Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.1 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 6</b>
<i><b>Ngày soạn: 4/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ hai, ngày 6/10/2008</b></i>


<b>o c</b>


<b>Có chí thì nên (tiếp )</b>
I. Mục tiêu


Học xong bài này, HS biết:


- Trong cuc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì
sẽ vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vợt khó
của bản thân.


- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có
ích trong gia đình và xã hội.


II. ChuÈn bÞ.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2</b>


<b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 </b>
<b>a) Mục tiêu: GV nêu</b>



<b> b) Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mÉu
sau:


- HS thảo luận nhóm về những tm gng
ó su tm c


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm


STT <b>Hoàn cảnh</b> <b>Những tÊm g¬ng</b>


1 Khó khăn của bản thân
2 Khó khăn về gia đình
3 Khó khăn khác


GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , tr ờng mình
và có kế hoạch để giúp bạn vợt khó


<b>* Hoạt động 2: tự liên hệ( Bài tập 4)</b>


<b> a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống ,</b>
trong học tập và đề ra đợc cách vt khú khn.


b) Cách tiến hành



- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo phiếu.
- Yêu cầu HS thảo luận


- KL: - Trong cuộc sống mỗi ngời đều
có những khó khăn riêng và đều cần
phải có ý chí để vt lờn.


<b> 3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau


- HS trao i nhng khú khn ca mỡnh
vi nhúm


- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó
khăn hơn trình bày trớc lớp


- lp tho lun tỡm cỏch giỳp


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Gióp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài
tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.2.Hớng dẫn luyện tËp</b>
Bµi 1


- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :


6dm235dm2<sub> = ....m</sub>2<sub>, và yêu cầu HS tìm</sub>
cách đổi.


- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó
yêu cầu các em làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 2


- GV cho HS tù lµm bµi.



- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV u cầu HS giải thích vì sao đáp
án B ỳng.


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện
tích, trớc hết chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
2dm2<sub>7cm</sub>2<sub> = 206cm</sub>2<sub>.</sub>
300mm2<sub>> 2cm</sub>2<sub> 89mm</sub>2<sub>.</sub>


- GV cha bài, sau đó u cầu HS giải
thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4


- GV gọi HS đọc đề bài trớc lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học



- 2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS trao đổi với nhau và nêu trớc lớp
cách đổi :


6m235dm2<sub>= 6m</sub>2<sub> + </sub> 35


100 m2 = 6
35
100


m2<sub>.</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bµi tËp.


- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn
đáp án phù hợp.


- HS nªu :


3cm2<sub>5mm</sub>2<sub> = 300mm</sub>2<sub> + 5mm</sub>2
= 305 mm2


Vậy khoanh tròn vào B.


- HS c bài và nêu : Bài tập yêu cầu


chúng ta so sánh các số đo diện tích,
sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào
chỗ chấm.


- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một
đơn vị đo, sau đó mới so sánh.


- 2 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tËp.


3m2<sub> 48dm</sub>2<sub> < 4m</sub>2
61km > 610 hm2<sub>.</sub>


- 4 HS lÇn lợt giải thích trớc lớp.


- 1 HS c bi toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của căn phòng lµ :
1600 x 150 = 240 000 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ChuÈn bÞ tiÕt sau.



<b>Tập đọc</b>


<b> Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng(
nen-xơn Man- đê- la).


- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu
tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân Nam Phi


2. Hiểu đợc ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc
đấu tranh của nhân dân Nam Phi


<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


-Tranh ảnh minh hoạ trong SGK
<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li,
con và trả lời câu hỏi trong SGK


B. Bµi míi


1. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế
<b>độ a- pác- thai </b>



2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
<b>bài</b>


<b> a) Luyện đọc</b>
- GV đọc toàn bài
- 1HS đọc bài


- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1


GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc


- HS đọc ni tip ln 2


Kết hợp giải nghĩa từ chú giải


- Yêu cầu HS đọc lớt văn bản để tìm
câu, đoạn dài khó đọc


- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- GV đọc


- GV đọc toàn bài
<b> b) Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu
hỏi , thảo luận và trả lời



- Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da
đen bị đối sử nh thế nào?


- Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xố
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?


- Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ
a-pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên
thế giới ủng hộ ?


-H·y giíi thiƯu vỊ vÞ tỉng thống đầu


- 2 HS c thuc lịng và trả lời câu hỏi
trong SGK


- HS nghe, nh¾c lại đầu bài


- HS nghe


- 1 HS c bi, cả lớp đọc thầm
- HS nghe


- 3 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc từ khó


- 23 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- HS tìm và nêu


- HS đọc



- HS đọc và thảo luận


- Ngời da đen phải làm những công
việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lơng
thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc
trong khu biệt lập riêng.không đợc
h-ởng một chút tự do nào.


- Họ đã đứng lên địi bình đẳng. Cuộc
đấu tranh của họ cuối cùng đã giành
đ-ợc thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tiên của nớc Nam Phi?
- GV đọc toàn bài


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3


- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu


- Gọi HS đọc theo cặp
GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
ng-ời thân nghe và đọc trớc bài Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít



- HS tr¶ lêi theo SGK
- HS nghe


- 3 HS đọc nối tiếp


- HS đọc diễn cảm trong nhóm
- HS nghe


- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc


- Nhận xét cách đọc ca bn


-
<i><b>Ngày soạn: 4/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ ba, ngày 7/10/2008.</b></i>


<b>Toán</b>
<b>Héc </b><b> ta</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.


- Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc- ta, vận dụng để giải
toán.



<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> häc bµi míi</b>


<b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc</b>
<b> ta.</b>




- Gv giíi thiƯu :


+ Thơng thờng để đo diện tích của một
thửa ruộng, một khu rừng ngời ta thờng
dùng đơn vị đo là héc – ta.


+ 1 hÐc – ta b»ng 1 hÐc- tô - mét
vuông và kÝ hiƯu lµ ha.


- GV hái : 1hm2<sub> b»ng bao nhiêu mét</sub>


vuông ?


- GV : Vậy 1 héc ta bằng bao nhiêu
mét vuông ?


<b>2.3.Luyện tËp </b>–<b> thùc hµnh</b>.
Bµi 1


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho
HS chữa bài.


- GV nhận xét đúng/sai, sau đó u cầu
HS giải thích cách làm của một số câu.


- 2 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe.


+ HS nghe vµ viÕt :
1ha = 1hm2<sub>.</sub>


- HS nªu : 1hm2<sub> = 10 000 m</sub>2<sub>.</sub>
- HS nªu : 1ha = 10 000 m2<sub>.</sub>


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột của một phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét câu trả lêi cđa HS.
Bµi 2



- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- GV gọi HS nêu kết quả trớc lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm
mẫu 1 phần trớc lớp.


a) 85km2<sub> < 850 ha.</sub>
VËy ®iỊn S vµo 


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn
lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm
bài trớc lớp.


Bµi 4


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS sau đó
cho điểm.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.



Ví dụ :


* 4ha = ...m2<sub>.</sub>


Vì 4ha = 4hm2<sub>, mà 4hm</sub>2<sub> = 40 000m</sub>2
Nên 4ha = 40 000m2<sub>.</sub>


Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm.


- 1 HS c bài trớc lớp, sau đó HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập.


220 00 ha = 222 km2<sub>.</sub>


VËy diƯn tÝch rõng Cóc Phơng là :
222km2<sub>.</sub>


- HS theo dâi GV lµm mÉu.


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
12ha = 120 000 m2


Toµ nhµ chÝnh cđa trêng cã diƯn tÝch


lµ :


120 000 1


40 = 3000 (m2)


Đáp số : 3000m2


<b>Chính tả</b>
<b> Ê- mi- li, con...</b>
I. Mơc tiªu


Gióp HS :


 Nhớ- viết chính xác, đẹp đoạn thơ E- mi-li, con ôi! ....sự thật. trong bài thơ
Ê - mi- li, con...


 Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyờn õm ụi a /
-.


II. Đồ dùng dạy häc


Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp ( 2 bản)
III. Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên viết bảng ,


cả lớp viết vào nháp các tiếng có
nguyên âm đơi ua/


- HS nhËn xÐt tiÕng b¹n võa viết.


H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu


- Đọc viết các tõ: suèi, ruéng, mïa,
bng, lóa, lơa, cn


- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thanhë các tiếng trên bảng?


- GV nhận xét ghi điểm
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:


<b> 2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả</b>
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn th


- Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì
khi tõ biƯt?


b) Híng dÉn viÕt tõ khã


- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- u cầu HS đọc và viết các từ vừa


tìm c


c) Viết chính tả
d) Thu , chấm bài


3. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tp


GV gợi ý HS gạch chân dới các tiếng
có chứa a/ ơ


- Gọi HS nhận xét bài của bạn


H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh ở các tiếng ấy?


GV kết luận:
Bài 3


- Gi HS c yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hS tự làm bài vào vở
- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét kết luận câu đúng


- Yêu cầu hS đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ, thành ngữ trên.



- Gọi học sinh đọc thuộc lòng trớc lớp
3. Củng cố dặn dị


- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.


có âm cuối , dấu thanh đợc đặt ở chữ
cái đầu của âm chính


+ các tiếng có ngun âm có âm
cuối , dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ 2
của âm chính.


- HS nghe


- 1, 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với
mẹ rằng: Cha đi vui, xin m ng
bun.


- HS tìm và nêu: Ê- mi-li, sáng bùng,
ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng
hôn, sáng loµ...


- HS đọc cho cả lớp nghe.


- 2 HS lµm bài trên bảng lớp, các học
sinh khác làm bài vµo vë



- HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảnh


+ cỏc t cha a: la tha, ma, giữa
+ Các từ chứa ơ: tởng, nớc, tơi, ngợc.
- Các tiếng: ma, la, tha,không đợc đánh
dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng
tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính.


- Các tiếng: tởng, nớc, ngợc dấu thanh
đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng
<i>tơi khơng đợc đánh dấu thanh vì mang</i>
thanh ngang.


- HS đọc


- HS lµm vµo vë


+ Cầu đợc ớc thấy: Đạt đợc đúng điều
mình thng mong mi, ao c.


+ Năm nắng mời ma: Trải qua nhiều
khó khăn vất vả


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Âm nhạc</b>


<b>học hát: con chim hay hót</b>
<b>I Mục tiêu.</b>



- H/s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài con chim hay
hót


- H/s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân


- H/s đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, bài tập đọc nhạc số 1
<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>Néi dung</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi nội
dung


GV m n


Học hát
Con chim hay hót
<b>1. Giới thiệu bài hát</b>


- GV giới thiệu tranh minh hoạ


Bài hát có giai điệu vui tơi ngộ nghĩnh


HS ghi bµi



GV giíi thiƯu -Bµi con chim hay hãt H/s theo dâi


GV chỉ định <b>2. Đọc lời ca</b>
- đọc li 1


- c li 2


- chia câu hát : chia thành 7 câu


H/s thực hiện


<b>3. Nghe hát mẫu</b>


Gv trình bày bài hát H/s nghe


GV hỏi Cảm nhận ban đầu cđa h/s 1-2 h/s tr¶ lêi


<b>4. Khởi động giọng</b> H/s khi ng


giọng
<b>5. Tập hát từng câu</b>


GV chia cõu hỏt Tập lời hát 1: gồm 2 đoạn H/s nhắc lại
Bắt nhịp 1-2 để h/s thực hiện


H/s thùc hiƯn nh÷ng c©u tiÕp


GV chỉ định 1-2 h/s khá lên hát H/s thc hin



đoạn 2 tơng tự nh đoạn 1 H/s thực hiện


<b>6. Hát toàn bài</b>


GV yờu cu H/s hỏt c bài trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, thể hiện sắc thái nhí nhảnh
ngộ nghĩnh


<b>7. Cđng cố kiểm tra</b>
-H/s trình bày bài hát
-H/s thuộc bài hát


- Hớng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.


<b>Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.Mục tiêu :</b> Sau bài học , HS có khả năng :
-Xác định khi nào nên dùng thuoác .


-Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .


-Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng
liều lượng .


<b>II. Chuẩn bị :</b> Vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc .
-Hình trang 24;25 SGK.


<b>III. Hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>Từ chối thuốc lá ,
rượu ,bia , ma tuý có dễ dàng không ?
Trường hợp bị doạ dẫm , ép buộc nên
làm gì ?


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Trả lời câu hỏi : Bạn đã
dùng thuốc bao giờ chưa và dùng
trong trường hợp nào ?


GV : Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta biết cách dùng thuốc an toàn .


<b>Hoạt động 2</b>: Thực hành làm bài tập
trong SGK


Yêu cầu :- Xác định được khi nào nên
dùng thuốc .


-Cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi
mua thuốc .


-Nêu được tác hại của việc dùng
không đúng thuốc .


<b>Kết luận </b>: <b>Chỉ dùng thuốc khi cần </b>
<b>thiết , dùng đúng thuốc , đúng cách ,</b>
<b>đúng liều lượng . Khi mua thuốc cần </b>


<b>đọc kĩ thông tin trên vỏ hộp và bản </b>
<b>hướng dẫn kèm theo . </b>


<b>Hoạt động 3:</b> Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”


Giao nhiệm vụ và hướng dẫn : Các
nhóm thảo luận nhanh các câu hỏi
trang 25 viết thứ tự lựa chọn của nhóm
vào thẻ rồi giơ lên .


-HS trả lời câu hỏi của GV .


-Làm việc theo cặp – thảo luận rồi
trả lời .


Làm việc cá nhân bài tập trang 24
Một số HS lên bảng chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV củng cố bằng câu hỏi 4 SGK /24


<b>4/ Dặn dò , nhận xét</b>


-

NhËn xÐt tiÕt häc


- Chn bÞ tiÕt sau.



Tiến hành chơi


<b>KÜ tht</b>



<b>Chn bị nấu ăn</b>
<b>I Mục tiêu: </b>


HS cần phải:


-Nờu c nhng cụng vic chun b nấu ăn.


-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thờng, bao gồm một số loại rau xanh, củ
quả thịt trứng,cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tơi. Dao th¸i, dao gät.


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>
.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Bµi míi:</b>


Hoạt động 1.Xác định một số cơng
<b>việc chuẩ bị nấu ăn</b>


-? Nªu tªn các công việc cần thực hiện
khi chuẩn bị nấu ăn. GV nhận xét và
tóm tắt nội dung chính.


-H đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
<b> </b>



<b>Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.</b>
a/Tìm hiểu cách chọn thực phẩm


-? Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của
việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
-? Em hãy kể tên những TP đợc g/đ em
chọn cho bữa ăn chính.


-? Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo
đủ lợng, đủ chất dinh dỡng trong bữa
ăn.


- H/dÉn học sinh cách chọn một số loại
thực phẩm thông thêng.


-H đọc sgk trả lời.


-H liên hệ thực tế để tr li.


-H lên thực hành chọn theo nhóm.
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm


-?Nờu nhng cụng vic thng lm trớc
khi nấu một món ăn nào đó. G chốt ý
chính Sgv tr35


-?Nêu mục đích của việc sơ chế thc
phm



-G/đ em thờng sơ chế rau cải nh thế
nào?


-So sánh cách sơ chế rau xanh với cách
sơ chế các loại củ quả


-? Em hóy nờu cỏch s chế cá tơm.
-G NX tóm tắt ý chính của hoạt động 2


-H ph¸t biĨu ý kiÕn NX.


-H đọc Sgk tr32 để trả lời câu hỏi.
-H hoạt động nhóm, đại diện nhúm bỏo
cỏo


-H thực hành sơ chế một số thực phÈm
lµ rau xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-?Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị
nấu ăn, em đã làm những cơng việc gì và
làm nh thế nào?


-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của học sinh.


<b>IV/NhËn xÐt-dỈn dß:</b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc
nhóm có ý thức học tập tốt



-Về nhà đọc trớc bài "Nấu cơm" và tìm
hiểu cách nấu cơm của gia đình


-H trả lời câu hỏi.nhận xét.
-H đọc ghi nhớ SGK .


<i><b>Ngµy soạn: 4/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ t, ngày 8/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Góp HS :


- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- So sánh các số đo diện tích.


- Giải các bài tốn có liên quan đến số đo diện tích.
<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập híng dÉn lun tËp thªm cđa
tiÕt häc tríc.



- GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiƯu bµi</b>


<b>2.2.Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS đọc đề và làm bài.


a) 5ha = 50 000 m2<sub> b) 400 dm</sub>2<sub> = 4m</sub>2<sub> c) 26m</sub>2<sub> 17dm</sub>2<sub> = </sub> <sub>26</sub>17


100


m2


2km2<sub> = 50 000 m</sub>2<sub> 1 500dm</sub>2<sub> = 15m</sub>2<sub> 90m</sub>2<sub> 5dm</sub>2<sub> = </sub> <sub>90</sub> 5


100


m2<sub>.</sub>



- GV gäi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách
làm của một số phép đổi.


Bµi 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> > 29 dm</sub>2<sub>.</sub>
8dm2<sub> 5cm</sub>2<sub> < 810 cm</sub>2


- 3 HS lần lợt nhận xét, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm
bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
đi hớng dẫn HS kém. Các câu hỏi hớng
dẫn làm bài là :



+ DiÖn tích của căn phòng là bao nhiêu
mét vuông.


+ Bit 1m2<sub> gỗ hết 280 000 đồng, vậy lát</sub>
cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ?


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 4


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<b>3. Cđng cè </b><b> dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


4cm2<sub> 5mm</sub>2<sub>= </sub> <sub>4</sub> 5


100 cm2.


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp.
* 2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> ... 29dm</sub>2<sub>.</sub>
Vì 2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 209 dm</sub>2<sub>.</sub>
209dm2<sub> > 29 dm</sub>2<sub>.</sub>



Nªn : 2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> > 29dm</sub>2<sub>.</sub>


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp c
bi trong SGK.


<i>Bài giải</i>


Diện tích của căn phòng là :
6 x 4 = 24 (m2<sub>)</sub>


Tiền mua gỗ để lát nền phòng là :
280 x 24 = 6 720 000 (đồng)


Đáp số : 6 720 000 đồng


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Lịch sử</b>


<b>Quyt chớ ra i tỡm ng cu nớc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh nêu đợc:


- Sơ lợc về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.


- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngồi.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Ch©n dung Ngun TÊt Thµnh


-Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
III. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b> Câu hỏi:


+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu. + Nêu những điều em biết về
Phan Bội Châu.


+ HÃy thuật lại phong trào Đông Du. + H·y thuËt lại phong trào
Đông Du.


<b>2 Gii thiu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các</b>
em thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc


cđa B¸c - HS l¾ng nghe


<b>Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên thiếu </b>
<b>của Nguyễn Tất Thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t
liệu về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn
Tất Thành.



- Các thành viên thảo luận để
lựa chọn thông tin và ghi vào
phiếu học tập.


+ C¶ nhãm th¶o luËn, chọn lọc thông tin ghi
vào phiếu.


+ Báo cáo kết quả tìm hiểu trớc lớp. Đại diện nhóm trình bày.
Một số nÐt chÝnh vỊ Ngun TÊt Thµnh:


Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1990 trong
một gia đình nhà nho yêu nớc ở xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.


NguyÔn TÊt Thµnh lóc nhá lµ NguyÔn Sinh
Cung, sau này là Nguyễn ái Quèc - Hå Chí
Minh. Cha của ngời là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là
bà Hoàng Thị Loan


<b>Hot ng 2</b>


<b>Mc ớch ra nớc ngoài của Nguyễn Tất</b>
<b>Thành</b>


+ Mục đích đi ra nớc ngồi của Nguyễn Tất


Thành hợp.- Tìm con đờng cứu nớc phù


+ Nguyễn Tất Thành chọn đờng đi về hớng



nào? - Ngời đi về Phơng Tây.<sub>Ngời không đi theo các bậc</sub>
tiền bối vì các con đờng này đều
thất bại.


+ Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối
yêu níc nh Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh.


<b>Giáo viên giảng: Với mong muốn tìm ra con</b>
đờng cứu nớc đúng đắn, Bác Hồ của chúng ta đã
quyết tâm đi về phơng Tây. Bác đã gặp những
khó khăn gì? Ngời đã làm thế nào để vợt qua
những khó khăn đó? Chúng ta tìm hiểu tiếp.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc </b>
<b>của Nguyễn Tất Thành </b>


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm.


- Chia nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi: HS làm việc theo nhóm nhỏ.
+ Nguyễn Tất Thành đã lờng trớc đợc những


khó khăn nào khi ở nớc ngồi? cũng khơng có tiền.- Những lúc ốm đau, Ngời
+ Ngời đã định hớng giải quyết các khó khăn


nh thế nào? gì để sống.+ Quyết tâm làm bất cứ việc


+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra
đi tìm đờng cứu nớc của Ngời nh thế nào? Theo


em, vì sao Ngời có đợc quyết tâm đó?


- Ngêi cã quyÕt t©m cao, ý
chÝ quyết tâm vì Ngời có một
tấm lòng yêu nớc sâu sắc.


+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu


nào, vào ngày nào? - Ngày 5-6-1911


- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp.
<b>Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác.</b>
I. Mục tiêu


1. Më réng hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành
ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.


2. Bit đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học


- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng
âm và đặt câu với từ đồng âm đó


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm


- GV nhËn xÐt
Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời


- GV nhËn xÐt


Bµi tËp 3



- gäi HS nêu yêu cầu bài tập.


- yờu cu HS ni tiếp nhau đặt câu
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
cho từng HS


- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở.
GV tham khảo trong SGV


- 3 HS lµm
- Líp nhËn xÐt
- Nghe


- HS đọc u cu


- HS thảo luận nhóm và làm bài


+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị,
chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng
hữu, bạn hữu


+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu
hiệu, hữu tình, hữu dụng


- HS đọc u cầu
- HS thảo luận
- HS nêu:


a) hỵp cã nghĩa là "gộp lại": hợp tác,
hợp nhất, hợp lực



b) hợp có nghĩa là " đúng với u cầu,
địi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp,
hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí,
thích hợp


NghÜa cña tõng tõ:


+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ
nhau trong một việc nào ú.


+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức
duy nhất.


+ hợp lực: chung sức để làm một việc
gì đó.


- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Bµi 4</b>


- Yêu cầu nêu nội dung bài
- HS thảo luận nhóm
- Gọi từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.



- HS c


- HS thảo ln nhãm
- HS nªu


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoc tham gia</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài
- Kể t mhiờn chõn thc


- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể
của bạn.


II. Đồ dùng dạy học


Bảng lớp viết đề bài tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện


Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dâm các nớc để gợi ý cho
HS kể chuyện.


<b> III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bµi cị



HS kể chuyện em đã nghe hoặc đợc
đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến
tranh


B. Bµi míi
<b> 1. Giíi thiƯu :</b>


<b>2. Hớng dẫn kể chuyện</b>
a) Tìm hiểu đề


- 1 HS đọc đề bài
H: Đề bài yêu cầu gì?


- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng
trong 2 đề lựa chọn


- Yêu cầu của đề bài là việc làm nh th
no?


H: Nhân vật chính trong chuyện em kể
là ai?


H: nói về một nớc em sẽ nói về những
vấn đề gì?


- Gọi 2 HS đọc gợi ý trong SGK


H: Em chọn đề tài nào? hãy kể cho các
bạn cùng nghe?



- HS lập dàn ý câu chuyên sẽ kể
<b>b) Thực hành kể chuyện</b>


+ HS kể chuyện theo cặp
+ Thi kể trớc lớp


GV ghi nhanh tên HS, tên chuyện, việc
làm của nhân vật...


- Yêu cầu lớp nhận xét


- 2 HS kể


- HS nghe


- 1 HS đọc đề cả lớp theo dừi
- HS nờu


- Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với các nớc .


- Nhõn vật chính là những ngời sống
quanh em, em nghe đài, xem ti-vi, đọc
báo, hoặc là chính em.


- Em sẽ nói về những điều mình thích
nhất, nhữnh sự vật con ngời của nớc đó
đã để lại ấn tợng trong em.



- 2 HS đọc


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
- HS làm theo yêu cầu
- 2 HS kể cho nhâu nghe
- HS thi kÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhËn xét cho điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiÕt häc


- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia
ỡnh nghe.


<i><b>Ngày soạn: 4/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ năm,ngày 9/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS cđng cè vỊ :


 Các đơn vị đo diện tích đã học.


 Tính diện tích và giải bài tốn có liên quan.
<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tËp híng dÉn lun tËp thªm cđa
tiÕt häc tríc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài míi</b>


<b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b>
- GV giíi thiƯu :


<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>
Bµi 1


- GV gọi HS đọc đề bài trớc lớp, sau ú
cho HS t lm bi.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2


- GV gi HS c bi toỏn.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hớng
dẫn các HS kém làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.



- HS nghe.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Diện tích một viên gạch là :
30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của căn phòng là :


6 x 9 = 54 (cm2<sub>)</sub>
54m2<sub> = 540 000cm</sub>2


Số viên gạch cần để nát kín căn phịng là
:


540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
Đáp số : 600 viên gạch
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


a) Chiều rộng của thửa ruộng là :


80 : 2 x 1 = 40 (m)


DiƯn tÝch thưa rng lµ :
80 x 40 = 3200 (m2)


b) 100m2 : 50kg
3200m2 : .... kg?


3200m2 gấp 100m2 số lần là :
3200 : 100 = 32 lÇn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 3


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.


- GV hỏi : Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1000
nghĩa là nh thế nào ?


- Gv hỏi : Để tính đợc dịên tích của
mảnh đất trong thực tế, trớc hết chỳng ta
phi tớnh gỡ ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4



- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yªu cầu HS suy nghĩ và tìm cách
tính diện tích của miÕng b×a.


Cã thĨ tÝnh diƯn tÝch cđa miÕng b×a theo
nhiỊu c¸ch.


- GV u cầu HS tính diện tích miếng
bìa theo cách mình đã tìm ra.


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dỈn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiét sau.


50 x 21 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ


Đáp số : a) 3200 m2<sub>, b) 16 t¹</sub>


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.


- Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000 có nghĩa là nếu
số đo trong thực tế gấp 1000 lần số đo
trên bản đồ.


- HS : Để tính đợc diện tích của mảnh
đất trong thực tế , trớc hết chúng ta phải
tính đợc số đo các cạnh của mảnh đất


trong thc t.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Bài giải


Chiu di ca mnh đất đó là :
5 x 1000 = 5000 (cm)


5000cm = 50m


Chiều rộng của mảnh đất đó là :
3 x 1000 = 3000 (cm)


3000 cm = 30m
Diện tích của mảnh đất l :


50 x 30 = 1500 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 1500 m2


- HS tính và nêu .


<b>Tp c</b>


<b>Tác phẩm của Si- le và tên phát xít</b>
I. Mục tiêu


<b> 1. Đọc thµnh tiÕng:</b>



- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Si- le, pa- ri,
Hít- le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, c- lê- ăng.


- đọc trơi chảy đợc toàn bài ngắt nghỉ hơi đungd giữa các dấu câu sau các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ biu th thỏi .


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân
vật-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời
Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ
nhàng mà sâu cay.


II. Đồ dùng dạy học


Tranh minh ho bi đọc trong SGK. Thêm ảnh ngà văn Đức Si- le.
III. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. KiĨm tra bµi cị


- HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ
a-pác- thai


- GV nhËn xÐt ghi điểm
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:


2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
<b>bài .</b>


<b>a) Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


- GV đọc mẫu bài


- 1 HS c


- Chia đoạn: bài chia làm 3 ®o¹n


- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi
phát âm


- Yêu cầu HS đọc
- HS luyện đọc lần 2
- HS nêu chú giải
- GV đọc mẫu
<b> b) Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm bài và câu hỏi


- Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ?
- Tên phát xít nói gì khi gặp những
ng-ời trên tàu?


- Tờn sĩ quan đức có thái độ nh thế nào
đối với ụng c ngi phỏp?


-Vì sao hắn lại bực tức với cô?


- Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời
pháp đánh giá nh thế nào?


- Em thấy thái độ của ông đối với ngời


Đức nh thế nào ?


- Lời đáp của ơng cụ cuối chuyện ngụ
ý gì?


- Qua câu chuyện em thấy ông cụ là
ngời nh thế nào?


c) Đọc diễn c¶m


- 3 HS đọc tồn bài . u cầu cả lớp
theo dõi


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Đọc mẫu


+ HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS đọc trớc bài sau


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- HS nghe
- 1 HS đọc
- HS nghe



- HS đọc nối tiếp
- HS đọc tiếng khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải


- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


+ xảy ra trên một chuyến tàu ở pa- ri
thủ đô nớc pháp trong thời gian b phỏt
xớt c chim úng.


+ Hắn bớc vào toa tàu, giơ thẳng tay,
hô to: hít- le muôn năm.


+ Hắn rất bùc tøc


+ Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng , vì
cụ biết tiếng Đức đọc đợc truyện đức
mà lại chào hắn bằng tiếng pháp


+ Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc
tế chứ không phải là nhà văn Đức.
+ Ơng cụ căm ghét những tên phát xít
Đức.


+ Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn
bạo vµ nãi víi chóng rằng: Chúng là
những tên cíp.



+ Cơ lµ ngêi rÊt th«ng minh và biết
cách trị tên sĩ quan ..


- HS nhắc lại
- 3 HS nối tiếp đọc


- HS c theo cp
- HS thi c


<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gióp HS


- Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn


- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng u cầu


- Trình bày đúng hính thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý,
thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng ca bn thõn


II. Đồ dùng dạy- học


Bng ph viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- Thu chÊm vë của 3 HS viết bài văn


tả cảnh.


- Nhận xét .
B. Dạy bài mới
<b> 1. Giới thiƯu bµi</b>


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- HS đọc bài Thần chết mang tên bảy
<i>sắc cầu vồng</i>


- Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì?


- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam?


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?


- Mục Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- u cầu HS viết đơn



- Gọi 5 HS đọc đơn đã hồn thành
- Nhận xét bài của HS


<b>3. Cđng cè dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS làm việc theo yêu cầu cđa GV


- HS l¾ng nghe


- HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính
của bài


Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống
Miền nam


Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn
phá môi trờng.


Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam
gây ra cho con ngời.


+ Gây ra những bệnh nguy hiểm cho
ngời nhiễm độc và con cái họ nh ung
th, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đờng,
sinh quái thai, dị tật bẩm sinh...Hiện cả
nớc có 70 000 ngời lớn, từ 200 000
đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của


chất độc màu da cam.


+ chúng ta cần động viên, thăm hỏi
giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ,
truyện, vẽ.. để động viên họ
+ HS nêu


- HS đọc


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi:


+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: ban chấp hành hội ch thp
trng tiu hc ching mung


+ HS nêu những phần mình viết:
- HS làm bài


- HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Khoa häc</b>


<b>Phßng bƯnh sèt rÐt</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b> Sau bài học ,HS có khả năng :


-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bênh sốt rét .
-Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét .
-Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi .



-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình khơng cho muỗi đốt .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản .


<b>II/ Chuẩn bị :</b> Thông tin và hình trang 26; 27 SGK


<b>III/ Hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ :</b> Khi dùng thuốc
cần chú ý điều gì ?


<b>2/ Giới thiệu bài :</b> Trong lớp ta có
bạn nào nghe nói về bệnh sốt rét ?
Nêu những gì em biết về bệnh này ?


<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b> :


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và đọc lời
thoại của các nhân vật trong các hình
1; 2/26 SGK


Hỏi : a/ Nêu một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét ?


b/ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế
nào ?


c/ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là


gì ?


d/ Bệnh sốt rét lây truyền như thế
nào ?


GV rút ra kết luận


<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận
GV phát phiếu có ghi câu hỏi cho các
nhóm trưởng


a/ Muỗi a-nô- phen thường ẩn náu và
đẻ trứng ở đâu ?


b/ Khi nào thì muỗi bay ra đốt
người ?


c/ Làm gì để diệt muỗi trưởng
thành ?


-HS trả lời


-Thực hiện theo yêu cầu của GV .
-Làm việc theo nhóm 6


-Đại diện nhóm trình bày kết quả –
Các nhóm khác bổ sung .


Thảo luận nhóm 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d/ Làm gì để ngăn chặn khơng cho
muỗi sinh sản ?


e/ Làm gì để ngăn chặn không cho
muỗi đốt người ?


<b>Kết luận :</b><i><b>Sốt rét là bệnh truyền </b></i>
<i><b>nhiễm do kí sinh trùng gây ra . </b></i>
<i><b>Phong bệnh : giữ vệ sinh nhà ở và </b></i>
<i><b>mơi trường xung quanh . </b></i>


<b>4/ Củng cố , dặn dò .</b>
<b>-</b>NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau


<b>Địa lí</b>
<b>đất và rừng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bµi häc, HS cã thĨ


- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng
rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.


- Nêu đợc một số đặc điểm của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới,
rừng ngập mặn.


- Nêu đợc vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con
ngời.



- Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
<b>ii. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lợc đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.


- PhiÕu häc tËp cña HS.


<b>iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


kiĨm tra bµi cị - giíi thiệu bài mới
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu tr¶ lêi


các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


- NhËn xÐt.


-3 HS lÇn lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+ Nờu v trí và đặc điểm của vùng biển
nớc ta?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>Các loại đất chính ở nớc ta</b>
- GV tổ chức cho HS lm vic cỏ nhõn



với yêu cầu nh sau:


c SGK và hồn thành sơ đồ về các
loại đất chính ở nớc ta (GV kẻ sẵn
mẫu sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ
thành phiếu học tập cho từng HS).


- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK


+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở


+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành
sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét
sơ đồ bạn đã làm.


- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ trình bày của
HS..


- 1 HS lên bảng hồn thành sơ đồ GV đã
vẽ.


- HS nªu ý kiÕn bỉ sung.


- GV kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất nhng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít có


màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi
đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Sử dụng đất một cách hợp lí</b>
- GV yờu cu cỏc em tho lun tr


lời các câu hái sau:


+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn
không? Từ đây em rút ra kết luận gì về
việc sử dụng và khai thác đất?


+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo,
bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất
các tác hại gì?


+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ t
m em bit.


- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận.


- Làm việc theo nhóm, từng em trình bày
ý kiến của mình trong nhóm.


+ t khụng phi l tài nguyên vô hạn
mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử
dụng đất phải hợp lí.



+ Nếu chỉ sử dụng mà khơng cải tạo đất
thì đất sẽ bị bạc màu, xói mịn, nhiễm
phèn, nhiễm mn,...


- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm m×nh tríc líp, các bạn nhóm
khác theo dõi vµ bỉ sung ý kiÕn.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Các loại rừng ở nớc ta</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhõn


với yêu cầu nh sau:


Quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 của bài, đọc
SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại
rừng chính ở nớc ta (GV kẻ sẵn mẫu
sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ thành
phiếu học tập cho từng HS).


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để
có câu trả lời hoàn chỉnh.


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa
vào sơ đồ để giới thiệu về các loại
rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 HS lần
- GV nhận xét


- HS nhận nhiệm vụ sau đó:


+ Đọc SGK


+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở


+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành
sơ đồ.


Lu ý: sơ đồ mẫu không có phần in
nghiêng.


- HS nêu ý kiến, nhờ GV giỳp nu
cn.


- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.


- 2 HS lên chỉ và giới thiệu vỊ rõng VN
<i>§Êt phe - ra - lÝt</i> <i>§Êt phï sa</i>


Đặc điểm:


<i>- Do sụng ngũi bi </i>
<i>p</i>


<i>- Màu mỡ</i>
Vùng phân


b: đồi núi


Vùng phân


bố: đồng


<i>bằng</i>
<i>- Màu đổ hoặc vàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 4: Vai trò của rừng
- GV yêu cầu HS tho lun nhúm tr


lời các câu hỏi sau:


+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với
đời sống và sản xuất của con ngời?


+ T¹i sao chóng ta phải sử dụng và khai
thác rừng hợp lí?


+ Để bảo vệ rừng. Nhà nớc và nhân dân
cần làm gì?


+ Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ
rừng?


- GV tæ chøc cho các nhóm HS báo cáo
kết quả thảo luận.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm


4 HS cùng trao đổi trả lời câu hỏi, sau đó
ghi kết quả vào phiếu bài tập.


+ Các vai trò của rừng đối với đời sống
và sản xuất:


+ Tài nguyên rừng là có hạn, khơng đợc
sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn
kiệt nguồn tài nguyên này.


Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hởng
xấu đến môi trờng, tăng lũ lụt , bão...
+ Nhà nớc cần ban hành luật bảo vệ


rõng, cã chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế
cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền
và hỗ trợ nh©n d©n trång rõng.


+ HS nêu theo các thơng tin thu nhp
c a phng.


<i><b>Ngày soạn:4/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 10/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu</b>



Giúp HS củng cố về :


- So sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thøc cã ph©n sè.


- Giải bài tốn có liên quan đến diện tích hình.
ii. Các hoạt động dạy –<b> học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bµi míi</b>


<b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài toán.


- GV hỏi : Để sắp xếp đợc các phân số
theo thức tự từ bé đến lớn, trớc hết
chúng ta phải làm gì ?



- GV : Em hÃy nêu cách so sánh các
phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS : Chúng ta phải so sánh các ph©n sè
víi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) 18
35<i>;</i>
28
35 <i>;</i>
31
35<i>;</i>
32
35


b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có :


2
3=


2<i>×</i>4
3<i>×</i>4=



8
12 ;


3
4=


3<i>ì</i>3
4<i>ì</i>3=


9
12 ;


5
16=


5<i>ì</i>2
6<i>ì</i>2=


10


12 . Giữ nguyên
1
12


Vì 1


12 <
8
12<



9
12<


10


12 nªn
1
12 <


2
3<
3
4<
5
6


- Gv chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi
HS nêu :


+ Cách thực hịên các phép tÝnh céng,
trõ, nh©n , chia víi ph©n sè.


+ Thø tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức.



- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em
nếu kết quả là phân số cha tối giản thì
rút gọn về phân số tối giản.


- 5 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ xung ý kiến.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 3


4+
2
3+
5
12=
9
12+
8
12+
5
12=
22
12
11
6


b) 7



8<i>−</i>
7
16 <i>−</i>
11
32=
28
32 <i>−</i>
14
32 <i>−</i>
11
32<i>−</i>
3
32


c) 3


5<i>×</i>
2
7<i>×</i>


5
6=


3<i>×</i>2<i>×</i>5
5<i>×</i>7<i>×</i>2<i>×</i>3=


1
7



d) 15


16:
3
8<i>×</i>
3
4=
15
16 <i>×</i>
8
3<i>×</i>
3
4=


3<i>×</i>5<i>×</i>8<i>×</i>3
2<i>×</i>8<i>×</i>3<i>×</i>4=


15
8


- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


Bµi 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài vào vở bài tập.


- Gv gọi HS chữa bài của bạn trên bảng


lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


Bµi 4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gäi HS chữa bài của bạn trên


- 1 HS c bi trc lớp. 1 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


<i>Bµi giải</i>
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nớc là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)


Đáp số : 15000m²
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

abngr lớp.


- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


làm bài trong SGK.



<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Dựng t ng õm chi ch</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.


2. Bớc đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những
câu nói có nhiều, gây bất bất ngờ thú vị cho ngi c, ngi nghe.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- 3 tờ phiếu phơ tơ phóng to nội dung BT1
<b>III. các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS lên bảng. u cầu mỗi HS
đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết
trớc


- Gọi HS dới lớp đọc 3 từ có tiếng hợp
nghĩa là gộp lại


3 từ có tiếng hợp nghĩa là đúng với yêu
<i>cầu </i>



3 tõ cã tiếng hữu có nghĩa là bạn bè
- Nhận xét ghi điểm


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hớng dẫn tìm hiểu ví dụ
- u cầu HS đọc phần nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ tìm từ đồng âm trong câu


+ xác định các nghĩa của từ đồng âm
- Gọi HS trả lời


- 3 HS lên


- Lần lợt 3 HS nêu


- HS nghe
- HS c


- HS thảo luận nhóm


( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
: Hổ mang bò lªn nói


(con) hỉ ( đang) mang ( con) bò lên núi


GV: cõu vn trờn có thể hiểu theo 2 cách: con rắn hổ mang đang bò lên núi hoặc
con hổ đang bò lên núi . Sở dĩ nh vậy là do ngời viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý


tạo ra nhiều cách hiểu. các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang là tên một loại rắn
đồng âm với danh từ hổ( con hổ) và động từ bò ( trờn) đồng âm với danh từ bò( con
bò)


Cách dùng từ nh vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế


nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? + Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựavào hiện tợng đồng âm để tạo ra những
câu nói có nhiều nghĩa.


H: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác
dụng gì?


3. Ghi nhí


- u cầu HS đọc ghi nhớ


+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra
những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ
thú vị cho ngời nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


- Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày



- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày


Bµi 2


- Gọi HS đọc u cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- HS đọc câu vừa làm


3. Cñng cè dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm bài


- 3 HS lên làm bài


+ Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói
xôi đậu


+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò


+ M bộ mua chớn qu qu cam chớn.
+ Bác ấy là ngời chín chắn, đừng vội
bác bỏ ý kiến của bác ấy.


+ Bé đá con ngựa đá.



<b>MÜ thuËt</b>
<b>VÏ trang trÝ</b>


<b>Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục</b>
I. Mục tiêu


- Hs nhận biết đợc các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.


<b>II. Chn bÞ.</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số hoạ tiết trang trí.


- Một số bàI của Hs líp tríc.


- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giíi thiƯu bµi


- GV giíi thiƯu 1 vµi bài trang trí( hình


vuụng , hỡnh trũn , ng diềm) Hs quan sát
<b>Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét</b>



GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục và đặt một
s cõu hi gi ý


+ Hoạ tiết này giống hình g×?


+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết đợc
chia qua các đờng trục


+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu
tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ
đẹp cân đối và thờng đợc sử dụng để
làm hoạ tiết trang trớ.


Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hoa , lá


- Vuông , tròn , chữ nhật
- giống nhau vµ b»ng nhau


<b>Hoạt động 2: cách vẽ </b>


GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:
+ Cho HS quan s¸t hình tham khảo ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả
lời


+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình


vuông , hình ch÷ nhËt…


+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm i
xng cu ho tit.


+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các
đ-ờng trục.


+ Vẽ nét chi tiết.


+ v màu vào hoạ tiết theo ý thích
<b>Hoạt động 3: thực hnh</b>


GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ


hoặc bµi thùc hµnh Hs thùc hiƯn


GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giỏ</b>
GV nhn xột chung tit hc


Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài


Nhắc HS cha hoµn thµnh vỊ nhµ thùc
hiƯn tiÕp.


NhËn xÐt chung tiết học và xếp loại
Su tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.



Hs lắng nghe


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
I. Mơc tiªu


1. Thơng qua những đoạn văn hay học đợc cách quan sát khi tả cảnh sông nớc.
2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nớc c
th.


II. Đồ dùng dạy học


Tranh nh minh ho cảnh sông nớc: biển, sông, hồ, đầm...
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bài cũ


- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
này ( quan sát và ghi lại kết quả quan
sát một cảnh sông nớc)


<b> B. Bài mới</b>


<b> 1. Gii thiệu bài: GV nêu mục đích,</b>
yêu cầu của tiết học


2. Híng dÉn lun tËp


Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi
và trả lời các câu hỏi trong bài


- Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh
sông nớc nào?


- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào cho em biết điều đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát
những gì và vào những thời điểm nào?


- HS mang vở để GV KT


- HS nghe


- HS nªu


+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển


+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của
mặt biển theo sắc màu của trời mây.
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ
tuỳ theo sắc mây trời"


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tác giả đã sử dụng những màu sắc
nào khi miêu tả?



- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên
t-ởng thú vị nào?


- Theo em liªn tëng cã nghĩa là gì?
Đoạn văn b:


- Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông
nớc nào?


- con kờnh c quan sát ở những thời
điểm nào trong ngày?


- Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả miêu tả những đặc điểm nào
của con kênh?


- ViƯc sư dụng nghệ thuật liên tởng có
tác dụng gì?


Bài tập 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một
cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ trớc.
- Nhận xét bài làm của hc sinh v cho
im


3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện
dàn ý bài văn tả cảnh sông níc.


ma, bÇu trêi Çm Çm déng giã.


+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc
xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám
xịt, đục ngầu.


+ khi quan sát biển, tá giả liên tởng đén
sự thay đổi tâm trạng của con ngời:
biển nh một con ngời biết buồn vui, lúc
tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu gắt gỏng.


+ Liên tởng là từ hình nh ny ngh n
hỡnh nh khỏc.


+ Nhà văn miêu tả con kªnh


+ Con kênh đợc quan sát từ lúc mặt trời
mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,
giữa tra, lúc chiều tối.


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh bằng thị giác.


+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu


xuống dòng kênh nh đổ lửa, bốn phía
chân trời chống huyếch chống hoác,
buổi sáng con kênh phơn phớt màu
đào, giữa tra, hố thành dịng thuỷ ngân
cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành
một con suối lửa.


+ làm cho ngời đọc hình dung đợc con
kênh mặt trời, làm cho nó sinh động
hơn.


- HS đọc


- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình.
- Lớp nhận xột bi ca bn


<b>Sinh hoạt Đội</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>- ỏnh giỏ các hoạt đã làm đợc trong tuần qua.</b>
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phơng hớng tuần tới.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b> - Nội dung, địa điểm.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. ổn định</b>


<b>2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.</b>
<b>a) lớp trởng đánh giỏ cỏc vic ó </b>
<b>lm c.</b>


<b>b) Sinh hoạt Đội</b>
<b>3. Phơng hớng tuần tới.</b>


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> - Học chơng trình tuần 7</b>


- Tip tc bi dng hc sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu


- Lao động vệ sinh trờng lớp.
- Trang hoàng lớp học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×