Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.05 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Coâng ngheä 7 Tuần 33. Tiết 46 Lớp 7A1, 7A2. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân Ngày soạn: 10/04/09 Ngày dạy: 14/04/09. BÀI 53 thực hành QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN. I. Mục tiêu Sau bài này GV phải làm cho HS: - Biết cách quan sát bằng mắt thường để nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại thức ăn của động vật thủy sản. - Sử dụng được kính hiển vi để quan sát nhận biết một số động thực vật phù du làm thức ăn cho tôm, cá. - Phân biệt được thức ăn thành 2 nhóm: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo trên cơ sở đặc điểm của từng loại thức ăn. - Có ý thức cẩn thận, tỉ mĩ, tập nghiên cứu, quan sát kính hiển vi, có ý thức tạo nguồn thức ăn phong phú phục vụ gia đình khi nuôi động vật thủy sản. II. Chuẩn bị: + GV: -Nghiên cứu nội dung bài học trong SGk và SGV - Kính hiển vi, lam, la men. - Một số loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. + HS: - Đọc trước nội dung bài. - Chuẩn bị mẫu thức ăn. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Thức ăn của tôm, cá gòm những loại nào? - Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? 3. Các hoạt động dạy học: Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu qua một số loại thức ăn cho tôm, cá. Để nhận biết được một số loại thức ăn, phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Hôm nay cả lớp chúng ta sẽ cùng thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn cho tôm, cá, biết cách sử dụng kính hiển vị. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút I. Vật liệu và dụng cụ cần Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng thiết cụ và vật liệu cần thiết - Kính hiển vi, lọ đựng - Yêu cầu HS nêu những - Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật chuẩn bị cần thiết mẫu nước có chứa sinh phù du, lam, la men.. - Ổn định nhóm và phân chia vật phù du, lam, la dụng cụ cho các nhóm. men.. - Các mẫu thức ăn - Hình 78, 82,83. - Các mẫu thức ăn - Hình 78, 82,83. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và nhận dụng cụ. 8 phút II. Quy trình thực hành Hoạt động 2: Quy trình thực B1: Quan sát tiêu bản thức hành Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Coâng ngheä 7. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân ăn tự nhiên dưới kính hiển vi. B2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá. B3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn.. 20 phút. GV hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản - Khu vực đặt kính phải gọn gàng, sạch sẽ, chổ đặt kính phải hứng được nguồn sáng. - Kiểm tra phần cơ học và quang học của kính - Lấy ánh sáng:Tay xoay gương hướng ra ngoài ánh sáng, mắt nhìn vào lỗ tròn dưới bàn kính, nếu thấy ánh sáng phản xạ của gương hắt vào lỗ bàn kính là được. - Cách làm tiêu bản: + Lấy 1 giọt nước trong lọ đựng nước ao nhỏ lên lam kính, đậy la men lên, đưa vào quan sát dưới kính hiển vi. + Chỉnh kính lại gần tiêu bản nhất. + Ghé mắt vào thị kính + Chỉnh cho vật kính ra xa dần tiêu bản, lúc nào nhìn thấy rõ thì thôi. - Xác định tên một số sinh vật phù du quen thuộc. - Ghi chép, mô tả, vẽ sơ lược đặc điểm cấu tạo. - Hướng dẫn HS quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo. - Quan sát các hình vẽ để phân biệt 2 nhóm thức ăn. Ghi lại kết quả. Hoạt động 3: Thực hành GV theo dõi, quan sát các nhóm thực hành theo các bước đã hướng dẫn. - Quan sát tiêu bản: ghi lại hình dạng vào bảng báo cáo. - Nhận dạng, phân biệt thức ăn nhân tạo.. Lop7.net. - HS lắng nghe và quan sát hướng dẫn của GV. - Xác định tên sinh vật quan sát được và vẽ lại đặc điểm cấu tạo của chúng. - Các nhóm quan sát các mẫu thức ăn đã chuẩn bị. - Các nhóm quan sát và ghi kết qua 3vào bảng SGK. - Các nhóm tiến hành quan sát. - Thức ăn giàu tinh bột: Bột gạo, bột ngô, bột sắn.. - Thức ăn thô: Cây rau, cây phân xanh hoặc một số loại phân vô cơ dùng để hòa vào tưới xuống ao tạo điều kiện.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Coâng ngheä 7. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân cho thực vật phù du phát triển. - Thức ăn hỗn hợp: Một số loại thức ăn chuẩn bị của Hs. 4. Tổng kết bài học: (4 phút) - Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm. - Nhận xét thài độ tham gia thực hành của các thành viên. - Thu bài thực hành. 5. Công việc về nhà: (2 phút) - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập chương I + Học lại tất cả những bài trong chương để tiết sau ôn tập.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>