS thực hành gấp mép vải .. 2.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhận xét tuyên dương.. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 19:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh: b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV nêu câu hỏi: 1/ Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? 2/ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên. 3/ Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bênh lây qua đường tiêu hoá. 4/ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tại nạn đuối nước?. 3.. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 20:. CÂU LẠC BỘ GIÚP EM HỌC TOÁN I. YÊU CẦU: - Qua giờ học giúp các em học tốt và yêu thích môn toán.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. 1/ Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi. - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ nhật. - Cách tìm một phần mấy của một số. - Đọc bảng đơn vi đo độ dài. - Đọc bảng đơn vi đo khối lượng. - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Cách tìm số TBC của nhiều số. - Cách tính biểu thức có chứa hai, ba chữ. Lop2.net. - Trò chơi ai nhanh ai đúng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Các tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. 2.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Muốn học tốt môn toán, em phải làm gì ?. - Ghi nhớ các quy tắc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 21:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh: b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV cho HS giải câu đố. a/ Tên con vật chứa tiếng bắt đầu: l hoặc n. Mẹ thì sống ở trên bờ Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao. Có đuôi bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ.. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét. (Con nòng nọc) b/ Tên con vật chứa tiếng có vần en hoặc eng. Chim gì liệng tựa con thoi Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa. (Con én) 3.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”. - Nhận xét tiết học.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 22:. PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP, CHĂM NGOAN I YÊU CẦU: - Qua buổi phát động thi đua học tập giúp HS có ý thức cao trong học tập, rèn luyện thi đua giữa các tổ, nhóm tạo không khí học tập tốt. Giáo dục lòng kiên trì, bền bỉ để ngày càng tiến bộ. II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. 1/ GV nêu chỉ tiêu trong tháng 11. - Tích cực học tập mỗi ngày đạt nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiên túc nội quy trường lớp. - Đẩy mạnh hoạt động đội, sao nhi đồng. - Thực hiện tốt nếp sống văn minh lễ phép trong giao tiếp, Lop2.net. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> đoàn kết với bạn bè. - Tích cực trong lao động vệ sinh trường lớp, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 2/ Các tổ lên cam kết thi đua. 3/ Tổ chức trò chơi đô vui học tập. - Chia lớp thành 3 tổ. Bước 1: Thảo luận tòim câu hỏi để hỏi nhóm bạn. Bước 2: GV duyệt sửa chữa câu hỏi. Bước 3: Tổ chức chơi. - Tổ 1 đó tổ 3. - Tổ 2 đố tổ 1 - Tổ 3 đố tổ 2. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc.. - 3 tổ trưởng ký cam kết. - trò chơi đố vui học tập.. 2.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tốt ----------------------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ Tiết 24: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG YÊU CẦU: - Hoïc sinh coù khaû naêng: 1.Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. 2.Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch. 3.Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. I. II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.. * Tổ chức thảo luận về bảo vệ môi trường. 1: Tại sao chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường 2. Nêu những việc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. 3. Em phải làm những việc gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Không vứt rác bừa bãi ở trường, lớp, đường phố, nơi công cộng. - Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh. - Thường xuyên dọn vệ sinh đường phố, trường, lớp, nhà cửa sạch sẽ. * Tổ chức thể hiện các tiểu phẩm có nội dung bảo vệ môi trường. Y/c các nhóm thảo luận, phân vai thể hiện trước lớp. 3.. HS nêu, nhận xét.. Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Thực hiện tốt như bài học.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 26:. VĂN HOÁ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. YÊU CẦU: - GD cho HS truyền thống tôn sư trọng đạo thông qua các hoạt động văn. hoá, văn nghệ, tạo tình cảm tốt đẹp giữa thầy và trò.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút). 1/ Tổ chức trò chơi: - Nội dung: Sưu tầm các câu ca dao về truyền thống tôn sư trọng đạo. - GV nêu cách chơi: Các nhóm thảo luận ghi các câu ca dao, thành ngữ vào phiếu thi đua ai nhanh và nhiều hơn. 2/ Học bài hát: Cho HS hát những bài hát theo chủ đề mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11. - Tuyên dương các nhóm có nhiều bài hát và hay. 3.. Trò chơi.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Bông hồng tặng cô”.. - Nhận xét tiết sinh hoạt. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 28:. LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. YÊU CẦU: - Qua giờ sinh hoạt vui chơi giúp các em hiểu rõ truyền thống tôn sư trọng. đạo là một nét văn hoá cao đẹp của người Việt Nam. Thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô bằng những việc làm…. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút). 1/ Tổ chức cho HS thi kể những câu chuyện, những kỷ niện đáng nhớ về tình nghĩa thầy trò mà em đã làm, được chứng kiến, tham gia hoặc được nghe kể lại, đọc trong sách báo…. 2/ Tìm hiểu một số câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11. 3/ GV nêu gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký cho HS biết. 4/ tổ chức thi hát, đọc thơ những bài hát về nghĩa thầy trò, mái trường mến yêu. - Các nhóm lần lượt trình bày - Lớp theo dõi, cổ vũ, động viên. - Chọn đội biểu diễn hay nhất.. 2.. Hoạt động cả lớp.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Bông hồng tặng cô”. - Nhận xét tiết sinh hoạt.. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. Tiết 29:. SINH HOẠT VUI CHƠI NGOÀI SÂN I. YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngoài sân. Tạo không khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đoàn kết thân ái hơn. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút) -. a/ Tập trung điểm danh: b/ Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn. c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt. - Cho cả lớp hát các bài hát đã học. - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. - GV cho HS giải câu đố: Cây gì không lá không hoa. Sáng đêm sinh nhật cả nhà vây quanh. - Chơi trò chơi. - HS trả lời => nhận xét (Cây nến). Tên tôi giống một loài hoa Mỗi khi may áo người ta vẫn dùng. (Cái cúc áo). 3.. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”.. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ Tiết 30: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I YÊU CẦU: - Qua giờ học giúp HS hiểu những quyền lợi hợp pháp mà trẻ em được hưởng cũng như thấy được những bổn phận phải thực hiện tốt các điều quy định để trở thành người công dân mới của đất nước. II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.. Bài mới: ( 30 phút). 1/ Quyền của trẻ em: Theo em trẻ em có những quyền gì? Cá nhân phát biểu ý kiến. - Trẻ em không phân biệt trai, gái, trong ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, không phân biệt dân tộc tôn giáo đều được bảo vệ chăm sóc, giáo dục và được hưởng các quyền khác theo pháp luật. - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình. - Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. - Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. - Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, được hoạt động văn hoá, văn nghệ phù hợp với lứa tuổi. 2/ Bổn phận của trẻ em: Trẻ em cần thực hiện những bổn phận gì? - Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Thương yêu em nhỏ đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu tàn tật, giúp gia đình làm những việc vừa sức mình. - Chăm chỉ học tập, thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy, thực hiện nếp sống văn minh tật tự nơi công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>