ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HỌC VĂN HÓA
.
Câu 1:anh chị hãy cho biết kinh tế học là gì?
-Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của con người trong
việc sử dụng những nguồn lực có giới hạn để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của con người.
Từ đó trả lời 3 câu hỏi:
Sản xuất cái gì ?sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai?
-Theo một số khái niệm chung nhất kinh tế học là một môn khoa học xã hội giúp
cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức
ứng xử của từng chủ thể than gia vào nền kinh tế nói riêng.vấn đề khan hiếm
nguồn lực yêu cầu các nền kinh tế hay các đơn vị kinh teed phải lựa chọn.
các nhà kinh tế cho rằng :kinh tế học là “khoa học của sự lựa chọn”ki h tế học tập
trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối
đa nhu cầu vật chất của con người.kinh tế học đặc biệt nghiên cứu hành vi trong
sản xuất,phân phối,và tiêu dùng hàng hóa.dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn
chế.
Kinh tế học văn hóa quan tâm đến hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể và
hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể và hành vi của các chủ thể riêng lẻ trong
nền kinh tế bao gồm các doanh nghiệp ,hộ tiêu dùng,người lao động và chính
phủ.mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu hướng tới tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ.
Câu 2:anh chị hãy cho biếtđối tượng mục tiêu, nội dung của kinh tế học văn
hóa?
Mục tiêu của kinh tế học văn hóa
- nhằm khai thác ,phát huy ,sử dụng hợp lý và hiệu quả những nguồn lực sẵn
có trong và ngồi trong việc phát triển q trình sáng tạo,phân phối và lưu
thơng,bảo quản các sản phẩm,hoạt động văn hóa nghệ thuật,nhằm thỏa mãn
nhu cầu ngày càng gia tăng của quần chúng .
- nguồn lực bao gồm :ngân sách tài chính (vốn nhà nước và ngồi nhà
nước),các nguồn ngân sách tài trợ,nguồn vốn đầu tư khác .
- cơ sở vật chất :trang thiết bị,cơng cụ máy móc phục vụ cho hoạt động sản
xuất sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật,
- nguồn nhân lực:+các nhà sản xuất phân phối và lưu thông,bảo quản và đối
tượng tiêu dùng
+nhân lực quản lý
+ kỹ năng chủ thể sáng tạo
Nội dung của kinh tế học văn hóa : bao gồm 5 nội dung
1;phân tích luận chứng về vị trí và vai trị,tầm quan trọng của sự nghiệp
VHNT trong tồn bộ sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
2;nghiên cứu và luận chứng mối quan hệ tác động qua lại giữa lĩnh vực
VHNT đối vs các ngành kinh tế.
3:vận dụng nguyên lý logic của kinh tế học để phân tích quy luật dựa
trên quy luật vận hành và xây dựng cơ chế điều hành về quan hệ kinh tế
trong lĩnh vực VHNT
4:giải quyết những vấn đề về quản lý kinh tế của các nhà sản xuất sáng
tạo kinh doanh,sp HHVH của các đơn vị cơng ty xí nghiệp,doanh nghiệp ,tổ
chức hoạt động trong VHNT.
- kế hoạch sử dụng ngân sách tài chính
- kế hoạch tổ chức sản xuất sáng tạo các sản phẩm VHNT
- hoạch toán hiệu quả của q trình sản xuất sáng tạo,phân phối lưu
thơng các sp HHVH.
5;nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong
lĩnh vực VHNT.
Đối tượng kinh tế học văn hóa
-kinh tế học văn hóa tập trung nghiên cứu phân tích về vị trí và vai trị của sự
phát triển văn hóa trong tồn bộ sự phát triển của nền kinh tế .
+ kinh tế và văn hóa ln song hành ,văn hóa là nền tảng tinh thần là mục
tiêu là động lực của xã hội,
-kinh tê học văn hóa luận chứng mối quan hệ tác động qua lại giữa lĩnh vực
văn hóa với các ngành KTXH đó là mối quan hệ hai chiều kinh tế hóa văn
hóa ,văn hóa hóa kinh tế.
+kinh tế mượn văn hóa làm phương tiện tăng lợi nhuận
+văn hóa lấy kinh tế làm bê đỡ khai thác kinh tế trong văn hóa để phát triển
văn hóa.
-kinh tế học văn hóa vận dụng nguyên lý logic của kinh tế học để phân tích
các quy luật vận hành và xây dựng quy chế vận hành và xây dựng cơ chế
điều hành về quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật,từ khâu sản
xuất sáng tạo,phân phối lưu thông ,bảo quản và tiêu dùng các sản phẩm văn
hóa .
+ nguyên lý:nghiên cứu các quy luật cung,cầu cung lớn hơn cầu hàng hóa bị
thừa ế dẫn đến phá sản ,ngược lại cung nhỏ Hơn cầu hàn hóa trở nên khan
hiếm dẫầuđến lạm phát .
Tóm lại kinh tế học văn hóa phải điều chỉnh cung ứng với cầu ,và phải cân
đối cung và cầu.
-kinh tế học văn hóa nghiên cứu những vấn đề về quản lý kinh tế của các
cơquan ,công ti,doanh nghiệp hoạt động và sản xuất sáng tạo nghệ thuật và
đó là những vấn đề xây dựng kế hoạch ,sử dụng nguồn ngân sách tài chính
,tổ chức sáng tạo,dự báo và hoạch toán nhằm nâng cao hiều quả của sản
phẩm HHVHNT.
+văn hóa quản trị doanh nghiệp vì kinh tế văn hóa quan tâm tới các chương
trình kế hoạch,sử dụng tài chính =>như vậy sản xuất có mục đích tiêu dùng
khơng rơi vào văn hóa thương mại một bii kịch sản xuất khơng tự thân.
- Kinh tế học văn hóa nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất trong văn hóa nghệ thuật
+ tư liệu sản xuất:(hệ thống giá trị chuẩn mực)
Bao gồm:đối tượng lao động,công sức lao động,
+ quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa con người với con người trong các quá trình sản xuất
sáng tạo ,phân phối ,lưu thông,lưu giữ,bảo quản trao đỏi và tiêu dùng.
=>trong văn hóa nghệ thuật khơng có phương thức sản xuất bởi vì VHNT
được sản xuất từ cảm xúc nó khơng ccos một phương thức nào dành cho
nó mà nó được tinhd theo lao động cá biệt,không định vị theo chu kì.
Câu 3:Hiểu biết của anh chị về các quy luật kinh tế trong văn hóa ?
Quy luật 1:phát triển sự nghiệp VHNT phải thích ứng với nền kinh
tế quốc dân .
Tồn bộ hoạt động của văn hóa nghệ thuật đều chịu sự chi phối và quyết
định của nền kinh tế,thành tố của văn hóa tinh thần(văn hóa nghệ
thuật,tơn giáo đạo đức,triết học,mỹ học)là những hình thái ý thức xã
hội.triết học mác leenin đã khẳng định “tồn tại xã hội quyêt ý thức xã
hội,ý thức xã hội phản ánh lại tồn tại xã hội”
=>vì vậy nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự biến đổi và phát triển của văn hóa
nghệ thuật là do sự phát triển của các nền kinh tế.Mỗi một sự thay đổi
trong nền kinh tế thì sớm hay muộn đều dẫn đến sự biến đổi về
VHNT.VHNT là cái bóng đi Sau kinh tế .mà nó có tính độc lập tương
đối,thể hiện ở khía cạnh VHNT và thường biến đổi nhanh hơn hoặc chậm
hơn so với kinh tế ,mặt khác VHNT tác động ngược lại lĩnh vực kinh
tế,theo hai hướng :những giá trị VHNT mang tính tích cực tieens bộ là
động lực thúc đẩy kinh tế xã hội,và ngược lại phản giá trị sẽ kìn hãm,cản
trở và phá hoại sự phát triển của nền kinh tế.VĂN HÓA và KINH TẾ có
mối quan hệ biện chứng .
Quy luật 2:sự tác động qua lại giữa sản xuất vật chất và sản xuất
tinh thần.
Trong cuốn toàn tập của Mác-Ănggheen :sản xuất vật chất và sản xuất
tinh thần là hai hình thái cơ bản trong hoạt động sống của con người ,chỉ
rõ mối quan hệ biện chứng lĩnh vực sản xuất tinh thần và sản xuất vật
chất.
+ sản xuất vật chất là lĩnh vực tạo ra vật chất cho xã hội
+ sản xuất tinh thần là nhằm tạo ra các giá trị để thỏa mãn nhu cầu của
kcon người.
=.>nhu cầu tinh thần là nhu cầu bậc cao,chỉ xuất hiện khi con người đã
thỏa mãn ở một mức độ về nhu cầu vật chất và khi đời sống
Quy luật 3;mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong lĩnh VHNT.
Lực lượng sản xuất trong VHNT;đối tượng lao động,đó là các giá trị văn hóa tinh
thần được sáng tạo trong xã hội truyền thống và xã hội đương đại,là những hoạt
động thực tiễn sống động của con người trong đời sống xã hội đã được các nghệ
sĩ ,nghệ nhân các nhà sản xuất sáng tạo góp nhặt sử dụng nhào nặn lên thành tác
phẩm sản phẩm .
TLSX:bao gồm công cụ ,phương tiện các thủ pháp nghệ thuật (hư cấu.cách
điệu,ước lệ)dùng để sáng tạo ra các giá trị tinh thần.
QHSX:đó là mối quan hệ giữa con người với con người trong q trình sản xuất
sáng tạo,phân phối lưu thơng và bảo quản tiêu dùng những giá trị tinh thần.
=>QHSX:phải phù hợp vs lực lượng sản xuất vs trình độ và nguồn lực của trình độ
sãn xuất ,đó là yếu tố quyết định tính chất của quan hệ sản xuất trong lĩnh vực văn
hóa nghệ thuật.
Câu 4;anh chị hãy cho biết sản phẩm tinh thần là gì?
Sản phẩm tinh thần là những hình thái quan niệm về văn hóa nghệ thuật,tư tưởng
chính trị,tôn giáo pháp luật,về đạo đức và thẩm mỹ do con người sáng tạo trong
hoạt động thực tiễn .sản phẩm văn hóa tinh thần tập trung trong đó giá trị tinh thần
và hướng con người tới những giá trị nhân văn cao đẹp.
Phân loại:
+ loại 1:tri thức (ca dao.tục ngữ,triết học logic học,khoa học tự nhiên xã
hội,kỹ thuật sản xuấ công nghệ cao)
+ loại 2:văn nghệ:dân ca dân vũ,văn thơ sân khấu hội họa ,múa,vũ đạo
truyền hình.
- Đặc trưng ;
-
+sản phẩm văn hóa tinh thần lúc đầu gắn vs kinh nghiệm nhiều hơn:đó là kết quả
của q trình lao động,tính nguyên hợp đầu tiên không tách khỏi môi trường sáng
tác,=>trở thành bản sắc của cộng đồng người.
+ các sản phẩm có tính chất ban đầu cơng hữu và phi hàng hóa :vì các sản phẩm
tác phẩm văn hóa của các thời kỳ dầu của người dân có tính dị bản và của cá nhân
được cộng đồng gọt giũa có tính truyền miệng từ đó trở thành của chung và trở
thành phi hàng hóa.các tác phẩm có tinhd giải tỏa được xung đột,mang lại tiếng
cười và nó phù hợp vs đời sống từ đó hình thành sắc thái .
+ giá trị của các sản phẩm tinh thần được tính theo lao động cá biệt khơng
tính theo lao đơng bình qn .vì nó mang trong mình những giá trị và hướng con
người tới nhân văn cao đẹp vì vậy nó phải được sáng tạo bằng cảm xúc và trí
tuệ.khơng thể định vị được thời gian sáng tác ra một tác phẩm văn hóa .
Lao động cá biệt :nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật,các sản phẩm khơng có giá
mà giá trị được đo bằng nghệ thuật tài năng người sáng tạo,và cảm xúc con người
thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố:trình độ học vấn ,ý tưởng,khát vọng.có giá trị nhưng
khơng có giá cả vì khơng tính theo lao động bình qn.
+Nhiều sản phẩm hàng hóa tinh thần khơng chịu giới hạn về thời gian khơng gian
có thể truyền bá rộng khắp vs số lượng khơng giới hạn.
Câu 5;hàng hóa sản phẩm tinh thần là gì?
Khái niệm:là loại hàng hóa đặc biệt được tạo ra từ sự kết hợp của hai yếu tố:sản
phẩm văn hóa tinh thần và hàng hóa ,nói cách khác nó là những sp văn hóa tinh
thần được đem ra trao đổi mua bán .
vs tư cách là hàng hóa văm hóa phải đáp ứng hai tiêu chí sau:sp của lao động bằng
trí tuệ và cảm xúc.có khả năng thỏa man nhu cầu tinh thần của cá nhân hay cộng
động.
đặc điểm:
•
-với tư cách là hàng hóa nó thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng được
trao đổi mua bán trên thị trường,giá trị sử dụng của hàng hóa văn hóa có
những đặc tính riêng.
trong nền sản xuất vật chất,giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính tự
nhiên của vật phẩm đó quy định do vậy giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh
viễn.Mác viết “vơ luận hình thức xã hội về của cải là như thế nào đi nữa thì
giá trị sử dụng vẫn là nội dung vật chất của của cải đó”và giá trị sử dụng là
một thuộc tính của hàng hóa,gắn liền vs vật phẩm hàng hóa nhưng đó k phải
hồn toàn là giá trị sử dụng chung cho toàn xã hội,vì vậy trong nền sản xuất
hàng hóa vật chất giá trị sử dụng đồng thời là giá trị trao đổi.giá trị sử dụng
của hàng hóa văn hóa khác nó khơng phải là thuộc tính tự nhiên,là nội dung
vật chất của vật phẩm đó mà nó mag trong nó thuộc tính xã hội là nội dung
giá trị tinh thần,và giá trị sử dụng mang trong nó phậm trù lịch sử.giá trị sử
dụng của một hàng hóa văn hóa là tài sản chung của xã hội cho dù nó thuộc
quyền sở hữu của nhà nước hay tư nhân.
=> giá trị sử dụng ln mang tính hữu dụng bởi vừa phản ánh hiện thực xã hội
thông qua đặc trưng ngôn ngữ của loại hình nghệ thuật,nó vừa có thể thỏa mãn nhu
cầu và yêu cầu của con người sinh hoạt đời sống tinh thần của con người.
•
giá trị của hàng hóa văn hóa được sản xuất sáng tạo bằng trí tuệ và cảm xúc
mag tính trừu tượng được kết tinh trong nó vì vậy việc sản xuất các sản
phẩm hàng hóa văn hóa dựa trên 3 yếu tố:
o nguyên vật liệu ,sử dụng để sản xuất sáng tạo k chỉ là vật chất mà cịn
cả dạng phi vật chất như:trình độ học vấn,tri thức,vốn sống,quan điểm
tư tưởng tình cảm,đạo đức và thẩm mĩ .
o phương tiện công cụ trong sáng tạo của hàng hóa văn hóa k đơn thuần
chỉ là máy móc cơng nghệ mà phần quan trọng hơn đk cấu thành là trí
tuệ ,ý tưởng ,tài năng,và phương pháp sáng tạo của người lao động.
o sức lao động đòi hỏi về mặt tinh thần phải nhiệt tình tâm huyết,có ý
thức trách nhiệm ,có sự nhạy cảm về tư tưởng tình cảm về tài năng,về
nguồn cảm hứng để thăng hoa và lan tỏa.
=>tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm hàng hóa văn hóa địi hỏi phải có
trình độ hiểu biết,thời gian ,nhận thức nhất định.
Câu 6:hiểu biết của anh chị về thị trường hàng hóa sản phẩm tinh thần?
Khái niệm thị trường:
• Thơng thường:thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán các sản
phẩm hàng hóa.
• Theo quan điểm của Maketting:thị trường là biểu hiện thu gọn q trình lưu
thơng,mà ở đó người tiêu dùng quyết định mua các sản phẩm hàng hóa nào?
tất cả những yếu tố này đk dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả.
• Theo quan điểm khác:thị trường là chứa tổng cung và tổng cầu của một loại
hàng hóa nào đó.thị trường là tấm gương soi để các nhà sản xuất,nhận thức
về nhu cầu sản xuất …..
=>vì vậy thị trường là căn cứ,đối tượng của công cụ điều tiết vĩ mơ,là phạm
trù riêng của nền sản xuất hàng hóa,thị trường gắn liền vs hợp tác và phân
công lao động do điều tiết của quy luật cung cầu .
Đặc điểm của thị trường:
• Thị trường là nơi thể hiện vai trò giữa mua và bán tại đây người tiêu
dùng tối đa sự thỏa mãn và độ khả dụng của họ,các nhà sản xuất kinh
doanh tối đa hóa lợi nhuận của mình.
• Quyền sở hữu trong quan hệ thị trường tạo ra cho các cơ quan đơn vị
hoạt động kinh tế ,doanh nghiệp của nhà nước và của tư nhânđịnh
đoạt đối vs tài sản mình .
• Viecj tối đa hóa lợi nhuận thơng qua những lựa chọn đó được thực
hiện trong một môi trường tự do thông qua những lựa chọn các lợi ích
kinh tế,để quy định các việc xây dựng,các kế hoạch,phương án,kinh
doanh,dịch vụ….
• Sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường để đảm bảo các nhà sản xuất
kinh doanh fan bổ các nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
Chức năng của thị trường:
Chức năng 1:nhận thức :hàng hóa có giá trị khi đk thị trường thừa nhận,thị
trường chỉ thừa nhận những sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của con người.
Chức năng 2;thực hiện:thị trường là nơi hàng hóa thực hiện dk giá trị và giá
trị sử dụng của nó=>thực hiện hệ giá trị
Chức năng 3:điều tiết và kích thích:sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị
trường đã điều chỉnh các quá trình sản xuất xã hội để tạo ra một cơ cấu kinh
tế xã hội tương đối ổn định,kích thích nhu cầu tiêu dùng,=>sự điều tiết và
kích thích rất quan trọng và đi kèm vs nhau.
Chức năng 4:thông tin:thị trương là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán
các sản phẩm văn hóa,ở đây các nhà sản xuất mới biết mình cần sản xuất cái
gì sản xuất cho ai?và người tiêu dùng mới biết lựa chọn những mặt hàng tiêu
dùng phù hợp và giá cả ra sao?
Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường:
• Kinh tế:kinh tế là q trình thực hiện cung và cầu,sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế tạo ra các nguồn lực thúc đẩy kinh tế đồng thời nâng
cao mức sống của người tiêu dùng tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất và tiêu dùng và là cơ sở để phát triển thị trường và
ngược lại.
• Chính trị và xã hội:thể chế chính trị liên quan đếnthị trường là nói
đến chủ trương đường lối xây dựng và phát triển kinh tế,xóa bỏ các
•
•
•
đường biên mở cửa.kinh tế phát triển khi chính trị ổn định,và làm cơ
sở cho sự phát triển kinh tế,lmf nền tảng cho phát triển thị trường.
Tâm sinh lý:lứa tuổi ,giới tính.
Khí hậu và thời tiết:khí hậu và thời tiết liên quan đén q trình sản
xuất và tiêu dùng ví sự thay đổi của chúng ảnh hưởng rất lớn,đây có
thể động lực hoặc kìm hãm
Cung cầu và giá cả:các nhà kinh doanh có thể đưa ra thị trường vs
giá có thể cho phép vì vậy cung chịu ảnh hưởng của hai điều kiện đó
là nguyện vọng tiêu thụ và khả năng cung ứng,đồng thời bị chi phội
bởi 5 yếu tố:mục đích cần đạt của người cung ứng.sự phát triển của
khoa học kĩ thuật công nghệ ,giá thành sản phẩm của quá trình sản
xuất,giá cả của nguyên vật liệu và của các loại hàng thay thế.
Cầu tiêu dùng là cảm giác
Khả năng ước muốn và khả năng thanh toán của người tiêu dùng của
một loại hàng hóa nào đó ,nhu cầu mà hàng hóa đó có thể thỏa man đk
và nhu cầu thanh toán,chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố :giá cả hàng hóa
và giá cả hàng hóa thay thể hoặc bổ sung .sở thích và thu nhập của
người tiêu dùng,số lượng người mua trên thị trường.
Giá cả :là thuốc đo tiền tệ của giá trị hàng hóa đồng thời phản ánh
mối quan hệ giữa cung và cầu,giá cả luôn luôn giao động xoay xung
quanh trục giá trị của hàng hóa do sự tác động giữa quy luật cung và
cầu.khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị.khi cung nhỏ hơn
cầu giá cả cao hơn giá trị.
Câu 7;hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về quản lý kinh tế đối vs thị
trường văn hóa?
Khái niệm thị trường văn hóa:
Thị trường văn hóa là các nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán và lưu
thơng các sản phẩm ,hàng hóa văn hóa ,song vs đặc điểm riêng của các sp
hàng hóa văn hóa nên thị trường văn hóa khơng chỉ là mua bán đơn thuần
mà nó cịn k thể lấy lợi nhuận làm thước đo giá trị vì văn hóa là nền tảng
tinh thần,động lực thuc đẩy kinh tế xã hội.
Quản lý kinh tế trong lĩnh vực VHNT
a.chủ thể và đối tượng:
chủ thể quản lý:quản lý kinh tế thị trường trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuaatjdo
nhà nước thực hiện ở tầm vĩ mơ.cụ thể chính phủ thơng qua chủ trương đường lối
chính sách pháp luật và hệ thống tài chính tiền tệ để điều tiết các quan hệ về lợi ích
xã hội và kinh tế trong lĩnh vực VHNT.
Đối tượng quản lý:đối tượng chịu sự quản lý kinh tế trong lĩnh vực VHNT là
những chủ thể sáng tạo những nhà sản xuất kinh doanh và những người tiêu dùng
các sản phẩm hàng hóa văn hóa.các doanh nghiệp các xí nghiệp ,phát hành sách
…….
b.mục tiêu và nội dung của quản lý kinh tế trên thị trường văn hóa
mục tiêu:
-
-
-
mở rộng hoạt động sản xuất sáng tạo phát triển các thị trường văn hóa
nghệ thuật nhằm khai thác triệt để cá tiềm năng nguồn lực về con
người,ngân sách tài chính cơ sở vật chất,giá trị tinh thần của dân tộc
của nhân loại một cách có hiệu quả nhằm phục vụ nhu cầu vật chất
tinh thần ngày càng gia tăng của quần chúng.
Các cơ quan hữu quyền trong văn hóa nghệ thuật căn cứ vào chủ
trương đường lối chính sách của pháp luật của nhà nước,thực hiện
việc định hướng,giám sát các tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất sáng
tạo kinh doanh các sản phẩm hàng hóa trên thị trường văn hóa.
Quan lý kinh tế trên thị trường văn hóa là sự kết hợp giữa các cơ quan
hành chính pháp chế về văn hóa (quản lý NN về văn hóa )vs tài chính
cơng thương,công an,tư pháp.
Nội dung:
Nd1:tổ chức và giám sát các sản phẩm hh trên thị trường từ khâu sản xuất sáng tạo
phân phối lưu thông đến bảo quản và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa.kiểm sốt
các thị trường văn hóa đòi hỏi các chủ thể quản lý pphair nghiên cứu dự báo được
các xu thế cà xu hướng vận động phát triển của các quy luật khách quan
VHNT.Thịt rường văn hóa xây dựng các đề án và kế hoạch đưa ra giải pháp tổng
thể để tổ chức điều tiết sự phát triển thị trường văn hóa.
Nd2;kiểm tra giám định chất lượng về nội dung và hình thức của từng sản phẩm
,HHVH và mục đích ,ý thức phục vụ của những nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm
hàng hóa trên thị trường.
Nd3;diều khiển định hương thị trường văn hóa,phát triển phong phú đa dạng về
các sản phẩm ,thúc đảy sản xuất kinh doanh,cạnh tranh lành mạnh góp phần đáp
ững nhu cầu hưởng thụ và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa của quần chúng nhân
dân,nhằm thực hiện các chức năng xa hội và giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức
lối sống ,nhân cách và lý tưởng,thị hiếu thẩm mỹ.
Nd4:giải quyết tốt các mối quan hệ lợi ích xã hội trên thị trường văn hóa đó là nhà
nước người sản xuất kinh doanh công chúng tiêu dùng các sản phẩm văn hóa.
Câu 8;những nhân tố tác động đến hoạt động Maketting văn hóa?
Khái niệm 1:Maketting là quá trình quản lý chịu trách nhiệm xác định phán đốn
và thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách có hiệu quả và đem lại lợi nhuận .
Khái niệm 2:một quy trình lập kế hoạch và theo dõi từ việc hình thành chính sách
giá cả cho đến xúc tiến và phân phối cái ý tưởng về hàng hóa và dịch vụ nhằm tạo
ra sự trao đổi giữa mục đích cá nhân và các tổ chức doanh nghiệp.
Khái niệm 3;maketting là chức năng tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản
xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của nguwoif tiêu dùng thành
nhu cầu thực hiện về một loại hàng hóa cụ thể,đến điều kiện cụ sản xuất và đưa
hàng hóa đến vs người tiêu dùng nhằm đảm bảo cho các tổ chcs,doanh nghiệp theo
dự kiến.
Maletting trở thành một công cụ của nền sản xuất hàng hóa.
Maketting văn hóa nghệ thuật là một quá trình quản lý bao gồm từ xây
dựng kế hoạch,chiến dịch maketting đến tổ chức thực hiện cho đến công tác
kiểm tra và đánh giá nhờ đó mà các tổ chúc VHNT đạt được mục tiêu của
mình bằng cách kết nói mọi hoạt động của tổ chức vs thị trường và thỏa mãn
nhu cầu của thị trường.
Nhân tố tác động đến hoạt động maketting văn hóa :
Nhu cầu:của khán giả trong quá trình VHNT :giao tiếp giải trí ,một điều
đó khác lạ vs ngày thường cảm thấy thích thú được học hỏi hồn thiện
bản thân ,phát triển các kĩ năng mới thể hiện mình nâng cao năng lực
thẩm mỹ sáng tạo tìm hiểu bản sắc văn hóa nghệ thuật tạo ra cảm hứng
mới.
• Mong muốn của khách hàng;
Một vở kịch hay một tác phẩm nghệ thuật thực sự cảm động ,một buổi tgr
thức nghệ thuật mang tính giải trí một cuộc tranh luận mang tính thời sự
một điều mới lạ để nghĩ đến một nơi đặc biệt để đưa bạn mới quen
đến,một nơi tạo ra cảm giác quen thuộc,một nơi để thoát ra khỏi cuộc
sống thương nhật.
Nhân tố đầu tiên .
• Các yếu tố văn hóa xã hội
•
Gia đình:trình độ và nhu cầu sở thích văn hóa nghệ thuật của các thành
viên trong gia đình.
Tính cách của mỗi cá nhân:các hành vi của con người như sôi nổi tự
tin năng động rụt rè nhút nhát bảo thủ tư tưởng hướng nội hay hướng
ngoại tính cách có khả năng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của các sản
phẩm VhNT.
Các nhóm xã hội:liên quan đến cộng đồng dân cư như hàng xóm,láng
giềng bạn bè thân thích mơi trường và điều kiện sinh sống ,qúa trình học
tập lao động sáng tạo liên quan đến nhu cầu sở thích tiêu dùng các sản
phẩm VHNT.
Chất lượng của các sản phẩm:được biểu hiện về nội dung chủ đề tư
tưởng,giá trị nghệ thuật sự sáng tạo tìm tịi cái mới cái lạ về q trình sản
xuất sáng tạo phân phối lưu thơng và bảo quản các sản phẩm hàng hó
VHNT.
Câu 9:hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về chính sách kinh tế đối với thị
trường văn hóa?
Chính sách:
1:chính sách cơ chế trợ giúp vốn:
Nhà nước vừa là người người thực hiện vừa là người thực hiện chức
năng tiêu dùng của xã hội được thực hiện thông qua cac dự án đầu tư hỗ
trợ về ngân sách tài chính cho một bộ phận hay một phần kinh phí cho
các cơ quan đơn vị doanh nghiệp đầu tư sản xuất sáng tạo ,bảo quản và
lưu thơng các sản phẩm văn hóa và phát triển các thị trường văn hóa.
Đây là chính sách đặc biệt: vì lợi ích của con người và xã hội,ngồi việc
nhà nước quản lý điều tiết,định hướng phát triển thị trường nhà nước cịn
đầu tư,hỗ trợ về ngân sách tài chính, thúc đẩy phát triển quá trình sản xuất
sáng tạo sự đầu tư hỗ trợ của nhà nước có thể khơng có lãi song vs mục tiêu
chung là phục vụ nhu cầu tiêu dùng văn hóa của nhân dân và sáng tạo mọi
điều kiện để các đơn vị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VHNNT tồn tại
và phát triển.
2:chính sách và cơ chế dự báo dẫn dắt sự phát triển các thi trường văn
hóa
Đặc điểm của cơ chế thị trường là do sự điều tiết nhu cầu của người tiêu
dùng đồng thời có tính tự phát rất cao,dễ nảy sinh,những hiện tượng tiêu cực
do chậy theo lợi nhuận của đồng tiền ,nếu khơng có định hướng của các cơ
quan nhà nước trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật .sẽ gây ra những hậu quả
khó lường vì vậy trong cơng tác quản lý,u cầu bắt buộc phải tiến hành các
công tác nghiên cứu thực tiễn đưa ra các dự báo và công tác tư vấn nhằm
cung caaos các thông tinh cho các chủ thể sáng tạo các nhà sản xuất kinh
doanh theo định hướng phát triển về VHNT của đảng nhà nước đề ra.
3:chính sách và cơ chế giải quyết mối quan hệ kinh tế trên thị trường
VH.
Mỗi một sản phẩm văn hóa đưa ra thị trường cần được đánh giá chất lượng
về mặt tư tưởng.giá trị nghệ thuật,hàm lượng trí tuệ đánh giá trí tuệ chất
lượng HHVH vừa đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng vừa thực hiện chức
năng giáo dục vừa đảm bảo chức năng định hướng cộng đồng đó cũng là nền
tảng giúp cho cơ quan nhà nước ra quyết định hoặc khuyến khích sản xuất
sáng tạo hoặc là hạn chế hoặc là ngừng sản xuất kinh doanh đối vs từng sản
phẩm hàng hóa để đánh giá chất lượng sản phẩm HHVH được thông qua ba
kênh:
Đánh giá qua công chúng(người tiêu dùng)
Fđánh giá qua phương tiện thong tin đại chúng
Đánh giá qua hội đồng thẩm định.(chuyên gia ,chủ thể sáng tạo sản xuất
kinh doanh,ban văn hóa tư tưởng,cơng an văn hóa)
Để đảm bảo tính khách quan.
4:cơ chế chính sách bảo hộ quyền tác giả và quyển sở hữu tác phẩm
Mỗi sản phẩm HHVH đều là kết quả lao đống sáng tạo kiên trì và cơng phu
của tác giả những nhà sản xuất sáng tạo khi sản phẩm tác phẩm được xã hội
thừa nhận thì nó phải thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng ,nhưng sản
phẩm tác phẩm văn hóa có tính đặc thù có thể nhân bản đến vơ cùng mà
khơng bị hao mịn kinh phí để hao mòn vật chất chỉ chiếm một phần trong
giá trị sản phẩm tác phẩm .nếu khơng có cơ chế chính sách bảo hộ quyền tác
giat và quyền sở hữu tác phẩm thì vơ tình những người sản xuất ra cái vỏ vật
chất ấy lại thu được lợi từ giá trị của sản phẩm tác phẩm,ví vậy bảo hộ quyền
tác giả quyền sở hữu tác phẩm là một yêu cầu địi hỏi khách quan đảm bảo
lợi ích của những nhà sản xuất để khuyến khích các văn nghệ sỹ các nhà
khoa học đầu tư tác giả cơng sức ,trí tuệ và tiền bạc để xây dựng sáng tạo và
sản xuất ra những sản phẩm tác phẩm mang tính nghệ thuật cao và có chiều
sâu về tư tưởng giá trị thẩm mỹ nhà nước đã ban hành bộ luật quyền sở hữu
trí tuệ quyền bảo hộ tác giả quyền sở hữu tác phẩm trong lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật.
Câu 10:quyền sở hữu sản phẩm tinh thần trong thị trường văn hóa nghệ
thuật:
Câu 11:những khái niệm chính trong kinh tế học văn hóa:
1:kinh tế:q trình thực hiện quy luật giữa cung và cầu về hàng hóa vá dịch
vụ.
- Cung:tiềm lực khả năng phục vụ nhu cầu có khả năng đáp ứng ,cung
ứng về khối lượng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà những nhà sản
xuất ,người cung ứng có thể đưa ra thị trường vì một loại hàng hóa
hay dịch vụ để trao đổi mua bán vs giá có thể cho phép .
- Cầu:nhu cầu ,khả năng ước muốn có khả năng thanh toán của người
tiêu dùng cầu về một loại hàng hóa hay dịch vụ đó có thể thỏa mãn
được.
2:kinh doanh
Là cầu nối tạo ra sự ăn khớp của quy luật giữa cung và cầu .
3;dịch vụ :
Phục vụ tại chỗ theo yêu cầu của quy luật cung cầu.=> nâng cao chất lượng
cuộc sống của con người xã hội ngầy càng phát triển ,dịch vụ phát triển
,kinh tế tăng trưởng.
4;văn hóa:xuất hiện từ khi con người hình thành xã hội
Kn1:theo quan điểm của từ điển tiếng việt :là hệ thống các giá trị có thể thỏa
mãn nhu cầu đời sống tinh thần của con người.
Kn2;UNESCO:văn hóa là một phức thể tổng thể các đặc trưng diện mạo
=>về đời sống vật chất và tinh thần về tri thức và tình cảm khắc họa nên bản
sắc của một gia đình cộng đồng làng xã tộc người quốc gia dân tộc.
5:khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là caiis đòi hỏi náy sinh trong hoạt động thực tiễn của con nguwoif.
Con người có 7 nhu cầu cơ bản:
1:sinh học(ăn ,uống,tắm giặt vệ sịnh)
2:an ninh:an tồn chăm sóc sức khỏe
3;tình cảm:u ghét,sợi dây liên kiết con người vs nhau
4:kính trọng:động lực thúc đẩy sự nỗ lực của con người.đi đến khẳng định
cac nhân.
5;hoạt động thực tiễn(nhu cầu đi lại,môi trường cái nơi để con người tự điều
chỉnh chính bản thân mình,thể hiện và khẳng định mình)
6:tri thức:chìa khóa của mọi vấn đề.,con người ln thích cái mới.và có nhu
cầutìm hiểu cái mới.
7:thẩm mỹ:nhu cầu về cái đẹp,cảm thụ chủ quan không có mâu thuẩn.
Phục vụ 3 yếu tố.:trình độ học vấn ,vốn sống ,kinh nghiệm sống.
Câu 12:hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về thương mại hóa sản
phẩm tinh thần?
Khái niệm thương mại hóa các sản phẩm văn hóa:là q trình biến đổi số
hoạt động sản xuất sáng tạo các sản phẩm văn hóa trở thành hoạt độngmang
tính chất kinh doanh kiếm lãi kiếm lời.và nó mang thuộc tính xã hội và là
phạm trù lịch sử .=> để trở thành thương mại hóa phải tùy thuộc vào đặc thù
của từng loại hàng hóa văn hóa.nó phải được vật chất hóa mới trở thành
hàng hóa,
Vì vậy:các sản phẩm trong q trình sản xuất sáng tạo cùng với sự phát triển
kinh tế thi trường,các sản phẩm được thương mại hóa từ sự hợp tác và phân
cơng lao động,=>xã hội hóa(mở rộng sự phân cơng lao động xã hội) để hoạt
động mng tính các nhân.thị trường hoạt động mang tính xã hội đỉnh cao của
xã hội hóa là nhà nước và nhân dân cùng làm.
Đặc trưng của các sản phẩm thương mại hóa văn hóa:
do chính bản chất của các loại hàng hóa văn hóa quy định;vừa là hàng hóa
vừa khơng phải là hàng hóa,vừa mang tính chất thỏa mãn nhu cầu cá nhân
vừa mang tính tiêu dùng xã hội,tiêu dùng văn hóa bởi giá trị của sản phẩm
HHVH chính là lượng lao động cá biệt được kết tinh trong hàng hóa,nó
khơng bị chi phối bởi nhiều quy luật giá cả mà bị chi phối bởi quy luật cung
cầu .như vậy thương mại hóa là một quá trình mang quy luật tất yếu khách
quan là đặc trưng của nền kinh tế thi trường.để vận dụng tốt các quy luật
khách quan trong sự phát triển văn hóa thì:việc phân định mức độ thương
mại hóa cho từng loại SPHHVH là một việc cần thiết của các cơ quan thực
hiện chức năng QLNN về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.cụ thể:
Những sản phẩm khơng được thương mại hóa :những sản phẩm mà việc
sản xuất sáng tạo phân phối lưu thông bảo quản và tiêu dùng do nhà nước
trực tiếp quản lý và hồn tồn bao cấp kinh phí trong q trình thể hiện được
phân định theo năm tiêu chí:
• Có giá trị sử dụng xã hội cao:di sản,di tích ,cổ vật mang tính lịch sử.
• Khơng thể trao cho một cá nhân một đơn vị kinh doanh tực chủ sản
xuất
• Phục vụ nhu cầu rất cao của cơng chúng và của toàn xã hội
Nhà nước chu cấp nguồn ngân sách kinh phí đầu tư quá trình sản xuất
sáng tạo và bảo quản loại sản phẩm này.
• Khi sản xuất khơng tính đến hiệu quả kinh tế,mà xác lập hiệu ứng của
xã hội.vd:truyền hình.
Những sản phẩm được thương mại hóa từng phânf:
• Khi tiêu dùng vừa thỏa mãn nhu cầu các nhân vừa thỏa mãn nhu cầu
xã hội,và giá trị của nó cao hơn giá cả thị trường.kinh phí đầu tư ,qua
trình sản xuất đào tạo được nhà nước bù lỗ hoặc bao cấp một phần.
• Khi tiêu dùng mang hiệu quả tích cực cho xã hội
• Những cơ sở sản xuất linh doanh sản xuất ra những sản phẩm này có
thể mở rộng sản xuất tăng thêm nguồn thu ngân sách tạo công ăn việc
làm cho người lao động.
Những sản phẩm văn hóa được thương mại hóa hồn tồn ; 4 tiêu chí;
• khi tiêu dùng các sản phẩm không gây tai hại hoạc phản giá trị đối với
xã hội.
• nhà nước khơng bao cấp hoặc khơng có khả năng boa cấp nguồn ngân
sách trong q trình sản xuất sáng tạo.
• nhu cầu hưởng thụ của cơng chúng về loại sản phẩm này
• các đơn vị sản xuất kinh doanh có thể đầu tư thu lợi thu lãi thúc đẩy
sự phát triển của xã hội.
•