Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh học 7 tiết 53 đến 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THCS Thanh Trường Tiết 53. Sinh häc 7 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lưỡng cư, bò sát, chim và thú - HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú - HS thấy được sự tiến hóa trong cấu tạo từ lưỡng cư cho đến thú 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mô hình các động vật có xương sống - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc, phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ? - Trình bày đặc điểm chung của thú? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim, thú - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trong SGK, đối chiếu mô hình, thảo luận hoàn thành bảng “So sánh cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim thú” HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. Nội dung I. So sánh đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim ,thú - Nội dung ghi như phiếu học tập. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm thích nghi với đời sống của lưỡng cư,. II. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú. NguyÔn M¹nh Hïng. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 bò sát, chim, thú - Nội dung ghi như phiếu học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng “Các đặc điểm thích ngi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú” HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tiến hóa III. Sự tiến hóa trong cấu tạo của các trong cấu tạo của các động vật có động vật có xương sống - Nội dung ghi như phiếu học tập xương sống - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng “ Sự tiến hóa của động vật có xương sống” HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thú có những đặc điểm gì tiến hóa hơn so với các lớp động vật còn lại? 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới PHIẾU HỌC TẬP:. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT, CHIM, THÚ Lớp động vật Lưỡng cư Bò sát Chim Thú. Đặc điểm cấu tạo. NguyÔn M¹nh Hïng. Ý nghĩa thích nghi. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THCS Thanh Trường. Sinh häc 7. PHIẾU HỌC TẬP:. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Lớp động vật Lưỡng cư Bò sát Chim Thú. Đặc điểm chi. Hệ tiêu hóa. Hệ tuần hoàn. Tiết 54. THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ. Hệ hô hấp. Hệ bài tiết. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú - HS biết cách tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị băng hình - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự di chuyển, NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 kiếm ăn và sinh sản của chim của chim - GV chiếu băng hình một cho HS theo 1. Sự di chuyển - Có nhiều hình thức di chuyển như dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về sự di chuyển, kiểu bay đập cánh, kiểu bay lượn, hoặc kiếm ăn và sinh sản của chim di chuyển bằng cách leo trèo, đi và chạy, bơi - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hãy tóm tắt các nội dung chính của 2. Kiếm ăn - Kiếm ăn vào ban ngày băng hình? + Hãy nêu các cách thức di chuyển - Kiếm ăn vào ban đêm 3. Sinh sản của chim? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và -Tập tính: giao hoan, giao phối, làm sinh sản của chim ? tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường II. Môi trường sống, di chuyển, kiếm sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản ăn và sinh sản - GV chiếu băng hình một cho HS theo 1. Môi trường sống - Thú sống ở nhiều môi trường khác dõi sau đó chiếu quay chậm để HS nhau như: trên không, dưới nước, trên theo dõi từng phần về môi trường sống, sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản mặt đất và trong đất 2. Di chuyển của thú - GV yêu cầu HS thảo luận: - Các hình thức di chuyển như bơi, + Hãy tóm tắt các nội dung chính của bay, chạy, nhảy 3. Kiếm ăn băng hình? + Thú sống ở những môi trường - Tập tính liên quan đến từng nhóm nào? thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp + Hãy nêu các cách thức di chuyển 4. Sinh sản - Tập tính: Giao hoan, giao phối, của thú? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và chửa, đẻ, nuôi con, dạy con sinh sản của chim ? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch 3. Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, cho điểm những nhóm làm tốt 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới. NguyÔn M¹nh Hïng. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THCS Thanh Trường Tiết 55. Sinh häc 7 KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương VI về ngành động vật có xương sống II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững kiến thức ở chương VI. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. III. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU Chủ đề chính. Nhận biết TNKQ TL. Các mức độ cần đánh giá Thông hiểu TNKQ TL. Lưỡng cư Bò sát. 1 1.0 1 1.0 1 1.0 3 7.0 7 10.0. 1 1.0. Chim Thú Tổng. Tổng. Vận dụng TNKQ TL 1 1.0. 1 1.0. 1 1.0 1 1.0 2 2.0. 2 5.0 2 5.0. 1 1.0. 1 1.0 1 1.0. IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Vì sao ếch được xếp vào lớp Lưỡng cư? A. Do sống ở dưới nước B. Do sống ở trên cạn C. Là động vật biến nhiệt D. Cả A và B Câu 2. Tim của thằn lằn có: A. 2 ngăn B. 3 ngăn C. 3 ngăn, có thêm vách hụt D. 4 ngăn Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường sống ở dưới nước? A. Do chim là động vật hằng nhiệt B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bơi NguyÔn M¹nh Hïng. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 C. Do chim không biết bay D. Cả A và C Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại? A. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi C. Là động vật hằng nhiệt D. Cả A và B Câu 5(2 điểm) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp ( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn ) Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có ........................và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lưỡng cư với tim có 3 ngăn và ..................................................., tiếp đến là lớp Bò sát với tim có ............................................................... , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có .............................. và 2 vòng tuần hoàn. B. Phần tự luận Câu 1(2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ? Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc điểm chung của lớp thú? Câu 3(1 điểm) Giải thích vì sao mắt dơi không tinh nhưng vẫn tránh được các vật cản khi kiếm ăn vào ban đêm ? V. BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A Câu 5: 1 – 2 ngăn 2 – 2 vòng tuần hoàn 3 – 3 ngăn có thêm vách hụt 4 – 4 ngăn B. Phần tự luận Câu 1: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm - Có răng cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài (0,5 đ) - Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm (0,5 đ) - Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ) - Ruột dài với manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôzơ (0,5 đ) Câu 2: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm + Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ + Có lông mao bao phủ cơ thể + Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm + Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi + Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não + Là động vật hằng nhiệt NguyÔn M¹nh Hïng. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 Câu 3: - Vì có tai thính, khi bay dơi phát ra sóng siêu âm, sóng này chạm vào vật cản và dội lại tai dơi giúp dơi xác định chính xác vị trí của vật thể và con mồi Ngày soạn: 23 / 3 / 2008 Tiết 56. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nắm được các hình thức di chuyển của động vật - HS thấy được sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu có), tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H53.1, thảo luận và hoàn thành bbài tập HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa của cơ quan di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H53.2, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng trang 174 SGK HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Các hình thức di chuyển - Có nhiều hình thức di chuyển khác nhau như: bò, đi, bơi, chạy, nhảy ... phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của từng loài động vật. II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển - Sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 luận. kiện sống khác nhau - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Sự tiến hóa thể hiện từ chưa có đến có cơ quan di chuyển, từ đơn giản đến phức tạp - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển? - Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới. Tiết 57. TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS thấy được sự tến hóa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển? - Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển? NguyÔn M¹nh Hïng. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THCS Thanh Trường 2. Dạy học bài mới:. Sinh häc 7. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động chung: Tìm hiểu sự tiến hóa về tổ chức cơ thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H54.1, thảo luận và hoàn thành bài tập “So sánh một số hệ cơ quan của động vật” HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. Nội dung I. Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể - Thể hiện ở sự phức tạp hóa của các cơ quan trong cơ thể, sự chuyên hóa của các cơ quan thành nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng để nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi. 3. Kiểm tra đánh giá: - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới. Tiết 58. TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - HS thấy được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải NguyÔn M¹nh Hïng. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản vô tính - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Sinh sản vô tính là gì? + Ở ĐVKXS, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc mọc chồi? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản hữu tính - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Sinh sản hữu tính là gì? + Hãy so sánh với hình thức sinh sản vô tính? + Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 180 HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Sinh sản vô tính - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau - Có hai hình thức chính: phân đôi và mọc chồi. II. Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính - Sự tiến hóa được thể hiện ở các mặt: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con - Ý nghĩa: Sự tiến hóa hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, 10. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THCS Thanh Trường - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. Sinh häc 7 thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non. 3. Kiểm tra đánh giá: - Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó? - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Tiết 59. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS thấy được mối quan hệ giữa các nhóm động vật thông qua các di tích hóa thạch - HS thấy được sự tiến hóa của giới động vật thông qua cây phát sinh giới động vật, nắm được đặc điểm của cây phát sinh giới động vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó? - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan giống với cá vây chân cổ: có vây đuôi, sát H56.1 và H56.2, thảo luận: có vảy, có nắp mang + Trình bày những đặc điểm của - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ giống lưỡng cư ngày nay: có chi năm và những đặc điểm lưỡng cư cổ giống ngón với lưỡng cư ngày nay? - Những đặc điểm chim cổ giống với + Nêu những đặc điểm chim cổ bò sát ngày nay: hàm có răng, có đuôi giống với bò sát ngày nay? dài + Những đặc điểm giống nhau và - Từ những đặc điểm giống và khác khác nhau đó nói lên điều gì về mối nhau chứng tỏ các loài động vật có mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá quan hệ họ hàng với nhau vây chân cổ, chim cổ và bò sát? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh II. Cây phát sinh giới động vật - Là một sơ đồ hình cây phát ra giới động vật - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan những từ một gốc chung, các nhánh ấy sát H56.3, thảo luận: lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ + Nêu khái niệm về cây phát sinh những gốc khác nhau và tận cùng là giới động vật? một nhóm động vật + Cây phát sinh giới động vật cho - Đặc điểm: + Nhìn vào kích thước các nhánh cho chúng ta biết những gì? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận biết số loài của nhánh đó nhiều hay ít + Cho biết các nhóm có cùng nguồn xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS gốc có vị trí gần nhau thì có họ hàng - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung gần nhau hơn 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? + Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Chứng minh chim cổ và bò sát có mối quan hệ họ hàng với nhau? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Tiết 60. ĐA DẠNG SINH HỌC. NguyÔn M¹nh Hïng. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS thấy được sự đa dạng sinh học của động vật - HS thấy được sự thích nghi của động vật ở các môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.1, thảo luận: + Đa dạng sinh học được biểu hiện bằng gì? + Vì sao ở đới lạnh vẫn có những động vật sinh sống? Nêu những ví dụ cho thấy sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh - Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài, sự đa dạng về loài lại được thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính từng loài - Sự đa dạng động vật ở đới lạnh có ít loài vì có những đặc điểm thích nghi với môi trường. II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng - Các loài động vật sống ở môi trường đới nóng có những đặc điểm 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan thích nghi như có chân dài mảnh, chân sát H57.2, thảo luận: cao móng rộng không bị lún trong cát, bướu có chứa mỡ có thể chuyển đổi + Hoàn thành bảng trang 187 + Nêu đặc điểm giúp động vật thích thành nước... nghi với môi trường đới nóng? + Giải thích vì sao số lượng loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích? - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích? + Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao số lượng động vật ở đới nóng và đới lạnh lại ít? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới. Tiết 61. ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp). I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS thấy được sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa - HS thấy được lợi ích của đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm và việc cần bảo vệ đa dạng sinh học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NguyÔn M¹nh Hïng. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích? - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau? + Vì sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao được như vậy? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu những lợi ích của đa dạng sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nêu nguồn tài nguyên động vật ở nước ta có vai trò trong nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp và văn hóa? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa - Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. II. Những lợi ích của đa dạng sinh học - Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, có giátrị văn hóa, giống vật nuôi. III. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học - Nguyên nhân: + Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THCS Thanh Trường + Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học? + Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. Sinh häc 7 lâm sản, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật + Nạn săn bắt động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước... - Biện pháp: Cấm săn bắt, đốt phá rừng, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. 3. Kiểm tra đánh giá: - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng? - Nêu các lợi ích của đa dạng sinh học? + Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao đa dạng sinh học có nguy cơ suy giảm ? 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Tiết 62. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - HS nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học - HS thấy được những ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: NguyÔn M¹nh Hïng. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng? - Nêu các lợi ích của đa dạng sinh học? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu những biện pháp đấu tranh sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học và cho ví dụ đối với mỗi biện pháp đấu tranh sinh học? + Hoàn thành bảng trang 193 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. Nội dung I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại. II. Những biện pháp đấu tranh sinh học 1. Sử dụng thiên địch a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá cờ, thằn lằn... b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại VD: ong mắt đỏ, bướm đêm 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ 3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Làm tuyệt sản ở ruồi đực gây bệnh loét da ở bò * Hoạt động 3: Tìm hiểu những ưu III. Những ưu điểm và hạn chế của biện điểm và hạn chế của biện pháp đấu pháp đấu tranh sinh học 1. Ưu điểm tranh sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Có tính hiệu quả cao, có nhiều ưu luận: điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột, + Nêu những ưu điểm và hạn chế không gây ô nhiễm môi trường, giá của các biện pháp đấu tranh sinh học? thành rẻ HS thảo luận sau đó trình bày, nhận 2. Hạn chế - Nhiều thiên địch không thích nghi xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS khí hậu địa phương nên không phát NguyÔn M¹nh Hïng. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THCS Thanh Trường - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. Sinh häc 7 triển - Thiên địch không diệt triệt để mà chỉ hãm sự phát triển củ SV gây hại - Sự tiêu diệt loài sinh vật này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển - Một số loài vừa có ích vừa có hại. 3. Kiểm tra đánh giá: - Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? - Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học? + Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao cần phải sử dụng những biện pháp đấu tranh sinh học? 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Tiết 63. ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM. I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là động vật quý hiếm - HS thấy được các nguy cơ và cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam thông qua các ví dụ - HS biết được những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu về động vật quí hiếm, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? - Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. NguyÔn M¹nh Hïng. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THCS Thanh Trường * Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là động vật quí hiếm - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Thế nào là động vật quí hiếm? + Cấp độ phân chia của động vật quí hiếm? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. Sinh häc 7 I. Thế nào là động vật quí hiếm - Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp...và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút - Các cấp độ: + Rất nguy cấp: số lượng cá thể giảm 80% + Nguy cấp: giảm 50% + Sẽ nguy cấp: giảm 20% + Ít nguy cấp: loài được nuôi hoặc bảo tồn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những cấp độ II. Ví dụ minh họa các cấp đô tuyệt tuyệt chủng của động vật ở Việt Nam chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan - Các động vật quí hiếm ở Việt Nam sát H60, thảo luận hoàn thành bảng cần được bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt trong SGK trang 196 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận chủng xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu những biện III. Những biện pháp bảo vệ động vật pháp bảo vệ động quí hiếm quí hiếm - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Bảo vệ môi trường sống của động luận: vật + Nêu những biện pháp bảo vệ động - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép vật quí hiếm? các động vật quí hiếm HS thảo luận sau đó trình bày, nhận - Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. dựng các khu dự trữ thiên nhiên - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Thế nào là động vật quí hiếm? - Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm? + Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao cần phải bảo vệ động vật quí hiếm? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới. NguyÔn M¹nh Hïng. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THCS Thanh Trường Sinh häc 7 Tiết 64 + 65 THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu được các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu về động vật có giá trị kinh tế - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Tổ chức hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành - GV nêu yêu cầu của bài thực hành giúp HS định hướng được trong khi thực hành tìm hiểu các loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương - HS lắng nghe và ghi nhớ * Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung của bài thực hành - GV phân chia lớp thành 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng và một thư kí để ghi chép - GV hướng dẫn cho HS cách nghiên cứu tìm hiểu về đối tượng, các tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương NguyÔn M¹nh Hïng. Nội dung I. Yêu cầu - Tìm hiểu các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung cho kiến thức về một số loài động có tầm quan trọng thực tế ở địa phương II. Nội dung 1. Đối tượng - Các động vật có giá trị kinh tế ở địa phương 2. Nội dung - Tìm hiểu các tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương 3. Phương pháp - Thu thập thông tin từ những sách báo phổ biến khoa học 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×