Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.53 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 : Tiết 31 + 32 + 33 Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày giảng: 03/11/2010 Tiết 31: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. I.Mục tiêu. - Học sinh nắm chắc khái niệm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.Học sinh nắm được thế nào là giao của 2 tập hợp - Học sinh biết sử dụng các kí hiệu ƯC, BC của 2 tập hợp.Biết cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng phép liệt kê. - Vận dụng vào bài toán thực tế II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hđ của gv ? Khi nào 1 số tự nhiên b 0 là Ư(a). Hđ của hs Hđ 1: Ước chung. Ghi bảng 1. Ước chung Ư(4) = {1, 2, 4}. Ư(4) = {1, 2, 4}. Ư(6) = {1, 2, 3, 6} Viết tập hợp các Ư(4) Ư(6) ? Những số nào vừa là Ư(4), ƯC(4,6) = {1, 2}. Ư(6) = {1, 2, 3, 6} ƯC(4,6) = {1, 2}. Ư(6) Thay 4 bởi a, 6 bởi b. x UC a, b nếu a x. HS trả lời. và bx Tương tự ta có:. ƯC(a,b). Cho HS làm ?1 Bài tập thực tế. x UC a, b, c nếu a x,. HS làm bài Học. sinh. Lop6.net. b x và c x hoạt. động.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp 6A có 25 học sinh nam. nhóm 20 x , 25 x. 20 học sinh nữ chia x 1,5 đều các bạn nam nữ về các tổ. Có mấy cách chia, chia như thế nào? Hđ 2: Bội chung ? Khi nào a gọi là B(b). Tìm. 2. Bội chung. B(4) 0,4,8,12,16,20,24 B(6) 0,6,12,18,24,....... B(4) 0,4,8,12,16,20,24 ? Những số nào vừa là B(4) B(6) 0,6,12,18,24,....... B(4) B(6). vừa là B(6) BC. x BC(4,6) khi nào. BC(4,6) 0,12,24,.... BC(4,6) 0,12,24,.... x BC(a , b) x a và x b. x BC(a , b) khi nào ? Tìm BC(6,9) và. x < 50. Bài tập thực tế: Có 1 số quyển sách Nếu xếp từng bó 6 quyển hoặc. Học sinh hoạt động nhóm. 9 quyển thì vừa đủ không thừa x 6 và x 9 và 70 < x < 80 quyển nào. Tìm số quyển sách hết số sách trong khoảng từ 70 80 quyển. Hđ 3: Chú ý Giáo viên minh hoạ bằng hình. 3. Chú ý 1,2 Ư(4). vẽ. Hãy định nghĩa UC(a,b) =. (1,2). Ư(a) Ư(b). giao 2 tập hợp. BC(a , b, c) B(a ) B(b) B(c). KH: A B Ư(6). . Ư(4) .1. .3. .2. .6. .4. Lop6.net. là.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên đưa bảng phụ. Viết tập hợp giao. Học sinh đọc các phần tử của các tập hợp trên hình vẽ: A = ?, B = ? A B ? X = ?, Y = ? X Y ? 4. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số? - HS nhắc lại 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 135 - 137 SGK. ---------------------------------------------------Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: 04/11/2010 Tiết 32: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Học được củng cố khái niệm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.Học sinh nắm được thế nào là giao của 2 tập hợp - Học sinh biết sử dụng các kí hiệu ƯC, BC của 2 tập hợp.Biết cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng phép liệt kê. - Vận dụng vào bài toán thực tế II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. - thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số?. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS trả lời. 3.Bài mới. Hđ của gv Cho HS làm bài 136. Hđ của hs. Ghi bảng 1.Bài 136 (SGK/53) A 0,6,12,18,24,30,36 B 0,9,18,27,36 M A B 0,18,27,36 MA MB. HS lên bảng làm ? Mô tả các tập hợp trên bằng hình vẽ Cho HS làm bài 137. HS lên bảng làm a. A B cam, chanh b. A B {các bạn học. b. A B {các bạn học sinh giỏi cả văn, toán}. sinh giỏi cả văn, toán} c. A B x N / x 10 Nhận xét bài làm của hs. 2.Bài 137 (SGK/53) a. A B cam, chanh. c. A B x N / x 10 d. A B 3.Bài 138 (SGK/54). d. A B . Cho HS làm bài 138 GV treo bảng phụ Cách chia. Số phần thưởng. Số bút ở mỗi phần. Số vở ở mỗi phần. A. 4. 6. 8. B. 6. 4. 0. C. 8. 4. 4. 4. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số? - Làm bài tập sau: Tìm số học sinh lớp 6A. Biết các bạn xếp hàng 3, 4, 6 vừa khít không thừa bạn nào. Và các bạn trong khoảng từ 30 40 bạn Bài giải Gọi số học sinh lớp 6A là x x3 x 4 x là BC(3, 4, 6) x 6 . Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> x 0,12,24,36,48... Vì 30 < x < 40 x = 36 Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 bạn. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - Làm các bài tập trong SGK -----------------------------------------------------Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng: 06/11/2010 Tiết 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. I.Mục tiêu. - Nắm được cách tìm ƯCLN của 2 hay 3 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Vận dụng vào bài toán thực tế. II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ qui tắc tìm ƯCLN, phấn màu. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hđ của gv Tìm ƯC(12,30) Tìm số lớn nhất trong các ƯC đó?. Hđ của hs Hđ 1: Ước chung lớn nhất Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} Vậy ƯC(12,30)={1;2;3;6} số lớn nhất trong các. Ta nói 6 là ước chung lớn ƯC đó là số 6 nhất(ƯCLN) của 12 và 30 HS trả lời Thế nào là ƯCLN của a,b?. Lop6.net. Ghi bảng 1. Ước chung lớn nhất Tìm ƯC(12,30) Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} Vậy ƯC(12,30)={1;2;3;6} Ký hiệu: ƯCLN(12,30) = 6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét gì về các ước khác với ƯCLN? Tìm ƯCLN(1, 5). HS làm bài. Nhận xét: Mọi ƯC của (a,b) đều là ước của ƯCLN Chú ý:. ƯCLN(1,9). ƯCLN(a,1) = 1 Hđ 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Tìm ước chung lớn ? 2 có là ƯC của (12, 30) HS trả lời nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên không tố ? 3 có là ƯC của (12, 30) 12 = 22.3 không. 30 = 2.3.5. ? 5 có là ƯC của (12, 30). ƯCLN(12, 30) = 3.2 = 6. không ? 22 có là ƯC của (12, 30) không Tìm ƯCLN(120, 300). Tìm ƯCLN(120, 300) 300 = 22.3.52. 300 = 22.3.52. 120 = 23.3.5 Hãy phân tích các số trên 120 = 23.3.5 ƯCLN (300, 120) = 22.3.5 ƯCLN (300, 120) = 22.3.5 ra thừa số nguyên tố? = 60 = 60 Quy tắc tìm ƯCLN Quy tắc(SGK/55) HS đọc quy tắc. Đưa bảng phụ 4. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Quy tắc tìm ước chung lớn nhất? - HS nhắc lại Tìm ƯCLN (156, 70) ƯCLN(24,16,8) ƯCLN(16,80,176) ƯCLN(8,9) = 1 ƯCLN (15,17) = 1 - Chú ý: 8,9 là 2 số nguyên tố cùng nhau; 15, 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau. - Nếu a b ƯCLN (a,b) = b. c b =>ƯCLN(a,b,c) = b 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Làm các bài tập 139 - 141SGK. -------------------------------------------------. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>