1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN
Ơ TƠ..................................................................................................................4
1.1. Vai trị, vị trí, sơ đồ, phân loại của hệ thống khởi động..................4
1.1.1. Vai trị....................................................................................4
1.1.2. Vị trí.......................................................................................5
1.1.3. Sơ đồ tổng quan về hệ thống khởi động................................5
1.1.4. Nhiệm vụ...............................................................................6
1.1.5. Phân loại................................................................................6
1.2. Các yêu cầu kĩ thuật đối với hệ thống khởi động...........................9
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG KHỞI ĐỘNG...................................................................................11
2.1. Nguyên lý cấu tạo.........................................................................11
2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động..............................14
2.3. Các chế độ làm việc......................................................................17
CHƯƠNG 3. KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG, MỘT
SỐ HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG..........................................26
3.1. Quy trình kiểm tra.........................................................................26
3.2. Sơ đồ tháo lắp...............................................................................29
3.3. Hư hỏng thường gặp.....................................................................30
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN.....................................................................34
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................35
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 1. Tổng quan về hệ thống điện điện tử trê
Hình 1.1.2.1: Vị trí của máy khởi động...................................................5
YHình 1.1.3.1: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tự động.....................5
Hình 1.1.3.2: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tay...............................6
YHình 1.1.5.1: Máy khởi động loại giảm tốc..........................................7
Hình 1.1.5.2: Máy khởi động loại đồng trục...........................................7
Hình 1.1.5.3: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh...........................8
Hình 1.1.5.4: Máy khởi động PS.............................................................9
Chương 2 cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số hệ thống.Y
Hình 2.1.1 : Cấu tạo Motor khởi động thơng thường............................11
Hình 2.1.2 : Cấu tạo Motor khởi dộng có bánh răng giảm tốc..............12
Hình 2.1.3 : Cấu tạo khớp ly hợp một chiều..........................................13
Hình 2.1.4 : Phần ứng và cụm bánh răng hành tinh..............................13
Hình 2.1.5 : Chổi than giá đỡ chổi than.....................................................
Hình 2.2.3.1 :Sơ đồ nguyên lý khi động chưa hoạt động ......................15
Hình 2.2.3.2 :Sơ đồ ngun lý khí khởi động động cơ..........................16
Hình 2.2.3.3 : Sơ đồ nguyên lý khi động cơ đã hoạt động....................16
Chương 3. Kiểm tra chuẩn đoán các hư hỏng.Y
Hình 3.1.1: Kiểm tra điện áp của accu..................................................26
Hình 3.1.2: Vị trí cực 30........................................................................27
Hình 3.1.3: Kiểm tra điện áp cực 50..........................................................
Hình 3.2.1: Sơ đồ tháo lắp máy khởi động loại giảm tốc......................29
YHình 3.3.1: Các hư hỏng thường gặp của hệ thống khởi động...........
30
Hình 3.3.2: Cáp nối accu bị kém hoặc han rỉ hoặc accu bị yếu.............31
Hình 3.3.3: Hỏng rơ-le...........................................................................31
Hình 3.3.4:Hỏng chuột đề......................................................................32
Hình 3.3.5:Hỏng cổ bóp........................................................................33
3
LỜI MỞ ĐẦU
Theo xu hướng phát triển tồn cầu hố, nền kinh tế Việt Nam đang tiến
sang một thời kì mới thời kỳ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước gắn liền
với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên
toàn thế giới.Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế
cũng như những hoạt động khác của xã hội.Trong nhiều năm gần đây cùng
với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người về
vận chuyển và đi lại ngày càng lớn dẫn đến số lượng ô tô ở nước ta ngày càng
tăng và hiện đại hơn. Nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận
tải và thị hiếu của con người. Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã
dần được thay thế bởi các hệ thống kết cấu hiện đại. Tuy vậy chúng ta cũng
gặp khơng ít khó khăn trong việc khai thác sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.
Điều này đòi hỏi các kỹ sư trong ngành không ngừng phải cập nhật kiến thức
nâng cao tay nghề để có thể bắt kịp với xu thế của thị trường.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe
khác nhau của các hãng như Toyota, Camry, Honda, Mekong Auto, Isuzu...
Mỗi hãng xe khác nhau có cơng nghệ sản xuất khác nhau, thậm chí cùng 1
hãng xe ở những dịng xe khác nhau cũng có cấu tạo và kỹ thuật chuẩn đốn
khác nhau. Do vậy để làm tốt cơng tác quản lý chất lượng ơ tơ, có thể quyết
định nhanh chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ
thuật chuẩn đốn trên ơ tơ ngày nay. Chuẩn đốn trên ơ tơ là một cơng tác
phức tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Cũng để
giúp cho các sinh viên có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng viên của
khoa CN ô tô trường đại học Công nghiệp Hà Nội đã giao cho em tìm hiểu đề
án mơn học “Nghiên cứu hệ thống khởi động trên xe TOYOTA”.
Do thời gian, điều kiện nghiên cứ và trình độ cịn nhiều hạn chế nên
đồ án môn học của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân
được sự giúp đỡ của các thấy cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn GV. Lê Hữu Chúc đã giúp đỡ em hồn
thành bản bài tập lớn mơn học này.
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ơ TƠ
1.1. Vai trị, vị trí, sơ đồ, phân loại của hệ thống khởi động
1.1.1. Vai trò
- Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng nhất trong hệ thống điện
ôtô. Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình acquy và chuyển năng
lượng này thành cơ năng quay máy khởi động. Máy khởi động truyền cơ năng
này cho bánh đà trên trục khuỷu động cơ thông qua việc gài khớp. Chuyển
động của bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu được hút vào bên trong xylanh,
được nén và đốt cháy để quay động cơ. Hầu hết các động cơ đòi hỏi tốc độ
quay khoảng 2000 rpm.
- Khi bạn khởi động động cơ nó khơng thể tự quay với cơng suất của
nó. Trước khi tia lửa điện xuất hiện ta phải dùng lực từ bên ngoài để làm quay
động cơ. Máy khởi động thực hiện công việc này. Máy khởi động sẽ ngừng
hoạt động khi động cơ đã nổ
- Có hai hệ thống khởi động khác nhau được dùng trên xe. Cả hai hệ
thống này đều có mạch điện riêng…một mạch điều khiển và một mạch motor.
Một hệ thống có motor khởi động riêng. Hệ thống này được dùng trên hầu hết
các dòng xe đời cũ. Loại còn lại có motor khởi động giảm tốc. Hệ thống này
được dùng trên hầu hết các dịng xe hiện nay. Một cơng tắc từ cơng suất lớn
hay Solenoid sẽ đóng mở motor. Nó là thành phần của cả hai mạch điều khiển
và mạch motor.
1.1.2. Vị trí
Hình 1-1: Vị trí của máy khởi động
5
Hình 1.1.2.1: Vị trí của máy khởi động
Máy khởi động được lắp vào góc phía dưới của thân máy. Có bánh răng khi
hoạt động sẽ ăn khớp với bánh đà.
1.1.3. Sơ đồ tổng quan về hệ thống khởi động
Hình 1.1.3.1: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tự động
6
Hình 1.1.3.2: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tay
Điểm khác nhau giữa hai kiểu trên: Trên kiểu xe với hộp số tự động,
công tắc đề số 0 ngăn cản khởi động với hộp số trong ăn khớp răng. Trên kiểu
xe với hộp số tay …ly hợp sẽ ngăn cản sự khởi động nếu khơng đạp mở ly
hợp hồn tồn. Trên xe tải 4WD, cơng tắc cắt an tồn cho phép khởi động trên
đồi dốc mà không ấn ly hợp. Nó thực hiện bằng cách đặt ra một đường dẫn tới
mass.
1.1.4. Nhiệm vụ
Hệ thống khởi động trên ô tô có nhiệm vụ khởi động động cơ bằng cách
kéo động cơ quay với tốc độ cần thiết, đảm bảo cho động cơ có thể tạo hịa
khí và nén hịa khí đến nhiệt độ thích hợp để q trình cháy hịa khí và sinh
cơng diễn ra. Sau khi q trình sinh công diễn ra hệ thống khởi động sẽ tự
ngắt để tránh hao tốn nhiên liệu và hỏng bộ khỏi động.
1.1.5. Phân loại
Máy khởi động loại giảm tốc
7
Hình 1.1.5.1: Máy khởi động loại giảm tốc
Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao và loại mơ tơ này
thường khơng có mơ men lớn. Vì vậy, để tăng được mô men lớn, đủ để khởi
động động cơ, thì một bánh răng đóng vai trị giảm tốc được gắn giữa bánh
răng mô tơ và bánh răng Bendix
Khi được cấp điện, mô tơ tốc độ cao quay, đồng thời công tắc từ đẩy
bánh răng Bendix lên ăn khớp với vành răng trên bánh đà và khởi động động
cơ. Khi động cơ đã hoạt động, công tắc từ và mô tơ bị ngắt điện, công tắc từ
sẽ trở về vị trí ban đầu và tách bánh răng Bendix ra khỏi vành răng của bánh
đà.
Máy khởi động loại đồng trục
8
Hình 1.1.5.2: Máy khởi động loại đồng trục
Bánh răng chủ động trên trục của phần ứng động cơ và quay cùng tốc
độ. Một lõi hút trong công tắc từ(solenoid) được nối với nạng gài. Khi kích
hoạt nam châm điện thì nạng gài sẽ đẩy bánh răng chủ động khớp với vành
răng bánh đà.
Khi động cơ bắt đầu khởi động khớp ly hợp một chiều ngắt nối bánh
răng chủ động ngăn cản mô men động cơ làm hỏng motor khởi động.
Công suất đầu ra là 0.8, 0.9 và 1KW. Trong hầu hết trường hợp thay thế
bộ khởi động cho motor cũ bằng motor có bánh răng giảm tốc.
Bánh răng dendix được lắp ở cuối của truc rotor.
Máy khởi động loại bánh răng hành tinh
Hình 1.1.5.3: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh
Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dùng bộ truyền hành tinh để
giảm tốc độ quay của lõi của mô tơ. Khi máy khởi động được cấp điện, công
tắc từ hút xuống kéo theo cần dẫn động làm cho bánh răng khởi động đi lên
ăn khớp với vành răng trên bánh đà. Đồng thời, mô tơ quay kéo theo bánh đà,
khởi động động cơ.
Khi ngừng cấp điện cho máy khởi động, cơng tắc từ trở về vị trí ban
đầu, tách bánh răng Bendix ra khởi bánh đà. Đồng thời, mô tơ ngừng hoạt
động.
Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh – roto thanh dẫn)
9
Hình 1.1.5.4: Máy khởi động PS
Máy khởi động PS sử dụng các nam châm vĩnh cửu đặt trong cuộn cảm
và cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống như máy khởi động loại bánh răng hành
tinh.
1.2. Các yêu cầu kĩ thuật đối với hệ thống khởi động
Do tính chất, đặc điểm và chức năng nhiệm vụ của hệ thống khởi động
như đã trình bày ở trên, những yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống khởi
động điện bao gồm:
- Khi động cơ ôtô đã làm việc, phải cắt được khớp truyền động của hệ
thống khởi động ra khỏi trục khuỷu của động cơ ơtơ
- Có thiết bị điều khiển từ xa khi thực hiện khởi động động cơ ôtô ( nút
nhấn hoặc công tắc khởi động) thuận tiện cho người sử dụng.
Công suất tối thiểu của máy khởi động trong hệ thống khởi động điện
được tính theo cơng thức sau:
Pkt= nmin .Mc
Trong đó:
nmin - tốc độ quay nhỏ nhất tương ứng với trạng thái nhiệt đọ của động
cơ ôtô khi khởi động, vong/ phút ( với trị số tốc độ này, động cơ ôtô phải tự
động làm việc được sau ít nhất hai lần khởỉ động, thời gian khởi động kéo dài
khôngo quá 10s đối với động cơ xăng và không quá 15s đối với động cơ
diezen, khoảng thời gian cách giữa hai lần khởi động liên tiếp không quá 60s).
Trị số nmin phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xilanh cáo trong động cơ và
nhiệt độ của động cơ ôtô lúc bắt đầu khởi động. trị số tốc độ đó bằng:
nmin =(40-50) vịng đối với động cơ xăng.
nmin =(80-120) vòng/ phút đối với động cơ diezen.
10
Mc - mơmen cản trung bình của động cơ ơtơ trong quá trình khởi
động, N.m.
11
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI
ĐỘNG
1.1.
Ngun lý cấu tạo.
Motor khởi động thơng thường
Hình 2.1.1 : Cấu tạo Motor khởi động thông thường
Motor khởi động thơng thường bao gồm các thành phần được chỉ rõ
hình vẽ. Bánh răng chủ động trên trục của phần ứng động cơ và quay cùng tốc
độ. Một lõi hút trong cơng tắc từ(solenoid) được nối với nạng gài. Khi kích
hoạt nam châm điện thì nạng gài sẽ đẩy bánh răng chủ động khớp với vành
răng bánh đà. Khi động cơ bắt đầu khởi động khớp ly hợp một chiều ngắt nối
bánh răng chủ động ngăn cản mô men động cơ làm hỏng motor khởi động. Đó
là kiểu của bộ khởi động đã được sử dụng trên những xe Toyota đời cũ. Nó là
dịng được sử dụng trên kiểu Tercel đã biết. Công suất đầu ra là 0.8, 0.9 và
1KW. Trong hầu hết trường hợp thay thế bộ khởi động cho motor cũ bằng
motor có bánh răng giảm tốc.
Motor khởi dộng có bánh răng giảm tốc
12
Hình 2.1.2 : Cấu tạo Motor khởi dộng có bánh răng giảm tốc
Motor khởi động bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình vẽ dưới. Đó
là kiểu của bộ khởi động có sự kết hợp, tốc độ motor cao và sự điều chỉnh của
bánh răng giảm tốc. Toàn bộ motor nhỏ hơn và nhẹ hơn motor khởi động
thông thường, nó vận hành ở tốc độ cao hơn. Bánh răng giảm tốc chuyển mô
men xoắn tới bánh răng chủ động ở 1/4 đến 1/3 tốc độ motor. Bánh răng chủ
động quay nhanh hơn bánh răng trên bộ khởi động thông thường và mô men
xoắn lớn hơn rất nhiều (công suất khởi động). Bánh răng giảm tốc được gắn
trên một vài trục như bánh răng chủ động. Và khác với bộ khởi động thông
thường, công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ động(không qua cần dẫn
động) tới ăn khớp với vòng răng bánh đà.
Cấu tạo chi tiết của một số bộ phận trong máy khởi động
- Khớp ly hợp một chiều
Cả hai loại motor khởi động sử dụng trên hệ thống khởi động Toyota
đều có một khớp ly hợp một chiều. Nó có tác dụng ngăn cản sự phá hỏng
motor khởi động khi động cơ hoạt động, nó thực hiện bằng cách nhả phần vỏ
(phần quay cùng phần ứng motor) từ vòng trong (ống bị động) liên kết với
bánh răng chủ động. Sử dụng lò xo để chêm con lăn. Nếu khơng có khớp ly
hợp thì motor khởi động sẽ bị hỏng ngay nếu mô men động cơ đã truyền qua
bánh răng tới phần ứng motor.
13
Hình 2.1.3 : Cấu tạo khớp ly hợp một chiều
- Phần ứng và cụm bánh răng hành tinh
Phần ứng làm quay motor
Hình 2.1.4 : Phần ứng và cụm bánh răng hành tinh
1, Trục thứ cấp; 2, Vòng răng; 3, Bánh răng hành tinh;
4, Bánh răng mặt trời; 5, Phần ứng; 6. Cổ góp
14
- Chổi than giá đỡ chổi than
Chổi than tì vào cổ góp của phần ứng bởi các lị xo để cho dòng điện đi
từ cuộn dây tới phần ứng theo chiều nhất định. Chổi than được làm từ hỗn
hợp đồng - cacbon nên có tính dẫn điện tốt và khả năng chịu mịn lơn.
Hình 2.1.5 : Chổi than giá đỡ chổi than
2.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động.
Nguyên lý hoạt động của máy khởi động dựa trên các nguyên lý sau:
Nguyên lý tạo ra mô men
Nguyên lý quay liên tục
Lý thuyết trong động cơ điện
Nguyên lý tạo momen
Đường sức từ sinh ra giữa cực bắc và cực nam của nam châm. Nó đi từ
cực bắc đến cực nam. Khi đặt một nam châm khác ở giữa hai cực từ, sự hút và
sự đẩy của hai nam châm làm cho nam châm đặt giữa quay quanh tâm của nó.
Mỗi đường sức từ khơng thể cắt ngang qua đường sức khác. Nó dường
như trở thành ngắn hơn và cố đẩy những đưịng sức gần nó ra xa. Đó là
ngun nhân làm nam châm ở giữa quay theo chiều kim đồng hồ.
Khi chiều của từ trường trùng nhau, đường sức từ trở nên mạnh hơn
(dày hơn).
15
Khi chiều của từ trường đối ngược thì đường sức từ trở nên yếu đi (thưa
hơn).
Những đường sức cùng chiều trở nên dày, trong khi những đường sức
ngược chiều trở nên mỏng.
Nguyên Lý quay liên tục
Đặt hai đầu khung dây lên điểm tựa để nó có thể quay. Tuy nhiên khung
dây chỉ tiếp tục quay khi lực sinh ra theo chiều cũ.
Khi khung dây có gắn cổ góp và chổi than được quay, dòng điện chạy
qua dây dẫn từ sau đến trước phía cực bắc của nam châm.Trong khi dịng
chạy từ trước ra sau phía cực nam của nam châm. Điều đó làm khung dây tiếp
tục quay.
Lý thuyết trong động cơ điện
Khi động cơ chưa khởi động.
+ Khi chưa đóng cơng tắc khởi động, lị xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh
kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của
khớp 6 tách ra khỏi vành răng của bánh đà 8.
Khi khởi động động
cơ .
Hình
:Sơđồđồnguyên
nguyênlýlýkhi
khiđộng
độngchưa
chưahoạt
hoạtđộng
động
Hình2.2.3.1
2-2: Sơ
16
+ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi dộng, rơ le khóa
khởi động sẽ hút lõi thép 3 sang bên trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6
được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng bánh đà 8.
Hình 2-3: Sơ đồ nguyên lý khí khởi động động cơ
Khi động cơ đã làm việc .
Hình 2.2.3.2 :Sơ đồ ngun lý khí khởi động động cơ
+ Khi động cơ đã làm việc , tắt khóa khởi động để ngắt dịng điện vào
cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo hồi
vị 2 ở rơ le giãn ra đẩy các bộ phận điều khiển và truyền động về vị trí ban
đầu.
Hình: Sơ
2-4:
đồ ngun
khi cơ
động
đãđộng
hoạt động
Hình 2.2.3.3
đồSơ
nguyên
lý khilý
động
đã cơ
hoạt
Chú ý: Khi động cơ đã nổ thì tốc độ của nó tăng lên. Nếu người lái chưa
kịp ngắt cơng tắc khởi động 2 thì bánh đà quay nhanh hơn lúc được bánh răng
khởi động kéo và vành răng bánh đà trở thành chủ động dẫn động bánh răng
khởi động quay theo với tốc độ nhanh hơn tốc độ của ly hợp. Do đó ly hợp
trượt và cho phép bánh răng khởi động quay trơn không ảnh hưởng đến máy
khởi động.
17
2.2. Các chế độ làm việc.
Kéo (Hút vào)
Hình 2.3.1 Chế độ hút vào máy đề
Hình 2.3.2 :Sơ đồ dịng điện
Khi bật khố điện lên vị trí START, dịng điện của ắc qui đi vào cuộn
giữ và cuộn kéo. Sau đã dòng điện đi từ cuộn kéo tới phần ứng qua cuộn cảm
làm quay phần ứng với tốc độ thấp. Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ
và cuộn kéo sẽ làm từ hoá các lõi cực và do vậy piston của công tắc từ bị kéo
vào vào lõi cực của nam châm điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng dẫn động
khởi động bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc
sẽ bật cơng tắc chính lên.
Giữ
18
Hình 2.3.3 :Chế độ giữ máy đề
Hình 2.3.4: Sơ đồ dịng điện
Khi cơng tắc chính được bật lên, thì khơng có dịng điện chạy qua cuộn
giữ, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc qui. Cuộn dây phần
ứng sau đã bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởi động. ở thời
điểm này píttơng được giữ ngun tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ
vì khơng có lực điện từ chạy qua cuộn hút.
Nhả hồi về
Hình 2.3.5: Chế độ nhả hồi về
19
Hình 2.3.6: Sơ đồ dịng điện
Khi khóa điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, dịng điện đi
từ phía cơng tắc chính tới cuộn giữ qua cuộn kéo. Ở thời điểm này vì lực điện
từ được tạo ra bởi cuộn kéo và giữ triệt tiêu lẫn nhau nên khơng giữ đươc
pittong. Do đó pittong bị kéo lại nhờ lo xo hồi vị và cơng tắc chính bị ngắt
làm cho máy khởi động dừng lại.
Sơ đồ mạch điện
20
Hình 2.3.7: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động
Phân tích sơ đồ mạch điện:
Khi on khóa điện, có điện cấp từ nguồn 1 theo dây 3
21
Hình 2.3.8: Điện từ dây 3 đến dây 4 qua cuộn dây đến Mass.
22
Từ đó tiếp điểm 3 thơng với 5. Nguồn 1’ theo dây 5 đến chân 50.
Từ đây chân 50 theo cuộn dây ra mass => cuộn giữ
Chân 50 theo cuộn dây ra chân C=> cuộn hút=> hút tiếp điểm
30 thông với chân C
23
Cuộn hút và giữ có tác dụng giữ motor tiếp tục quay.
Làm motor quay => càng cua đẩy bánh răng ăn khớp với trục khuỷu
Một số sơ đồ mạch của các loại xe khác
Hình 2.3.9:Hyundai alantra 2010
Nguyên lý: Khi khởi động điện truyền qua dây 1 => dây 1’=> dây 2 =>
cuộn dây 1, do hiện tượng cảm ứng điện từ hút tiếp điểm lại, có điện truyền
qua dây 3 => chân 50, chân 50 qua chân C (cuộn giữ), chân 50 ra mass (cuộn
hút), hiện tượng cảm ứng điện từ hút tiếp điểm làm cho motor quay đẩy cần
đẩy lại gần nam châm, nam châm hút để giữ cần đẩy, đây bánh răng ăn khớp
với bánh đà
24
Hình 2.3.10: Subaru Legacy 2014
25
Hình 2.3.11: BMW X3 2007