Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - NguyễnVăn Kiệt - Trường THCS Mỹ Thành Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD&ĐT HUYỆN CAI LẬY TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH BẮC ----//---. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài 60 phút. ( Đề thi 1 Trang ) Mã đề thi :. I.Lý thuyết : (6đ) Câu 1: Đứng yên là gì? Lấy ví dụ minh họa(1đ) Câu 2: Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn. (Mỗi trường hợp lấy một ví dụ)(1,5đ) Câu 3 : Nêu điều kiện để vật chìm,vật lơ lửng,vật nổi.(1,5đ) Câu 4: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích?(2 đ). II. Bài tập : (4đ) Câu 5 (2,5 đ) Một đoàn tàu đi từ A đến B.Trong nửa đoạn đường đầu, tàu đi với vận tốc 60km/h, trên nửa đoạn đường sau tàu đi với vận tốc 12,5m/s. Tính thời gian chuyển động của đoàn tàu biết khoảng cách từ A đến B là 180km. Câu 6: (1,5đ) Một quả dừa có khối lượng 3 Kg, rơi từ trên cây cách mặt đất 6 m tính c«ng cña träng lùc ? -----------------------------------------------------hết----------------------------------------. Nguyễn văn Kiệt. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I 2011 – 2012 MÔN : VẬT LÍ 8 Câu Câu 1 (1đ). Câu 2 (1,5đ) Lí thuyết Câu 3 (1,5đ). Câu 4 (2,0đ). Câu 5 (2,5đ). Đáp án Câu 1: Khi vị trí của một vật không đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là đứng yên Ví dụ: Học sinh cho VD đúng Câu 2: a/ Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt)) b/ Khi xe tàu chuyển động trên đường (ma sát lăn) c/ Khi kéo vật trên nền nhà, mà vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) Câu 3: (1,5đ) Điều kiện để vật chìm,vật lơ lửng, vật nổi. Vật chịu tác dụng của P và FA. Cùng phương nhưng ngược chiều. a/ Vật sẽ chìm xuống đáy bình.(P >FA. ) b/ Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng.(P =FA. ) c/ Vật nổi lên mặt thoáng.(P <FA. ) - Hiện tượng xảy ra là: Hành khách bị chúi về phía trước. - Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. - Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, -nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước. Gọi C là điểm giữa của đoạn đường AB. Thời gian tàu đi hết đoạn đường AC là: t AC . s AC 90   1,5 h v AC 60. Lop8.net. Điểm (0,5 đ) (0,5 đ). (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ). (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5đ) (0,5đ). (0,5đ) (0,5đ). (1đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian tàu đi hết đoạn đường CB là: tCB. Bài tập Câu 6 (1,5đ). s 90  CB  2 h vCB 45. (1đ). Thời gian để tàu đi hết đoạn đường AB là: t = 1,5+2= 3,5 h. (0,5đ). Tãm t¾t :m =3 kg => P = 30 N. (0,5®). h =6m. A=? Bµi gi¶i. C«ng cña träng lùc lµ: (0,5đ). ADCT: A = F.S = P.h =30.6 =180 (J) §¸p sè: 180 (J). Lop8.net. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×