BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG
PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG,
VỆ SINH LAO ĐỘNG
NỘI DUNG
Phần I- TỔNG QUAN
H.P
-Quèc
héi
LUẬT
-UBTV
QH
NĐ, QĐ
-
THÔNG TƯ
-
CP, TTg
Bé, CQ ngang
Bé
HIẾN PHÁP
Điều 26
1. Cơng dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính
sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới
Điều 33
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật khơng cấm.
Điều 35
1. Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm
và nơi làm việc.
2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm
việc cơng bằng, an tồn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng
nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.…
Tài liệu liên quan ATLĐ VSLĐ
Luật An toàn vệ sinh lao động (2015)
Bộ Luật Lao động (2012)
Luật Bảo hiểm xã hội (2014)
Luật Phịng cháy và chữa cháy
Luật bảo vệ mơi trường
Luật TCQC
Luật quản lý CL SPHH
Luật xử lý vi phạm hành chính…
CÁC CÔNG ƯỚC ILO (12/21 – 155, 187)
CƯ số 29 về lao động cưỡng bức năm 1930
CƯ số 100 –Bình đẳng trong trả lương năm 1951
CƯ số 111 – Phân biệt đối xử (Về việc làm và nghề nghiệp) năm 1958
CƯ số 138 về tiền lương tối thiểu
CƯ số 182 về các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999
CƯ số 81 về thanh tra lao động năm 1947
CƯ số 122 về chính sách việc làm năm 1964
CƯ số 144 – Về tham vấn ba bên(tiêu chuẩn lao động quốc tế)
CƯ số 005 về độ tuổi tối thiểu (trong công nghiệp) năm 1919
CƯ số 006 về làm việc ban đêm của lao động chưa thành niên năm 1919
CƯ số 014 về ngày nghỉ hàng tuần (trong công nghiệp) năm 1921
CƯ số 027 về ghi trọng lượng trên các kiện hàng lớn chở bằng tàu năm 1929
CÁC CÔNG ƯỚC ILO MÀ VN GIA NHẬP
CƯ số 045 về sử dụng phụ nữ vào những công việc dưới lòng đất năm 1935
CƯ số 080 về sửa đổi các điều khoản cuối cùng năm 1946
CƯ số 116 về sửa đổi các điều khoản cuối cùng năm 1961
CƯ số 120 về vệ sinh trong thương mại và văn phòng năm 1964
CƯ số 123 về độ tuổi tối thiểu được làm các cơng việc dưới lịng đất
CƯ số 124 về kiểm tra y tế cho lao động trẻ tuổi làm việc dưới lịng đất năm 1965
CƯ số 155 về an tồn, vệ sinh lao động năm 1981.
CƯ lao động hàng hải năm 2006 phù hợp với tiêu chuẩn an sinh xã hội: chăm sóc y tế;
trợ cấp cao tuổi; trợ cấp tai nạn lao động
Cơng ước 187 về khung chính sách thúc đẩy an toàn – vệ sinh lao động năm 2006
NỘI DUNG CHÍNH LUẬT PHÁP ATVSLĐ
Nội dung
Chi
na
Đối tương
E
CT/KH ATVSLĐ
X
Ban ATVSLĐ
X
Cán bộ an toàn
X
Cán bộ y tế Lđ
Đánh giá rủi ro X
Kiểm tra sức
khoẻ
HL- TTin
X
Ứng cứu
X
Báo cáo
X
Kiểm tra
Thanh tra
X
Phạt
X
Quy trình
X
Japan
E
X
X
X
X
X
Kor Malay Philippi Singap
ea
sia
nes
ore
E
W
E
W
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
-
X
-
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
-
8
8
Quy định
QUY ĐỊNH CHUNG
T. TRA – KTRA
TĐ- KT
TỔ CHỨC DN
Chế độ NLĐ
Kỹ thuật
TT- HL
Vệ sinh L Đ
Nghề NNĐHNH
PT BVCN
Bồi dưỡng hiện vật
YTCH
Đo kiểm/QT MTLĐ
An toàn LĐ
Bồi thường TNLĐ…
YTNH
Khám sk …
Kiểm định/CLSP
I-
QUY ĐỊNH CHUNG
1. C.sách của N.nước (5) ( Đ40- Luật ATVSLĐ)
Quy định toàn diện từ chủ động đầu tư nghiên cứu,
ứng dụng KHCN, hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro…
đến tạo điều kiện thuận lợi để NSDLĐ, NLĐ thực
hiện các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ
I-
QUY ĐỊNH CHUNG
2. Thuật ngữ : 10 cụm từ ( Đ3 – Luật ATVSLĐ)
1. Cơ sở sxkd: DN, HTX, Hộ gđ ..hoạt động kd
2. ATLĐ là giải pháp phòng, chống tác động của các
YTNH nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử
vong đối với con người trong quá trình lđ
3. VSLĐ là giải pháp phòng, chống tác động của
YTCH gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe…
4. Yếu tố nguy hiểm ATLĐ.
5. Yếu tố có hại VSLĐ
I-
QUY ĐỊNH CHUNG (tiếp)
Thuật ngữ
6.
Sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ: là hư hỏng của máy,
thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho
phép, xảy ra trong quá trình lao động và gây thiệt hại hoặc
có nguy cơ gây thiệt hại cho con người, tài sản và môi
trường.
7.
Sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ nghiêm trọng là sự cố kỹ
thuật gây mất ATVSLĐ lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt
khả năng ứng phó của cơ sở …hoặc liên quan đến nhiều
cơ sở SXKD, địa phương.
I-
QUY ĐỊNH CHUNG (tiếp)
Thuật ngữ
8. TNLĐ là TN gây tổn thương …hoặc gây tử vong cho
NLĐ, xảy ra trong QTLĐ, gắn liền với việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ lao động ( Như Bộ LLĐ)
9. BNN là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đối với NLĐ ( Như Bộ LLĐ)
10.Quan trắc MTLĐ là hoạt động thu thập, phân tích, đánh
giá số liệu đo lường các yếu tố trong MTLĐ …
Đo kiểm môi trường lao động?
I-
QUY ĐỊNH CHUNG (tiếp)
3. Nguyên tắc bảo đảm ATVSLĐ (3) (Đ5)
(1) phải thực hiện trong suốt quá trình lđ, thể hiện =
quyền của NLĐ và sự tuân thủ các biện pháp ATVSLĐ
(2) đặc biệt coi trọng phòng ngừa, loại trừ và kiểm sốt
các yếu tố nguy hiểm, có hại
(3) Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện
NSDLĐ, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp
trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương
trình, kế hoạch về ATVSLĐ
-----TAI SAO CẦN QUY ĐỊNH NGUYÊN TẮC
I (tiếp)
4. Q- NV người lao động
Tách rõ về Q, N.vụ của từng nhóm NLĐ thuộc nhóm làm
cơng, ăn lương theo K 2 Đ 35 HP năm 2013
4A. Quyền NLĐ làm việc theo HĐLĐ (Đ6.1)
Được bảo đảm các ĐKLV công bằng, ATVSLĐ…
... cung cấp thông tin; đào tạo, huấn luyện;
…thực hiện chế độ BHLĐ ...(PHÍ GIÁM ĐỊNH)
... khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của
pháp luật Đ1 Luật KNTC; 163, 164 Bộ luật TTDS
I (tiếp)
4A. Quyền NLĐ làm việc theo HĐLĐ
Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà
vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi
phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy
ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng
hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho
người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ
tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và
người phụ trách công tác ATVSLĐ đã khắc phục
các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
I (tiếp)
4B - Nghĩa vụ NLĐ làm việc theo HĐLĐ (
Chấp hành nội quy, quy trình …;
Sử dụng và bảo quản các phương tiện BVCN; các
thiết bị bảo đảm ATVSLĐ;
Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát
hiện nguy cơ …gây mất ATVSLĐ, TNLĐ, BNN;
Chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố,
TNLĐ theo phương án xử lý sự cố…hoặc khi có
lệnh của NSDLĐ hoặc cơ quan NN có thẩm quyền.
Chương I (tiếp)
4C. Người học nghề, tập nghề để làm việc cho
NDSDLĐ; Cán bộ, công chức, viên chức, người
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền và nghĩa
vụ như đối với người lao động làm việc theo HĐLĐ,
trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật áp dụng
riêng với đối tượng này có quy định khác.
4D. NLĐ nước ngồi làm việc tại Việt Nam có quyền
và nghĩa vụ như đối với người lao động làm việc theo
HĐLĐ; riêng việc tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN
được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
I (tiếp)
5 A. Quyền NSDLĐ ( Đ7)
Yêu cầu NLĐ phải chấp hành các nội quy, quy
trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ;
Khen thưởng và kỷ luật;
Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện;
Huy động NLĐ tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc
phục sự cố, tai nạn lao động.
Chương I (tiếp)
5B. Nghĩa vụ NSDLĐ
Xây dựng, tổ chức thực hiện việc bảo đảm
ATVSLĐ tại nơi làm việc;
Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ; trang bị
đầy đủ phương tiện, công cụ lao động…;
Thực hiện chế độ bảo hộ lao động…;
Không được buộc NLĐ tiếp tục làm cơng việc hoặc
trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra TNLĐ đe
dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của họ
(Đ140 Bộ LLĐ);
Chương I (tiếp)
5B (tiếp)
… bố trí người làm cơng tác ATVSLĐ; phối hợp với
BCH CĐ cơ sở thành lập mạng lưới ATVS viên;
phân định trách nhiệm và quyền hạn về ATVSLĐ;
Lấy ý kiến BCH CĐ cơ sở khi xây dựng kế hoạch,
nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ
Khai báo, đ.tra, t.kê, báo cáo TNLĐ, BNN, sự cố KT
nghiêm trọng; thống kê, báo cáo công tác ATVSLĐ;
chấp hành quyết định của thanh tra về ATVSLĐ;
I (tiếp)
6. Quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc VN, các tổ
chức thành viên và các tổ chức xã hội khác (Đ8)
Phối hợp tổ chức tuyên truyền, phổ biến, huấn luyện;
Tham gia ý kiến, giám sát, phản biện xã hội trong việc
xây dựng chế độ chính sách, pháp luật;
Đề xuất giải pháp cải thiện ĐKLĐ…;
Vận động đoàn viên, hội viên thực hiện ATVSLĐ;
Phát hiện và kiến nghị với cơ quan NN có thẩm quyền
xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật
I (tiếp)
7. Q + TN của tổ chức đại diện NSDLĐ
…
Tham gia Hội đồng ATVSLĐ;
Vận động NSDLĐ tổ chức đối thoại tại nơi làm việc,
thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, thực
hiện các biện pháp cải thiện ĐKLĐ nhằm bảo đảm an
toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Chương I (tiếp)
8. Q, TN của tổ chức cơng đồn (Đ9)
Tham gia …x.dựng, g.sát thực hiện… tại nơi làm việc;
Vận động NLĐ chấp hành quy định…
Kiến nghị giải pháp chăm lo cải thiện ĐKLĐ
Phối hợp với cơ quan NN tổ chức phong trào thi đua;
Khen thưởng theo quy định của Tổng LĐLĐ VN
Chương I (tiếp)
8. … tổ chức cơng đồn ( Tiếp)
u cầu cơ quan, tổ chức, DN, cá nhân có trách nhiệm
thực hiện ngay biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, kể cả trường
hợp phải tạm ngừng hoạt động khi phát hiện nơi làm việc có
YTCH, YTNH đến sức khỏe, tính mạng của con người…
Đại diện tập thể NLĐ khởi kiện khi quyền của tập thể NLĐ
… bị xâm phạm; đại diện cho NLĐ khởi kiện khi quyền của
NLĐ …bị xâm phạm và được NLĐ ủy quyền.
Tổ chức và hướng dẫn hoạt động của mạng lưới ATVSV