Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.79 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:15/8/2010
Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC
<b> Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>
Bài dạy:<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức
- Biết và nêu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ
đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gian bằng đồng hồ,
phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Biết được muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định
vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Biết và thực hành được việc xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục
toạ độ.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
3.Thái độ
-Có lịng u thích vật lý
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
1. Giáo viên
- Tìm một số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian…
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
2. Học sinh
- Cần có đủ SGK, sách bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1.Ổn định tổ chức(1 phút):kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3.Giảng bài mới
-Giới thiệu bài(4 phút): nêu nội dung của phần cơ học,của chương động học chất điểm và bài chuyển
động cơ
<b>-Tiến trình bài dạy</b>
TL
(phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
27 Hoạt động 1: Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển
động.
- Yêu cầu HS xem tranh
Sgk.
- Chuyển động cơ là gì?
Vật mốc là gì? Ví dụ?
- Tại sao chuyển động cơ
có tính tương đối? Ví dụ?
- Phân tích một ví dụ về
chuyển động tương đối.
- Khi nào thì một vật
được gọi là một chất
điểm?
<i>- </i>Xem tranh sgk.
- Chuyển động cơ là sự dời
chỗ của vật trong không
gian theo thời gian.
- Vật mốc là một vật bất kì,
thơng thường ta hay chọn là
một vật đứng yên so với
Trái Đất.
.
- Chuyển động cơ có tính
tương đối vì tùy theo việc ta
chọn vật nào làm vật mốc.
- Khi một vật có kích thước
1. Chuyển động cơ là gì?
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ của
vật theo thời gian.
- Chuyển động cơ có tính tương đối.
- Hãy lấy ví dụ trong một
số trường hợp vật được
coi là một chất điểm.
- Nêu câu hỏi C1.
- Quỹ đạo là gì? Ví dụ?
- u cầu HS phân tích
về quỹ đạo của giọt nước
trong 2 trường hợp ở hình
1.3 SGK.
- Làm thế nào để xác
định vị trí của một chất
điểm?
- Phân tích cách xác định
vị trí thơng qua xác định
tọa độ và các kết quả về
dấu của tọa độ theo chiều
- Tọa độ của một điểm có
phụ thuộc gốc tọa độ
được chọn không?
- Để xác định thời gian,
ta dùng cái gì?
- Để xác định thời điểm
ta làm như thế nào?
- Phân biệt cho HS: Thời
điểm và khoảng thời gian
- Phân tích một số thời
điểm và khoảng thời gian
trong bảng giờ tàu ở
SGK.
-VD: xe lửa đang chuyển
động tren đường ray từ Bắc
vào Nam.
- Tỷ số: RTĐ/Rqđ = 0,4. 10-4<sub>,</sub>
rất nhỏ, vì vậy có thể coi
TĐ như một chất điểm
trong chuyển động của nó
trên quỹ đạo quạnh Mặt
trời.
- Quỹ đạo là quỹ tích các vị
trí của chất điểm trong
không gian.
- Quỹ đạo của ôtô khi
chuyển động trên một
đường thẳng là một đường
thẳng.
- Chọn một vật hoặc một vị
trí bất kì làm mốc, sau đó
gắn vào đó một hệ toạ độ
rồi xác định toạ độ của nó
trong hệ toạ độ này.
- Tọa độ của một điểm phụ
thuộc gốc tọa độ được
chọn.
- Dùng đồng hồ để xác định
thời gian
- Chọn mốc (gốc) thời gian,
và tính khoảng thời gian từ
gốc đến lúc đó.
- Quỹ đạo của chất điểm chuyển động
là quỹ tích các vị trí của chất điểm
trong không gian.
3. Xác định vị trí của một chất điểm
- Để xác định vị trí của một chất điểm,
người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó
một hệ toạ độ, vị trí của chất điểm
được xác định bằng toạ độ của nó
trong hệ toạ độ này.
4. Xác định thời gian
- Để xác định thời gian, ta dùng đồng
hồ.
- Để xác định thời điểm, ta cần có một
đồng hồ và chọn một gốc thời gian.
8 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
- Muốn biết sự chuyển
động của chất điểm (vật)
tối thiểu cần phải biết
những gì?
- Cho HS đọc SGK để
nêu định nghĩa về hệ quy
chiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu
C3.
- Giới thiệu tranh đu
- Chuyển động như thế
nào được gọi là chuyển
động tịnh tiến?
- Để biết sự chuyển động
của chất điểm (vật) cần
biết: hệ toạ độ, vật mốc,
gốc thời gian và đồng hồ.
- Có thể chọn gốc thời gian
bất kì để đo kỉ lục chạy.
- Xem tranh đu quay và
nghe GV mô tả.
5. Hệ quy chiếu
- Phân tích chuyển động
tịnh tiến của chiếc ơtơ và
các điểm của khoang
ngồi trên chiếc đu quay
như trong SGK cho HS.
- Phân tích dấu hiệu của
chuyển động tịnh tiến.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
chuyển động tịnh tiến.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C4.
- Nhận xét các ví dụ.
- Bộ phận chuyển động tịnh
tiến: khoang ngồi của đu
quay.
Bộ phận chuyển động quay:
các bộ phận khác của đu
gắn chặt với trục quay của
đu.
- Lấy một số ví dụ khác về
chuyển động tịnh tiến.
6. Chuyển động tịnh tiến
- Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi
điểm của nó có quỹ đạo giống hệt
nhau, có thể chồng khít lên nhau được.
3 Hoạt động 3:Củng cố
-Làm thế nào để xác định
vị trí của một chất điểm
trong không gian theo
thời gian?
-Trả lời câu hỏi
4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2 phút)
-Ra BTVN: bài 1,2,3 trang 10 SGK