Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tuần 8 - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. TuÇn 8 TiÕt 15: bµi tËp I/ Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. II/ ChuÈn bÞ cña häc sinh vµ gi¸o viªn: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III/ TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Bài cũ: Gv cho học sinh viết hai chương trình ở bài tập cho về nhà Bài tập 1: Viết chương trình tính diện tích của hình thang biết đáy lớn bằng 2 lần đáy bé , đường cao .bằng 2/3 đáy bé. program tinh_dien_tich_hinh_thang; var daybe,daylon,chieucao,dientich:real; begin write(‘ doc vao gia tri cua day ba:’);readln(daybe); daylon:=2*daybe; chieucao:=2/3*daybe; dientich:=((daylon+daybe)*chieucao)/2; writeln(‘Dien tich hinh thang la: ‘,dientich:10:2); readln; end. Bài tập 2:Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau với a, b, c là các số nguyên bất kỳ đọc vào từ bàn phím:. 3  4a  5b  13 2b. program tinh_bieu_thuc; var a,b,c: integer; bthuc:real; begin write(‘ doc vao gia tri cua a:’);readln(a); write(‘ doc vao gia tri cua b:’);readln(b); write(‘ doc vao gia tri cua c:’);readln(c); bthuc:=((3+4*a)/(2*b))-5*b+13; writeln(‘Gia tri cua ((3+4’,a,’)/(2’,b,’))-5’,b,’+13 = ‘,bthuc:10:2); 1. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. readln; end. 2.Bµi míi: Hoạt động của GV + HS. Néi dung ghi b¶ng. Hoạt động 1: Củng cố một số kiến thức đã học Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ * Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên bản nào. - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự ? Hãy nêu các phép toán cơ bản.. * Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào? kiểu nào? Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ('). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=‘2010’ end. Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau Bài 2. Viết các biểu thức toán học đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. 2. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8 a c  ; b d b) ax 2  bx  c ; ax 2  bx  c ;. a). 1 x. a 5. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ;. a*x*x+b*x+c. c)  (b  2) ;. c) 1/x-a/5*(b+2);. d) (a 2  b)(1  c)3. d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). Bµi 3: H·y liÖt kª c¸c lçi cã trong chương trình pascal dưới đây và sửa lại cho đúng: Const Pi:=3.1416; Var cv, dt: interger r: real; Begin r=5.5 cv=2*pi*r; dt=pi*r*r; writeln(‘chu vi la:=cv’); writeln(‘dien tich la:=dt’); readln End. Bµi 3: H·y liÖt kª c¸c lçi cã trong chương trình pascal dưới đây và sửa lại cho đúng: - khai b¸o h»ng ph¶i dïng dÊu b»ng (=) thay cho dÊu g¸n (:=) - ThiÕu dÊu ; sau lÖnh khai b¸o biÕn cv vµ dt vµ sau c©u lÖnh g¸n ®Çu tiªn. - ViÕt phÐp g¸n lµ dÊu := thay v× dÊu = - hai c©u lÖnh in kh«ng in gi¸ trÞ biÓu thøc ra mµn h×nh. - lçi khai b¸o kiÓu d÷ liÖu kh«ng phï hîp cho 2 biÕn cv vµ dt Chương trình sửa lại như sau: Program CV_DT_hinh_trßn; Const Pi=3.1416; Var cv, dt: real; r: real; Begin r:=5.5; cv:=2*pi*r; dt:=pi*r*r; writeln(‘chu vi = ’,cv:10:2); writeln(‘dien tich = ’,dt:10:2); readln; End.. 2. Cñng cè: - Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết 3. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt TiÕt 16: KiÓm tra 1 tiÕt. I/ Môc tiªu: Biết cách chuyển các biểu thức toán học sang các kí hiệu trong Pascal. - Biết sử dụng các câu lệnh đơn giản để viết chương trình. II. Đề bài: A. Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: (0.5 điểm) a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: (0.5 điểm) a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? (0.5 điểm) a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; 2 3 Câu 4. Biểu thức toán học (a + b)(1 + c) được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d. (a2 + b)(1 + c)3 B. (Phần tự luận: 6 điểm) Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal (4 điểm) a. 15(4 + 30 + 12) (10  x) 2 18  b. 3 y 5 y. c. ax2 + bx +2c d. (a+b)2.(d+e)3 Câu 2. Viết chương trình tính tích của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím (4 điểm) III. Đáp án A. Phần trắc nghiệm: Câu 1. b Câu 2. a Câu 3. a Câu 4. c B.Phần tự luận: Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal ? a. 15(4 + 30 + 12) => 15*(4 + 30 + 12) b.. (10  x) 2 18  => (10 + x)*(10 + x) / (3 + y) – 18 / (5 + y) 3 y 5 y. 4. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. c. ax2 + bx +2c => a*x*x +b*x + 2*c d. (a+b)2.(d+e)3 => (a + b)*(a + b)*(d + e)*(d + e)*(d + e) C©u2: program Chuong_trinh_tinh_tich; var tich,a,b:integer; begin write(‘ doc vao hai so a va b:’); readln(a,b); tich:=a*b; writeln(‘ Tich cua hai so ‘,a,’ va ‘,b,’ la: ‘,tich:4); readln; end. Tæ chuyªn m«n ký duyÖt ngµy /. / 2009. TTCM. NguyÔn ThÞ An. 5. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×