Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 12. Độ to của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ</b>
<b>Tên: Cao Thị Mỹ Diễm</b>


<b>Lớp: Sư Phạm Vật Lý K41</b>


<b>Tuần 13</b>
<b>Tiết 13</b>


<b>Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.


- HS nêu được thí dụ về độ to của âm.
<b>2/ Kĩ năng:</b>


- Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm.
- HS sử dụng đơn vị đêxiben.


<b>3/ Thái độ:</b>


- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần hợp tác, tham gia hoạt động chung.
- Yêu thích học tập bộ mơn.


<b>II/PHƯƠNG PHÁP DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp thực nghiệm.</b>
<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/ Giáo viên:</b>



- Một thước thép đàn hồi.
- Một hộp gỗ rỗng.


- Một quả cầu lắc
- Trống, dùi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: </b>


GV điểm danh. Kiểm tra vở soạn bài của HS.
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu1: Tần số là gì? Đơn vị tần số. Mối quan hệ giữa dao động nhanh</b>
chậm và tần số.


<b>*Đáp án: - Tần số là số dao động trong 1 giây.</b>
- Đơn vị tần số: Héc (Hz)


- Dao động càng nhanh (hoặc chậm), tần số dao động càng
lớn


(hoặc càng nhỏ), âm phát ra càng cao (hoặc càng thấp).
- Soạn bài + bài tập


<b>Câu 2: Vật phát ra âm khi nào? Tại sao quả cầu bấc có thể chuyển</b>
động? Đơn vị độ to của âm là gì?


<b>* Đáp án: </b>



- Vật dao động sẽ phát ra âm. Quả cầu bấc chuyển động được là nhờ
vào mặt trống dao động (rung động) khi quả cầu tiếp xúc với mặt trống. Đơn
vị độ to của âm là đêxiben.


<b>3/ Dạy bài mới: </b>


Giáo viên giới thiệu để vào bài mới


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung bài </b>
*Hoạt động 1: Vào bài


- HS: Đọc phần mở đầu
bài 12.


-GV: Khi nào vật phát ra
âm to?


? Khi nào vật phát ra âm
nhỏ?


Làm thí nghiệm 1 về sự
dao động của một thước


- HS trả lời


<b>I. Âm to, âm nhỏ, biên</b>
<b>độ dao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thép đàn hồi trên mặt hộp
gỗ.



- Cho HS nêu dụng cụ TN
có trong hình vẽ, cách
thực hiện thí nghiệm.
- Cho HS xem thí nghiệm
quan sát và lắng nghe âm
thanh phát ra trong 2
trường hợp.


+ Đầu thước lệch nhiều.
+ Đầu thước lệch ít.


- Yêu cầu HS sau khi
hoàn thành thí nghiệm
hồn thành Bảng 1 (C1)
- Trả lời câu C2


+ Dẫn dắt từ thí nghiệm
vào nội dung và định
nghĩa của biên độ dao
động


<b>* Hoạt động 2: Làm thí</b>
nghiệm 2 treo quả cầu bắc
thẳng đứng vừa chạm mặt
trống.


- Quan sát, chú ý
lắng nghe âm phát
ra.



- Điền vào bảng 1


- Điền sách


* Kết luận: âm phát ra
càng to (nhỏ) khi biên độ
dao động của nguồn càng
lớn (nhỏ).


<b>II. Độ to của âm</b>


- Độ to của âm được đo
bằng đơn vị đêxiben. Kí
hiệu: dB


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS lắng nghe
tiếng trống và quan sát
dao động của quả cầu
trong hai trường hợp:
+ Gõ nhẹ


+ Gõ mạnh
- Trả lời câu C3
- Rút ra kết luận


<b>* Hoạt động 3: Làm rõ</b>
nội dung độ to và đơn vị
- Yêu cầu HS quan sát
bảng 2.



<b>* Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Quan sát thí
nghiệm và phát biểu
âm thanh nghe được
trong 2 trường hợp
phát ra như thế nào.


- Rút ra kết luận.


- HS quan sát bảng 2
- Trả lời phần vận
dụng


dây đàn sẽ lệch nhiều tức
là biên độ dao động của
dây đàn càng lớn nên âm
phát ra sẽ to.


- C5: Điểm M trong hình
đầu với dao đọng biên độ
lớn. Điểm M trong hình
sau dao động rồi biên độ
nhỏ.


- C6: Biên độ dao động
của màng loa lớn thì máy
thu thanh phát ra âm nhỏ.
- C7: Độ to của tiếng ồn


trong sân trường giờ ra
chơi trong khoảng 50 –
70 dB.


<b>* Củng cố:</b>


- Biên độ dao động là gì?
- Đơn vị của độ to


* Dặn dò:


- Về học bài mới học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×