Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.59 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 28/01 Ngày giảng: 8A: 29/01. 8B: 29/01. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Biết được tính chất đường phân giác của tam giác 2. Kỷ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để: -Tính độ dài của đoạn thẳng -Lập dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau -Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Bảng phụ hình 23 Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu định lý , hệ quả định lí Ta-lét ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Đường phân giác của một góc trong tam giác có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức. 1. Hoạt động 1: 20’ 1. Định lý : GV cung cấp kết quả định lí về tính chất Trong tam giác, đường phân giác của đường phân giác của tam giác từ hình vẽ. một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn HS đọc định lí SGK ấy. GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí. HS viết GT-KL GV: Gợi ý: Qua B kẻ tia Bx // AC. Kéo dài Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> AD cắt Bx tại E. GT ∆ABC. AD là tia phân giác góc BAC KL AB = DB. A. AC. C D. B. E. Theo hệ quả của định lý Ta-lét. DB =? DC. AB ? BE GV: Từ đó suy ra:. DB AB ? DC AC. DC. Chứng minh: Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD kéo dài tại E, ta có: Â1= Â2 (gt) vì BE // AC suy ra Â2 = Ê ( so le trong) => ABE cân tai B , => AB = BE (1) Mặt khác áp dụng định lý ta-lét đối với tam giác DAC ta có: BE DB = AC DC. (2). GV: Như vậy: trong tam giác đường phân AB DB giác của một góc chia cạnh đối diện thành Từ (1) và (2), => AC = DC hai đoạn thẳng theo tỉ số nào ? HS: Đọc lại định lý 2. Hoạt động 2: 5’ 2. Chú ý: GV: Trên đây ta mới chứng minh trường Định lý vẩn đúng đối với tia phân giác hợp AD là phân giác trong. Trường hợp của góc ngoài tam giác. AD là phân giác ngoài thì sao ? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22 sgk GV: Định lý vẫn đúng trong trường hợp AD là phân giác ngoài của góc A. Về nhà chứng minh xem như bài tập 3. Củng cố: 10’ Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? * Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 x ? y x 7 ĐS: y 15. a). b)y = 5, x = ? x=. 7 3. * Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 ĐS: x = 8,1 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 15; 16; 17. SGK. Nghiên cứu bài tập 18; 19; 20; 21 SGK Tiết sau luyện tập. E. BỔ SUNG: Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>