Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn 1. TuÇn 15 LÒCH BAÙO GIAÛNG. Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Moân Chào cờ Tập đọc -KT Toán Đạo đức. Loàng gheùp. Teân baøi Sinh hoạt đầu tuần Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2). Toán Aâm nhaïc Taäp vieát TN _XH Theå duïc. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Ngaøy muøa vui Ôn chữ hoa L Các hoạt động thông tin liên lạc Hoàn thiện bài thể dục PTC. Tập đọc Toán M thuaät Chính taû. Nhà rông ở Tây nguyên Giới thiệu bảng nhân Tập nặn tạo dáng tự do ( Nặn con vật ) Hũ bạc của người cha. Toán LTVC Thuû coâng TNXH Theå duïc. Giới thiệu bảng chia Từ ngữ về các dân tộc , Luyện tập so sánh Cắt dán Chữ V (T1) Hoạt động nông nghiệp Baøi TDPTC. Chính taû Toán TLV SHTT. GDBVMT. An toàn GT(baøi 3). Nhà rông ở Tây nguyên Luyeän taäp Nghe ke å . Giấu cày , giới thiệu tổ em Sinh hoạt cuối tuần. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn 2. Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập Đọc Kể Chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Muïc ñích yeâu caàu: A. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK. B. Keå chuyeän: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Kể được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh hoïa truyeän trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: - SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Nhớ Việt Bắc - GV gọi 2 em lên đọc thuộc 10 dòng bài thơ và trả lời câu hỏi. + Ngưòi càn bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? +Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. *Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. GV đọc mẫu diễn cảm bài văn. -Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp -Học sinh đọc thầm theo GV. cùng với sự tình tiết của truyện. -Gioïng oâng laõo: khuyeân baûo -HS laéng nghe. - GV cho HS xem tranh minh hoïa. -HS xem tranh minh hoïa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. -HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng câu. -HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong + HS tiếp nối nhau đọc từng câu hoặc 2 câu. GV đoạn. nhắc nhở sửa lỗi nếu HS phát âm sai. -HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. -5HS đọc 5đoạn trong bài. +GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.(đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật) -HS giải thích các từ khó trong bài. - GV hướng dẫn HS giải thích từ ngữ mới: dúi, thaûn nhieân,daønh duïm,… -HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn 4 Hoạt động dạy - Đọc từng đoạn trước lớp. -+ 5 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hoûi: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế naøo?. Hoạt động học -5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.. +Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì? -1 HS đọc đoạn 2, HS trao đổi nhóm, trả lời câu hoûi: +Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?. +Tự làm, tự nuôi sống mình,không phải nhờ vào bố mẹ. -HS đọc đoạn 2ø. +Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không?. -Một HS đọc cả bài. * Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luaän. +Ông rất buồn vì con trai lười biếng. +Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.. + Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 baùt gaïo,chæ daùm aên 1 baùt. 3 thaùng daønh dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang veà. +Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền -HS đọc đoạn 4 và 5, trả lời câu hỏi: ra, không hề sợ bỏng tay. + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm +Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm gì? được từng ấy tiền nên anh rấy quí và tiếc +Vì sao người con phản ứng như vậy? những đồng tiền mình làm ra. +Ông chảy nước mắt vì vui mừng, cảm độ ng trước sự that đổi của con trai. +Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay +(Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí đổi như vậy? đồng tiền. +Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của -Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là 2 truyeän naøy. baøn tay con.) -HS thi đọc. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. * Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - GV đọc lại đoạn 4 và 5. 1 học sinh đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời câu hỏi: +Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế naøo?. -Ba HS thi đọc đoạn văn. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - HS biết dựa vào tranh, gợi ý HS kể lại từng đoạn caâu chuyeän. -GV treo tranh (5 tranh) HS quan sát nhớ và kể lại câu chuyện.(xếp tranh theo thứ tự đúng 3-5-4-1-2) -+Tranh 1 là tranh 3: Anh con trai lười biếng chỉ nguû.Coøn cha giaø thì coøng löng laøm vieäc. +Tranh 2 là tranh 5: Người cha vứt tièn xuống ao, người con thản nhiên nhìn theo. +Tranh 3 là tranh 4: Ngưòi con đi xay thóc thuê để laáy tieàn soáng vaø daønh duïm mang veà. +Tranh4 là tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, ngưòi con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. +Tranh 5 là tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con và lời khuyên “ hũ bạc tiêu không bao giờ Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net. 5 HS thi đua kể 5 đoạn của chuyện. -1 HS kể toàn bài. -HS nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn 5 Hoạt động dạy Hoạt động học heát laø hai baøn tay con”. - - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. E. Toång keát – daën doø -GVhoûi: Em thích nhaân vaät naøo trong truyeän naøy? Vì sao? -Về luyện đọc lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên -Nhận xét giờ học. TOÁN Tiết71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I.. MỤC TIÊU:. 1.KT:- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) 2.KN: -H/s thực hiện tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư ) -Thực hiện tính chia số ba chữ số cho số có một chữ số qua bài toán giải. -Thực hiện gấp, giảm một số đi nhiều lần. 3.TÑ:-H/s yeâu thích moân hoïc. & H/s khaù gioûi laøm BT1 coät 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( Cột 1,3,4) , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của - 2 HS lên bảng,lớp theo tiết 70. dõi,nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD TH bài:. - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. - HS lắng nghe. * GV nêu phép chia: 648 : 3 - GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=? - HS đọc. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính. - HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. - HS tự làm. * GV nêu phép chia: 235 : 5 - Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 = 216. c. Luyện tập - thực Bài 1: ( Cột 1,3,4) gqmt1 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS - 3 HS lên bảng làm bài, hành: tự làm bài. - học sinh lớp làm vào vở. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 :gqmt2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS.. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.. Đáp số: 26 (hàng) Bài 3: gqmt3 - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và - HS đọc bầi mẫu và trả lời hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu. theo các câu hỏi của GV.. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiến trình dạy học 3. Củng cố, dặn dò:. Hoạt động của thầy - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Giaùo aùn 6 Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.. ĐẠO ĐỨC Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS hiểu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xóm giềng . - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI - Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. CHUẨN BỊ  Nội dung truyện”Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP. Nam Định- Hoạt động 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) a. GV kiểm tra bài cũ 2 em b. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra lời giải thích cho mỗi ýkiến của mình. Các tình huống: 1- Bác Tư sốn một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn 1 buổi ở nhà để giúp bác làm công việc nhà. 2- Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừa phải thổi cơm, Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà. 3- Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn Toán 4- Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS có thể trả lời 1- Hằng làm thế là sai- Chỉ giúp hàng xóm theo điều kiện cho phép của mình- Hằng có thể nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chớ không được nghỉ học. 2- Huy làm thế là đúng- Nhờ Huy giúp đỡ bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi là công việc của mình. 3- Việt làm thế là đúng- Cu Tuấn học giỏi Toán sẽ làm cho cả gia đình cô Hạnh vui, bố mẹ Việt cũng vui,hai gia đình sẽ gắn bó hơn . 4- Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn cò thể làm đỗ vỡ chai lọ trong quán,… - Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác.. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn 7 Mục tiêu HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. - Nhận xét, kết luận. Kết luận: Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng xóm, láng của mình một cách hợp lí. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghĩa xóm” Cách tiến hành - GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP. Nam Định. - Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi sau: 1- Em hiểu”Tình làng nghĩa xóm”thể hiện trong chuyện này như thế nào ?. - HS thảo luận cặp đôi. - 3 đến 4 cặp đôi phát biểu. - HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình.. - 1 HS đọc lại.. - HS cả lớp thảo luận. - 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi. Chẳng hạn: 1. ”Tình làm nghĩa xóm” ở đây được thể thể hiện ở chổ: dù món quà cho bạn Vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho. 2- Rút ra bài học gì? 2- Bài học: đừng coi thường cử chỉ,sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ của láng giềng. 3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây 3- Trông em bé. . . dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm,láng giềng của mình? Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm,láng giềng. Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này. Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu ca dao nói về tình làng xóm láng giềng3/ Tổng kết - dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau . Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tiết72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo). I. MỤC TIÊU 1.KT:- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . 2.KN:-H/s thực hiện tính tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . 3.TÑ:-H/s yeâu thích moân hoïc. & H/s khaù gioûi laøm BT1 coät 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( cột 1,2,4), bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 71. - 2 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho điểm HS. - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn 8 Hoạt động của trò. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy 2. Bài mới lên bảng. a. Giới thiệu bài * Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết) - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm - GV viết lên bảng 560:8= ? hiểu bài - Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. * Nêu phép chia 632 : 7 - Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70. c. Luyện tập- thực Bài 1: gqmt1 - Xác định yêu cầu của bài,sau đó cho HS tự - HS theo dõi và làm bài. hành làm. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm rõ từng bước chia của mình. vào vở bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: : gqmt1 - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp - Yêu cầu HS tự làm bài. làm vào vở bài tập. Bài giải: Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày. Bài 3: : gqmt1 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. a) b) 185 6 283 7 Đ ? S 18 30 28 4 - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. AÂM NHAÏC BAØI : NGAØY MUØA VUI Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Nghe nhaïc I Muïc tieâu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. &H/s khaù gioûi: nhaän bieát` moät vaøi nhaïc cuï daân toäc . II Chuaån bò - Baêng nhaïc , maùy nghe …… - Lời bài 2 - Tranh aûnh nhaïc cuï daân toäc Hoạt động Thầy TG Hoạt động trò III các hoạt động dạy học 35p Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net. 05 0 5. 03.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn 9 HĐ1 : Dạy lời 2 _ Y/C Gv hát mẫu hoặc cho nghe băng nhạc - Gv dạy hát từng câu - Hát lời 1 vàù lời 2 , khi hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp với múa đơn giản HĐ2 : Giới thiệu một vài nhạc cụ dân toäc (H/s khaù gioûi) - Gv giới thiệu tranh và gọi tên từng nhaïc cuï - Đàn bầu - Đàn Nguyệt - Đàn Tranh * Hñ 3: Nghe nhaïc 4 Cuûng coá , daën doø: -Hoïc baøi gì ? -Cả lớp hát lời 1 và lời 2 -NXTH Chuaån bò baøi sau : Baøi 16. 15p Hs ôn lại lời 1 , hát đúng giai điệu - Hs đọc lời ca - Luyeän taäp luaân phieân theo nhoùm. -. Từng nhóm biểu diễn trước lớp. 10p. - Hs nghe baøi haùt thieáu nhi 5p 5p. Taäp vieát ôn chữ hoa l I. Muïc ñích yeâu caàu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói … cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3. II. Đồ dùng dạy học * GV: -Maãu vieát hoa L -Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Hát. B. Kieåm tra baøi cuõ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. 2 HS viết bảng lớp: Yết Kiêu, Khi + Cả lớp viết bảng con GV nhaän xeùt baøi cuõ. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Ôn chữ hoa: L, từ ứng dụng: Lê Lợi D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ L hoa. * Trực quan, vấn đáp. -Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ L - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. -HS quan saùt. - Nêu cấu tạo chữ L -HS neâu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng *Quan sát, thực hành. con. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn 10 Hoạt động dạy Hoạt động học - Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng duïng. Luyện viết chữ hoa. GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: L -HS tìm. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết -HS quan sát, lắng nghe. từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng con. -HS viết các chữ vào bảng con. HS luyện viết từ ứng dụng. -HS đọc: tên riêng Lê Lợi . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi . -Moät HS nhaéc laïi. - GV giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. -HS vieát treân baûng con. - GV yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con. Luyện viết câu ứng dụng. -HS đọc câu ứng dụng GV mời HS đọc câu ứng dụng. Lời nói chẳng mất tiền mua. -HS viết trên bảng con các chữ: Lời nói, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói Lựa lời. năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng. * Thực hành, trò chơi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập vieát. -HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để -Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vở. vào vở tập viết. -HS viết vào vở - GV neâu yeâu caàu: + Viết chữ L: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Lê Lợi : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 1 lần. - GV theo doõi, uoán naén. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. * Kiểm tra đánh giá, trò chơi. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái -Đại diện 2 dãy lên tham gia. đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. E. Toång keát – daën doø -HS nhaän xeùt. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M. Nhaän xeùt tieát hoïc. TNXH Bài 29:CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN –LIÊN LẠC. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: _ Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc :bưu điện đài phát thanh, đài truyền hình. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn 11  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. B. ÑDDH: _ Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KTBC: _ Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo _ HS trả lời. _ HS nhaän xeùt. duïc, y teá cuûa tænh (TP) maø em ñang soáng? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. II. BAØI MỚI: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Muïc tieâu: _ Kể được 1 số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tænh. _ Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời soáng. _ HS thaûo luaän nhoùm 4. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý: _ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. _ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời soáng. Bước 2: _ Đại diện các nhóm báo cáo. _ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận. _ Lớp nx, bổ sung. _ Y/c HS tự rút ra kết luận: => KL: Böu ñieän tænh giuùp chuùng ta chuyeån phaùt tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước _ 1 soá HS nhaéc laïi keát luaän. và giữa trong nước với nước ngoài. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. a. Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyeàn hình. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận nhóm. _ Y/c HS thaûo luaän theo caùc nhoùm 4: Neâu nhieäm vuï _ HS thaûo luaän nhoùm 4 theo yeâu và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. caàu SGK/ 57. Bước 2: _ Y/c caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. _ Y/c HS tự rút ra kết luận: SGK/ 57. GV: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh _ Đại diện các nhóm lên trình bày keát quaû thaûo luaän. teá, ... _ Lớp nx, bổ sung. 4. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai:” Hoạt động tại nhaø böu ñieän”. a. Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. b. Caùch tieán haønh: Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net. _ 1soá HS nhaéc laïi keát luaän..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn 12 _ 1số Hs đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng. _ 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà. _ 1 số khác chơi gọi điện thoại. 5. Cuûng coá, daën doø: _ Y/c HS laøm BT2/ 39/ VBT. _ Xem trước bài 30/58/ sgk. _ GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Lần lượt các dãy thảo luận, cử người lên đóng vai. _ Lớp nx cách đóng vai của nhóm baïn. _ HS laøm VBT.. thÓ dôc hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I/ Môc tiªu: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình luyện tập - Chơi trò chơi: "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch sãn chơi trò chơi "Đua ngựa" III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp ĐL vận động BiÖn ph¸p tæ chøc 1/ PhÇn më ®Çu: GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu tiÕt häc 1 - 2' Hµng ngang - C¶ líp ch¹y chËm xung quanh s©n tËp 1' Vßng trßn - Trß ch¬i "Chui qua hÇm" 2' 2/ PhÇn c¬ b¶n: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm 2 lÇn Hµng ngang sè - Cả lớp cùng thựuc hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng C¶ líp cïng thùuc hiện dưới sự điều - Hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 10' khiển của lớp trưởng Yêu cầu tập liên hoàn cả 8 động tác 1 lần - Chia tæ tËp luyÖn theo h×nh thøc thi ®ua, c¸n 4 x 8 nhÞp sù ®iÒu khiÓn cho c¸c b¹n tËp: khi HS tËp GV chú ý sửa động tác chưa chính xác cho HS - GV nêu tên động tác để HS nhớ và tự tập Hµng ngang - Tæ chøc biÓu diÔn thi ®ua bµi thÓ dôc ph¸t -tæ tËp luyÖn theo h×nh triÓn chung gi÷a c¸c tæ thøc thi ®ua, c¸n sù Mỗi tổ cử 5 người lên biểu diễn bài Thể dục 2 lÇn ®iÒu khiÓn cho c¸c ph¸t triÓn chung b¹n tËp - Ch¬i trß ch¬i "§ua ngùa" 1 lÇn 2 x 8 Cho HS khởi động kĩ các khớp tập lại cách nhÞp cÇm ngùa, phi ngôa, c¸ch quay vßng. Cö 1 em làm trọng tài sau đó 1 em khác làm thay. Kết 8' thúc cuộc chơi đội nào thắng được biểu dương, thua phải cõng đội thắng. 3/ PhÇn kÕt thóc: -biÓu diÔn thi ®ua bµi - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t thÓ dôc ph¸t triÓn chung gi÷a c¸c tæ - GV HÖ thèng l¹i bµi - GV nhËn xÐt giê häc Hµng däc - GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n luyÖn chuÈn bÞ 5' kiÓm tra Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn 13 Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2009 Tập đọc NHAØ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyeân. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học * GV: Tranh minh hoïa baøi hoïc trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VLT. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Hũ bạc của người cha - GV kiểm tra 5 HS mỗi HS đọc 1 đoạn bài . + Ông lão muốn con trai trở thành người nhö theá naøo? +Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? +Caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì? - GV nhaän xeùt baøi cuõ. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết một kiểu nhà của các dân tộc anh em ở Tây Nguyên – nhà rông. Nhà rông là nhà công cộng của buôn làng, mỗi buôn làng thường có một nhà rông để thờ cúng, hội họp, vui chơi (giống như đình làng ở miền xuôi) . Các em hãy đọc bài văn để tìm hiểu đặc điểm của nhà rông và mở rộng về văn hoá của người Tây Nguyên. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. * Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. GV đọc diễm cảm toàn bài. -Hoïc sinh laéng nghe. - Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướng mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung. - GV cho HS xem tranh minh hoïa. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa -HS quan sát tranh. từ. -HS đọc từng câu. - GV mời đọc từng câu . -HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS chia đoạn. GV hỏi: Hãy tìm các -HS chia thành đoạn và nói ý nghĩa từng đoạn của bài. Nói lên từng đoạn. đoạn. + Đ1: (5 dòng đầu): nhà rông rất chắc và cao. -4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp. + Đ2: (7 dòng tiếp): gian đầu của nhà rông. + Đ3: (3 dòng tiếp) : gian giữa với bếp lửa. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn 14 Hoạt động dạy Hoạt động học + Đ4: (còn lại) : công cụ của gian thứ 3. -HS giải nghĩa từ khó . - GV cho HS giải thích các từ khó : rông chiêng, -HS đọc từng đoạn trong nhóm. noâng cuï. - 4 HS thi đọc 4 đoạn nối tiếp. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV cho 4 HS thi đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: -HS đọc thầm đoạn 1 và 2. + Vì sao nhaø roâng phaûi chaéc vaø cao? + … để dùng lâu dài, … - GV gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2. -HS đọc thầm đoạn 2: + Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào? +Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4. trí raát trang nghieâm: … - GV yeâu caàu HS thaûo luaän theo toå. Caâu hoûi: -HS đọc đoạn 3, 4. + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? -Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. kieán cuûa toå mình. - GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? + Laø nôi nguû taäp trung cuûa trai laøng … - Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem -HS phát biểu ý kiến cá nhân. tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? *Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -HS laéng nghe. - GV đọc diễn cảm toàn bài . -4 HS thi đọc 4 đoạn trong bài. - GV cho 4 HS thi đua đọc 4 đoạn trong bài. -Một vài HS đọc lại cả bài. - GV cho một vài HS đọc lại cả bài. -HS nhaän xeùt. - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. E. Toång keát – daën doø -Qua bài đọc “Nhà rông ở Tây Nguyên” em thấy - Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó nhö theá naøo? là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của -Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. đồng bào Tây Nguyên. -Chuaån bò baøi:Ñoâi baïn. -Nhaän xeùt baøi cuõ. TOÁN Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN. I. MỤC TIÊU 1.KT:-Biết cách sử dụng bảng nhân. 2.KN:-Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần. 3.TÑ:-H/s yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72. - 2 HS lên bảng làm bài tập về - Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm nhà. HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm * Giới thiêu bảng nhân. - GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên hiểu bài bảng. (12 phút) Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn 15 Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong - Bảng có 11 hàng và 11 cột. bảng. - Đọc các số: 1, 2,3,..., 10. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. - Các số trên chính là kết quả - Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân của các phép tính trong bảng nhân 2. nào đã học? - GV kết luận: *Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - HS thực hành. - Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4. - Một số HS lên tìm trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số - HS tự tìm tích trong bảng cặp số khác. c. Luyện tập- thực Bài 1: gqmt1 nhân, sau đó điền vào ô trống. hành - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS - HS lần lượt trả lời. làm bài. -Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: : gqmt1 - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả 1. lớp làm bài vào vở bài tập. - Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - 1 HS đọc. Bài 3: : gqmt1 - Bài toán giải bằng hai phép tính. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. mÜ thuËt Bài 15: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I- MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích  HS KHÁ-GIỎI Hình nặn cân đối, gần giống mẫu II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và - HS quan sát và trả lời câu hỏi. đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Đầu, thân, chân,... Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn 16 + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV nặn minh họa và hướng dẫn. + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận với nhau + Tạo dáng theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. - Đưa vở, màu vẽ,.../.. + H.động h.dáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe.. - HS chia nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,.... - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. Chính taû (nghe vieát) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong baøi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng bài tập 3b. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng lớpï viết BT2. Bảng phụ viết BT3b. * HS: VLT, buùt. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Nhớ Việt Bắc. - GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn traâu, tim,nhieãm beänh, tieàn baïc. - GV nhaän xeùt baøi cuõ C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Hũ bạc của người cha D. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. -HS laéng nghe. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết . -1 – 2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn 17 Hoạt động dạy + Lời nói của ngưòi cha đựơc viết như thế nào?. Hoạt động học +Vieát sau daáu hai chaám, xuoáng doøng, gaïch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. +Những từ: Hũ, Hôm, Ông, Người, Ông, Baây , Coù.. -HS vieát ra baûng con.. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? + Những chữ nào trong bài dễ viết sai? - GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng. vất vả. GV đọc cho HS viết bài vào vở. -Hoïc sinh neâu tö theá ngoài. - GV đọc cho HS viết bài. -Học sinh viết vào vở. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo doõi, uoán naén. GV chấm chữa bài. -Học sinh soát lại bài. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. -HS tự chữa lỗi. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Baøi taäp 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. -Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhomù 4 HS. -Caùc nhoùm thi ñua ñieàn caùc vaàn ui/uoâi. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và -Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp nhanh. sức. -Caùc nhoùm leân baûng laøm. -HS nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt, choát laïi: Mũi dao – con muôõi. Núi lửa – nuôi nấng. Hạt muối – múi bưởi. Tuoåi treû – tuûi thaân. + Baøi taäp 3a -HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm vở tập. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. -HS cả lớp nhận xét. - GV cho HS làm vở tập. -HS nhìn bảng đọc lời giải đúng. - GV chốt lại lời giải đúng: Sót – xôi – sáng. -Cả lớp sửa bài vào VLT. . 5/ Cuûng coá – daën doø. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA. I. MỤC TIÊU 1.KT:-Biết cách sử dụng bảng chia. 2.KN:-Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia. 3.TÑ:-H/s yeâu thích moân hoïc. &H/s khaù gioûi laøm BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 73. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng thực hành sử - Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm dụng bảng nhân.. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy. Giaùo aùn 18 Hoạt động của trò. HS. 2. Bài mới - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. a. Giới thiệu bài * Giới thiêu bảng chia. b. Hướng dẫn tìm - GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên - HS lắng nghe. hiểu bài bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu góc của bảng có dấu chia.. tiên của bảng. - Đọc các số: 1, 2,3,..., 10. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. - Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. - Các số trên chính là số bị chia nào đã học? của các phép tính trong bảng chia 2. - GV kết luận: *Hướng dẫn sử dụng bảng chia - Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một - Một số HS thực hành sử dụng số phép tính trong bảng. bảng chia để tìm thương. c. Luyện tập- thực Bài 1: hành - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS - HS cả lớp làm bài vào vở bài làm bài. tập, sau đó 1 số HS lên bảng nêu cách tìm thương của mình. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán: - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. Muïc ñích yeâu caàu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II. Đồ dùng dạy học *GV: -Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bản đồ Việt Nam. -Bảng lớp viết BT2. -Tranh minh hoạ BT3. -Baûng phuï vieát BT4. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn 19 * HS: -Xem trước bài học, VLT. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập caâu “Ai theá naøo”. - GV nhaän xeùt baøi cuõ. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài:Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học đểø mở rộng, làm giàu vốn từ về dân tộc. Sau đó, tập đặt những câu văn có hình aûnh so saùnh. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1:- GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV phaùt giaáy cho HS laøm vieäc theo nhoùm. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm.sau khi HS trình baøy keát quaû. GV nhaän xeùt. - GV chốt lại: GV nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phuïc daân toäc + Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi…. + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ ho, Khơ–mú, Ê–đê, Ba– na, Gia- rai, Xơ– đăng, Chaêm. + Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ– me, Xtieâng, Hoa. . Bài tập 2:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV laøm baøi caù nhaân vaøo VLT. - GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa haùt. * Hoạt động 2: Thảo luận. -Cuûng coá laïi cho HS veà pheùp so saùnh. Ñaët caâu coù hình aûnh. . Bài tập 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm. - GV yeâu caàu caùc nhoùm neâu keát quaû leân baûng. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net. Hoạt động học - 1 HS laøm baøi taäp 2. Vaø 1 HS laøm baøi 3.. *Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực haønh. -HS đọc yêu cầu của đề bài. -Các em trao đổi viết nhanh tên các dân toäc thieåu soá. -Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc keát quaû. -HS nhaän xeùt. -HS chữa bài đúng vào vở.. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS laøm baøi caù nhaân vaøo VLT. -4 HS leân baûng laøm baøi. -HS laéng nghe.. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn. Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ cuûa daân toäc Chaêm. -HS chữa bài vào VLT. * Thảo luận, thực hành.. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thaûo luaän theo nhoùm. -Đại diện các nhóm lên bảng nêu kết quả cuûa nhoùm mình. HS nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn 20 Hoạt động dạy + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. + Tranh 2: Nụ cười của né đựơc so sánh với bông hoa hay Bông hoa được so sánh với nụ cừơi của bé. . Bài tập 4.- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS laøm baøi caù nhaân vaøo VLT. - GV mời ba HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. Ơû thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi. E. Toång keát – daën doø Veà taäp laøm laïi baøi. Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so saùnh. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Hoạt động học -HS sửa bài vào VLT. + Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hay Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. + Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh với cữ S hay Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta. Bốn HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS tự làm bài. Ba HS tiếp nối nhau đọc kết -quả bài làm. -HS cả lớp nhận xét. -HS đọc kết quả đúng.. THUÛ COÂNG Bài 9 : CẮT, DÁN CHỮ V I. MUÏC TIEÂU:  Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.  Kẻ, cắt, dán được chữ V. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phaúng.  VỚI HỌC SINH KHÉO TAY : Kẻ, cắt, dán được chữ V. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Mẫ chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.  Tranh quy trình, giaáy thuû coïng, keùo, hoà daùn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Giaùo vieân kieåm tra chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V. Caùch tieán haønh: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận + Học sinh quan sát và nêu nhận xét. xeùt. + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải dẫn học sinh để rút ra nhận xét. giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn 21 + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chieàu doïc (h.1). * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được chữ V đúng quy trình. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Kẻ chữ V. +Lật mặt trái của tờ giấy thủ công. Kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2). - Bước 2. Cắt chữ V. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mắt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3). Mở ra được chữ V (h.1). - Bươc 3. Dán chữ V. + Thực hiện tương tự chữ H, U ở bài trước (h.4).  Hoạt động 3: Thực hành.  Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo duùng.  Caùch tieán haønh: + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phaåm. + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.. + Hoïc sinh theo do õi quan saùt giaùo vieân laøm maãu.. + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V.. + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. bước 1: kẻ chữ V. bước 2: cắt chữ V. bước 3: dán chữ V. + Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm. + Caàn löu yù phaùt huy tính saùng taïo . + Nhận xét sản phẩm thực hành.. 4. Cuûng coá & daën doø: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh. + Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E”. TNXH HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP.. Baøi 30: A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: _ Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp _ Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. B. ÑDDH: _ Caùc hình / 58, 59/ SGK. _ Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. Giáo viên: Lê Minh Tú –TH:Kim Đồng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×