ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TẠ HỮU HUY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TẠ HỮU HUY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.140114
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN
HÀ NỘI - 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận
được sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy giáo, cô
giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
PGS.TS Hà Thế Truyền, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong
quá trình thực hiện luận văn.
Lãnh đạo Khoa Quản lý Giáo dục, trường Đại học giáo dục (thuộc Đại học
quốc gia Hà Nội), Quý Thầy cô giáo đã giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục
QH-2016-S, các phịng chun mơn của trường Đại học giáo dục đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh;
lãnh đạo, giáo viên và các em học sinh của các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý và tạo điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của
Q thầy cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn này
có giá trị thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn
Tạ Hữu Huy
i
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGH:
Ban giám hiệu
BTTHPT:
Bổ túc trung học phổ thông
CBQL:
Cán bộ quản lý
CNTT:
Công nghệ thông tin
CSVC:
Cơ sở vật chất
ĐTB:
Điểm trung bình
GD & ĐT:
Giáo dục và Đào tạo
GDTX:
Giáo dục thƣờng xuyên
GV:
Giáo viên
HK:
Hạnh kiểm
HL:
Học lực
HSG:
Học sinh giỏi
KHTN:
Khoa học tự nhiên
KHXH:
Khoa học xã hội
KTCL:
Kiểm tra chất lƣợng
NQ:
Nghị quyết
KTĐG:
Kiểm tra đánh giá
QĐ:
Quyết định
QLGD:
Quản lý giáo dục
SL:
Số lƣợng
TBC:
Trung bình cộng
THCS:
Trung học cơ sở
THPT:
Trung học phổ thông
TSHS:
Tổng số học sinh
TW:
Trung ƣơng
UBND:
Ủy ban nhân dân
ii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn .....................................................................................................................i
Danh mục các cụm từ viết tắt ...................................................................................... ii
Danh mục các bảng ................................................................................................... vii
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, hình .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................7
1.1.1. Trên thế giới ..............................................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................8
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................10
1.2.1. Năng lực, năng khiếu, tài năng ...............................................................10
1.2.2. Học sinh giỏi, học sinh giỏi trung học cơ sở ..........................................11
1.2.3. Bồi dưỡng, bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ..............13
1.2.4. Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường THCS .........................14
1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các môn KHXH ở
trường THCS .....................................................................................................18
1.3. Bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở trƣờng trung học
cơ sở ............................................................................................................................19
1.3.1. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ...................19
1.3.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
các môn khoa học xã hội ở trường trung học cơ sở .........................................21
1.3.3. Các thành tố của hoạt động bồi dưỡng HSG các môn KHXH ở trường THCS .....22
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở
trƣờng trung học cơ sở .............................................................................................27
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở .............27
1.4.2. Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi .............................28
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa
học xã hội ở trường trung học cơ sở .................................................................29
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
các môn khoa học xã hội ở trƣờng trung học cơ sở ..............................................33
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................33
1.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...........................................................................................38
iii
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC
SINH GIỎI CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH................................................................ 39
2.1. Sơ lƣợc về Kinh tế - Xã hội - Giáo dục cấp trung học cơ sở, trung học
phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................................................39
2.1.1. Khái quát về thực trạng giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên trong huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh .......................................................39
2.1.2. Thực trạng chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................................................................................43
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh
giỏi các môn khoa học xã hội ở trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh......48
2.2.1. Mục tiêu khảo sát.....................................................................................48
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................48
2.2.3. Đối tượng khảo sát ..................................................................................48
2.2.4. Phương pháp khảo sát .............................................................................48
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát .............................................................................49
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã
hội ở trƣờng trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................50
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn
KHXH về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSG các
môn KHXH ở trường THCS ..............................................................................50
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng HSG các môn KHXH ...........53
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình bồi dưỡng HSG các
mơn KHXH.........................................................................................................54
2.3.4. Thực trạng về phương pháp bồi dưỡng HSG các môn KHXH ...............55
2.3.5. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng HSG các mơn KHXH .....................58
2.3.6. Thực trạng về chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng
HSG các môn KHXH .........................................................................................60
2.3.7. Kết qua hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã
hội ở trường trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ...........................61
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa
học xã hội ở trƣờng trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..................62
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch của hiệu trưởng đối với hoạt động bồi
dưỡng HSG các môn KHXH..............................................................................62
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện của hiệu trưởng đối với hoạt động
bồi dưỡng HSG các môn KHXH .......................................................................64
iv
2.4.3. Thực trạng hoạt động chỉ đạo của hiệu trưởng đối với hoạt động
bồi dưỡng HSG các môn KHXH .......................................................................66
2.4.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng đối với
hoạt động bồi dưỡng HSG các môn KHXH ......................................................68
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng
học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở các trƣờng trung học cơ sở huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................69
2.5.1. Yếu tố chủ quan .......................................................................................69
2.5.2. Yếu tố khách quan ...................................................................................70
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các
môn khoa học xã hội ở trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ...............71
2.6.1. Mặt mạnh .................................................................................................71
2.6.2. Mặt yếu ....................................................................................................72
2.6.3. Thời cơ, thuận lợi ....................................................................................73
2.6.4. Thách thức, khó khăn ..............................................................................74
2.6.5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................74
2.7. Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới .......................................................74
2.7.1. Những bài học kinh nghiệm trên thế giới ...............................................74
2.7.2. Những bài học kinh nghiệm trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam .......76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...........................................................................................78
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH ..................................................................79
3.1. Cơ sở đề xuất xây dựng các biện pháp............................................................79
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................79
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện ........................................................79
3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................79
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................79
3.2. Một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa học
xã hội ở trƣờng trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh .........................80
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên và học sinh về tầm
quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSG các môn KHXH ở trường THCS
huyện Tiên Du .....................................................................................................80
3.2.2. Chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia dạy đội tuyển HSG
các môn KHXH ở trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ......................82
3.2.3. Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng HSG các mơn KHXH
ở trường THCS huyện Tiên Du .........................................................................87
v
3.2.4. Tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi
dưỡng HSG các môn KHXH ở trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ......89
3.2.5. Xây dựng cơ chế ưu đãi đặc biệt, động viên khuyến khích giáo viên
và học sinh trong hoạt động bồi dưỡng HSG các môn KHXH ở trường
THCS huyện Tiên Du .........................................................................................92
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................94
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .........95
3.4.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp .................................95
3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp..........................................97
3.4.3. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ....98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .........................................................................................101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................105
PHU LỤC ................................................................................................................108
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Kết quả xếp loại học lực qua hai năm liền kề ......................................43
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm qua hai năm liền kề .................................44
Kết quả điểm bình quân kiểm tra chất lƣợng học kỳ I năm học
2017 - 2018 ba mơn Ngữ văn, Tốn, Tiếng Anh.................................45
Kết quả điểm bình quân thi vào 10 THPT hai năm liền kề .................46
Kết quả danh hiệu HSG toàn diện hai năm học liền kề.......................47
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.a. Thực trạng nhận thức về mức độ quan trọng của các môn KHXH .....51
Bảng 2.6.b. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa hoạt động dạy bồi dƣỡng HSG
các môn KHXH ....................................................................................52
Bảng 2.7.
Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng HSG ..................................53
Bảng 2.8.a. Thực trạng về mức độ phù hợp của nội dung bồi dƣỡng HSG
theo đánh giá của học sinh ...................................................................54
Bảng 2.8.b. Thực trạng thực hiện nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng .....................55
Bảng 2.9.a. Thực trạng về phƣơng pháp bồi dƣỡng HSG theo đánh giá của
học sinh.................................................................................................56
Bảng 2.9.b. Thực trạng mức độ sử dụng và hiệu quả của các phƣơng pháp
dạy bồi dƣỡng dạy học bồi dƣỡng HSG ..............................................57
Bảng 2.10. Thực trạng về mức độ phù hợp và thực hiện các hình thức bồi
dƣỡng HSG ...........................................................................................58
Bảng 2.11.
Bảng 2.12.
Bảng 2.13.a.
Bảng 2.13.b.
Bảng 2.14.
Thực trạng sử dụng và hiệu quả của các hình thức bồi dƣỡng HSG ......59
Thực trạng chuẩn bị các điều kiện cho bồi dƣỡng HSG .....................60
Kết quả HSG cấp huyện hai năm liền kề .............................................61
Kết quả HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia hai năm liền kề ..........................62
Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng HSG ............................................63
Bảng 2.15.
Bảng 2.16.
Bảng 2.17.
Bảng 2.18.
Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng HSG ...................65
Thực trạng chỉ đạo của hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng HSG ......66
Thực trạng kiểm tra đánh giá của hiệu trƣởng đối với bồi dƣỡng HSG .......68
Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt
động bồi dƣỡng HSG ...........................................................................70
Bảng 2.19.
Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động
bồi dƣỡng HSG ....................................................................................71
Mức độ cần thiết của các biện pháp.....................................................96
Tính khả thi của các biện pháp ............................................................97
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Mối tƣơng tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp ........................................................................................99
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 3.1.
Mức độ cần thiết của các biện pháp ...................................................96
Biểu đồ 3.2.
Tính khả thi của các biện pháp...........................................................98
Biểu đồ 3.3.
Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp.............................................................................................99
Sơ đồ 1.1.
Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý ...................16
Hình 1.1.
Sơ đồ khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam từ
10/2016 ...............................................................................................20
Hình 3.1.
Sơ đồ mối liên hệ giữa các biện pháp ................................................95
viii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ hội nhập, ngƣời hiền tài khơng chỉ có ý nghĩa sống còn đối với
sự thịnh suy của đất nƣớc mà vai trò của họ còn đƣợc thể hiện ở những cấp độ nhỏ
hơn. Cơ quan, đơn vị nào biết trọng dụng ngƣời tài, có nhiều ngƣời có năng lực
tham gia vào công tác quản lý hoặc là những ngƣời lao động trực tiếp thì đều có thể
thúc đẩy cơng việc của mình một cách hiệu quả và nhanh chóng. Ở bất kỳ thời đại
nào "Hiền tài là nguyên khí quốc gia", đây là giá trị cốt lõi mang lại sự hƣng thịnh
hay suy yếu của một dân tộc. Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã khẳng định: “Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu”. Quả thực, sự trƣờng tồn của mỗi quốc gia nằm ở chính tài
năng của mỗi con ngƣời trong mỗi quốc gia ấy.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử của nhân loại cho đến nay vẫn khẳng định một
điều chắc chắn rằng: Tài năng của mỗi ngƣời là kết quả tất yếu của một nền giáo dục
chân chính. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển của đất nƣớc; con ngƣời là
chủ thể của xã hội, họ tạo ra giá trị vật chất, tinh thần và khai sáng nền văn minh nhân
loại; họ làm thay đổi diện mạo của một dân tộc. Diện mạo ấy đƣợc phát triển nhanh và
bền vững hay khơng, chính là do những ngƣời tài năng mang lại. Không phải ai cũng
trở thành nhân tài, song hầu hết nhân tài đều đƣợc phát hiện và đƣợc nuôi dƣỡng trong
môi trƣờng giáo dục. Do vậy, mỗi nền giáo dục đều có nhiệm vụ lựa chọn, mài giũa và
vun trồng để tạo ra những con ngƣời tài năng cho mỗi quốc gia.
Thấm nhuần tƣ tƣởng đó, Đảng và nhà nƣớc ta hiện nay coi "giáo dục là
quốc sách hàng đầu", đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ƣu đãi để ngƣời
hiền tài có điều kiện đƣợc cống hiến hết mình cho đất nƣớc. Nhận thức sâu sắc vai
trò và tầm quan trọng đó, tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (2011); Đảng ta đã
đề ra nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục đến năm 2020 là: "Phát triển và nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong
những yếu tố quyết định phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc" và tiếp tục khẳng
định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con ngƣời, coi con ngƣời là chủ
thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển, đẩy mạnh phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, là khâu đột phá của chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội"[16]. Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW,
1
ngày 04/11/2011 đã nêu: "Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"[17]. Cùng với đó, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã có những chủ trƣơng, chính sách thiết thực để phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng và
sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; nhằm tạo đà vững chắc, tiến hành thành
công cơng cuộc đổi mới tồn diện, sâu sắc và triệt để, đƣa đất nƣớc ta cơ bản trở
thành một nƣớc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020.
Trong thời kỳ phát triển của đất nƣớc cùng với sự hợp tác, cạnh tranh trong
xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, ngành giáo dục đã xác định: Đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên là nhiệm
vụ trọng yếu trong cơng cuộc đổi mới căn bản tồn diện giáo dục. Từng bƣớc nâng
cao chất lƣơng giáo dục tổng thể, đặc biệt chú trọng phát hiện và bồi dƣỡng nguồn
HSG từ cấp học phổ thông, tạo nền tảng vững chắc đào tạo nguồn nhân lực có chất
lƣợng cao cho các ngành và các lĩnh vực khoa học quan trọng. Do vậy, hoạt động
bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch để
nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. Việc phát hiện, bồi dƣỡng nguồn HSG để
mang lại kết quả HSG các cấp là cơng việc rất quan trọng, nó cịn là minh chứng
khẳng định sự phát triển, uy tín và độ tin cậy của mỗi nhà trƣờng. Nếu công tác bồi
dƣỡng HSG cấp THCS đi đúng hƣớng sẽ là gốc rễ cho công tác phát hiện, bồi
dƣỡng HSG ở cấp học tiếp theo và là tiền đề cho việc đào tạo nhân tài cho đất nƣớc.
Tháng 10 năm 2017 Bộ GD&ĐT đã thơng qua chƣơng trình giáo dục phổ thơng
tổng thể tập trung hƣớng tới giáo dục phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực của ngƣời
học. ( />Ngày 08 tháng 8 năm 2017 Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số 2699/CTBGD&ĐT về 9 nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2017 – 2018, nổi bật là việc đổi mới
chƣơng trình giáo dục trung học phổ thơng, ngồi ra cần chú trọng thực hiện tốt các
nhiệm vụ: “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các
cấp, tăng cƣờng cơ sở vật chất đảm bảo chất lƣợng các hoạt động giáo dục đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao”[5].
Để phát huy những thành tích đã đạt đƣợc của năm học trƣớc đồng thời khắc
phục hạn chế tồn tại, nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục của tỉnh Bắc
Ninh, ngày 21 tháng 8 năm 2017 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành chỉ thị số
12/CT-UBND về việc thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 – 2018 [30].
2
Trong những năm qua giáo dục cấp THCS huyện Tiên Du cũng đã có những bƣớc
tiến rõ rệt. Hoạt động bồi dƣỡng HSG cấp THCS đã đạt đƣợc những thành tích đáng
khích lệ; năm học 2015-2016 có 469 giải HSG cấp huyện, có 51 giải HSG cấp tỉnh
và 04 giải HSG cấp quốc gia, trong đó các mơn KHTN có 26 giải, các mơn KHXH
có 25 giải, năm học 2016 – 2017 có 492 giải HSG cấp huyện, có 52 giải HSG cấp
tỉnh và có 01 giải HSG cấp quốc gia, trong đó các mơn KHTN có 27 giải, các mơn
KHXH có 25 giải, năm học 2017 – 2018 có 48 giải, trong đó các mơn KHTN có 29
giải, các mơn KHXH có 19 giải. Tuy nhiên, số lƣợng và chất lƣợng giải HSG các
cấp còn ở mức khiêm tốn so với các huyện khác trong cùng tỉnh; đặc biệt, số lƣợng
và chất lƣợng giải HSG ở các môn KHXH thấp hơn so với các môn KHTN. Mặc dù
công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi đã đƣợc quan tâm và coi trọng; song việc quản lý
hoạt động bồi dƣỡng HSG nói chung và HSG các mơn KHXH nói riêng vẫn chƣa
thực sự khoa học và hợp lý; các giải pháp mới chỉ dừng ở kinh nghiệm. Hiện nay
trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu, độc
lập về công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH ở cấp THCS.
Việc nghiên cứu thực trạng, để tìm ra các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng
HSG các môn KHXH cấp THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thật khoa học và
hợp lý là vấn đề thiết thực và rất cấp thiết.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Quản lý
hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở trường trung học
cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh" nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng bồi
dƣỡng HSG các mơn KHXH cấp THCS nói riêng và chất lƣợng giáo dục và chất
lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi huyện Tiên Du nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn
KHXH nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH ở trƣờng THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH ở trƣờng THCS huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
3
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở trƣờng
trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh có những thách thức đặc thù nào?
Những biện pháp quản lý nào giúp hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vƣợt qua những thách thức đó?
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH trong các trƣờng THCS huyện
Tiên Du đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt
động này vẫn chƣa đƣợc quan tâm một cách đầy đủ và đầu tƣ chƣa thích đáng, cịn
có những hạn chế nhất định. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp và áp
dụng chúng một cách triệt để, đồng bộ thì chất lƣợng bồi dƣỡng HSG các mơn
KHXH của các trƣờng THCS huyện Tiên Du sẽ đƣợc nâng cao.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn
KHXH ở trƣờng THCS.
Nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH và thực
trạng quản lý hoạt động này ở các trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi
dƣỡng HSG các môn KHXH ở các trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
7.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH trong
các trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
7.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu tại 07 trƣờng THCS thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh: Trƣờng
THCS Lim, trƣờng THCS Tiên Du, trƣờng THCS Liên Bão, trƣờng THCS Hiên Vân,
trƣờng THCS Việt Đồn, trƣờng THCS Phật Tích, trƣờng THCS Cảnh Hƣng
7.3. Giới hạn về đối tượng khảo sát
Khảo sát 210 học sinh học bồi dƣỡng HSG;
Khảo sát 70 giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG các môn KHXH và 14
CBQL của 7 trƣờng THCS huyện Tiên Du
Khảo sát 15 hiệu trƣởng của 15 trƣờng THCS huyện Tiên Du
Khảo sát, xin ý kiến của 20 chuyên gia về giáo dục trong huyện Tiên Du.
4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phƣơng pháp hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu lý thuyết.
Dùng các phƣơng pháp nghiên cứu này để nghiên cứu các tài liệu có liên
quan đến hoạt động dạy học trong nhà trƣờng THCS nói chung và hoạt động bồi
dƣỡng học sinh giỏi các mơn KHXH nói riêng, các văn bản pháp quy, các Nghị
quyết của Đảng, văn bản của nhà nƣớc về Giáo dục và Đào tạo, Quy chế về lĩnh vực
Giáo dục THCS, các tài liệu lý thuyết, các luận văn, ... qua đó để xây dựng khung lý
thuyết khoa học của luận văn.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Hỏi ý kiến 210 học sinh học bồi dƣỡng HSG các môn KHXH, 70 giáo viên
và 14 nhà Quản lý tham gia hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH
8.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát giờ dạy của giáo viên để bổ sung thơng tin và giải thích những
ngun nhân của thực trạng thu đƣợc từ phiếu điều tra viết.
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Để biết thông tin về các kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh trong
năm học 2015 - 2016, 2016 – 2017 trao đổi kinh nghiệm về biện pháp quản lý với
khách thể nghiên cứu tác giả đã phỏng vấn 15 hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện
Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh.
8.2.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá, nhận định của 20 chuyên gia gồm lãnh đạo, các chun
viên phịng GD&ĐT, các hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh về thực trạng hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH,
tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất.
8.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng các cơng thức tốn thống kê, cơng thức tính tổng, cơng thức tính
trung bình cộng để định lƣợng các kết quả thu đƣợc, rút ra các nhận xét khoa học
cho đề tài.
5
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, mục lục, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng.
Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn
KHXH ở trƣờng THCS.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn
KHXH ở các trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn
KHXH ở các trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Sự phát triển của mỗi xã hội ở từng giai đoạn lịch sử đều phản ánh một nền
văn minh và tầm nhìn của lồi ngƣời tƣơng ứng với thời kỳ đó. Yếu tố quyết định
đến sự phát triển đó chính là trí tuệ con ngƣời. Chính vì vậy mà nhiều quốc gia trên
thế giới rất coi trọng việc phát hiện, đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài. Nhiều nƣớc đã
tổ chức các kỳ thi chọn HSG, học sinh năng khiếu đào tạo thành nhân tài để đảm
nhận những vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực và phục vụ nghiên cứu khoa học.
Các nƣớc trên thế giới hàng năm cùng nhau tổ chức các kỳ thi quốc tế (Olympic) về
Văn học, Vật lý, Tốn học, Hóa học, Tin học,…
Trên thế giới việc phát hiện và bồi dƣỡng HSG đã có từ rất lâu. Ở Trung
Quốc, từ đời nhà Đƣờng những trẻ em có tài đặc biệt đƣợc mời đến sân Rồng để
học tập. Từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có một chƣơng trình giáo dục
đặc biệt dành cho hai loại đối tƣợng học sinh yếu kém và HSG, trong đó cho phép
các HSG có thể học vƣợt lớp.
Trong tác phẩm phƣơng Tây, Plato cũng đã nêu lên các hình thức giáo dục
đặc biệt cho HSG. Ở châu Âu trong suốt thời Phục hƣng, những ngƣời có tài năng
về nghệ thuật, kiến trúc, văn học... đều đƣợc nhà nƣớc và các tổ chức cá nhân bảo
trợ, giúp đỡ.
Nƣớc Mỹ mãi đến thế kỉ 19 mới chú ý tới vấn đề giáo dục học sinh giỏi và
tài năng. Đầu tiên là hình thức giáo dục linh hoạt tại trƣờng St. Public Schools
Louis 1868 cho phép những HSG học chƣơng trình 6 năm trong vịng 4 năm; sau đó
lần lƣợt là các trƣờng Woburn; Elizabeth; Cambridge… và trong suốt thế kỉ XX,
HSG đã trở thành một vấn đề của nƣớc Mỹ với hàng loạt các tổ chức và các trung
tâm nghiên cứu, bồi dƣỡng học sinh giỏi ra đời. Năm 2002 có 38 bang của Hoa Kỳ
có đạo luật về giáo dục HSG (Gifted & Talented Student Education Act) trong đó
28 bang có thể đáp ứng đầy đủ cho việc giáo dục học sinh giỏi.
Nƣớc Anh thành lập cả một Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi và
7
tài năng trẻ và Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi, bên cạnh Website hƣớng
dẫn giáo viên dạy cho HSG và học sinh tài năng ( />Từ năm 2001 chính quyền New Zealand đã phê chuẩn kế hoạch phát triển
chiến lƣợc HSG. CHLB Đức có Hiệp hội dành cho HSG và tài năng Đức...
Giáo dục Phổ thông Hàn Quốc có một chƣơng trình đặc biệt dành cho HSG
nhằm giúp chính quyền phát hiện học sinh tài năng từ rất sớm. Năm 1994 có khoảng
57/ 174 cơ sở giáo dục ở Hàn Quốc tổ chức chƣơng trình đặc biệt dành cho HSG.
Một trong 15 mục tiêu ƣu tiên của Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục và đào
tạo Ấn Độ là phát hiện và bồi dƣỡng học sinh tài năng..., đƣa ra mục tiêu chính của
giáo dục là: phát hiện và bồi dƣỡng học sinh tài năng phục vụ cho phát triển kinh tế
xã hội và nghiên cứu khoa học công nghệ,...
Nhật Bản là một quốc gia coi trọng con ngƣời, luôn đặt giáo dục con ngƣời
lên hàng đầu. Bởi xem trọng con ngƣời, xem trọng ngƣời tài sẽ là địn bẩy giúp cho
đất nƣớc đó phát triển bền vững. Nhật Bản trong những thập kỷ qua đã khẳng định
là quốc gia vững mạnh trên tất cả mọi mặt, bởi họ luôn lấy hiền tài làm trọng để
phát huy những thế mạnh khác.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng; các nƣớc trên thế giới đều coi trọng vấn đề
phát hiện, đào tạo và bồi dƣỡng HSG; đây là một trong những mục tiêu trong chiến
lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông của mỗi quốc gia. Họ coi công tác
phát hiện và bồi dƣỡng HSG để đào tạo những con ngƣời tài năng là quốc sách để
phát triển bền vững đất nƣớc.
1.1.2. Ở Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam qua nhiều triều đại phong kiến đều rất coi trọng việc
tuyển chọn, bồi dƣỡng, đào tạo và sử dụng ngƣời hiền tài, xem đó là cơng việc tiên
quyết để chấn hƣng đất nƣớc. Năm 1484 Thân Nhân Trung đã khắc vào bia đá đặt
tại Văn Miếu Quốc Tử Giám dòng chữ "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia,
nguyên khí thịnh thì nƣớc mạnh, rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nƣớc yếu, rồi
xuống thấp"[15]. Ngày nay, khi thế giới tồn cầu hóa thì vai trị của cá nhân, những
nhân tài của đất nƣớc càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Chính vì thế "Bồi
dƣỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng ngun khí" là cơng việc đầu tiên của đất
nƣớc, không thể xem nhẹ. Nhƣ vậy, hiền tài có vai trị quyết định đến sự "thịnh suy" của đất nƣớc, hiền tài chính là khí chất làm nên sự sống còn của phát triển xã
hội, quốc gia; một nƣớc muốn mạnh thì điều trƣớc tiên cần quan tâm chú trọng là
8
bồi dƣỡng, chăm chú, đãi ngộ ngƣời hiền tài. Ngƣời hiền tài là những ngƣời tài cao,
học rộng lại có đức độ, đó là những ngƣời vừa có trí tuệ, lại vừa có nhân cách đáng
trọng. Tài năng, trí tuệ sáng suốt của họ sẽ tạo nên những giá trị, những thành quả,
những sản phẩm mới cho xã hội, góp phần cải biến xã hội, thúc đẩy xã hội vận
động; họ là những ngƣời có khả năng phán đốn, suy xét thấu đáo, có tầm nhìn xa
trơng rộng cho nên có thể vạch ra những đƣờng hƣớng quan trọng cần thiết cho sự
vận động của xã hội, đất nƣớc trong tƣơng lai.
Có thể nói, tuyển dụng, sử dụng nhân tài có hệ thống và quy củ ở nƣớc ta bắt
đầu từ thời kỳ nhà Lý. Năm 1070 vua Lý Thánh Tơng đã cho xây dựng trƣờng đại
học đầu tiên, đó là Văn Miếu - Quốc Tử Giám -Trƣờng bồi dƣỡng nhân tài đầu tiên
của Việt Nam, lúc đầu chỉ đào tạo ngƣời tài trong số con em tầng lớp quý tộc, sau
đó đào tạo những ngƣời thi tuyển và đỗ đạt của mọi tầng lớp nhân dân. Sau nhà Lý,
các triều đại phong kiến vẫn tiếp tục truyền thống quý trọng ngƣời tài - ngƣời có tri
thức, làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc và góp phần làm rạng danh non sơng.
Việc dùng ngƣời tài - ngƣời có tri thức, mỗi thời có khác nhau, tùy theo hồn cảnh
lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Ngƣời chân chính có thực tài thật là hiếm hoi,
cần phải biết tìm, biết trân trọng và gìn giữ.
Một đất nƣớc giàu mạnh, hùng cƣờng về mọi lĩnh vực, tất yếu cần thiết phải
có những con ngƣời tài giỏi, những cá nhân có năng lực, có tài, có trí tuệ un
thơng, có phẩm chất đạo đức uyên bác, nhân cách trong sáng mẫu mực để họ sử
dụng cái tài, cái đức ấy vào những mục đích tốt đẹp, họ sẽ tạo ra những giá trị cốt
lõi cho cuộc sống, họ là sản phẩm của một nền giáo dục bền vững và phát triển.
Sau cách mạng Tháng tám năm 1945, chính quyền mới do chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo đã có nhiều chính sách thu hút nhân tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự
viết “Chiếu cầu ngƣời tài” kêu gọi mọi ngƣời, các địa phƣơng tiến cử ngƣời hiền tài
cho Chính phủ.
Tiếp tục phát huy truyền thống đại đồn kết dân tộc, truyền thống hiếu học,
trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, dù trong hoàn cảnh hết sức
khó khăn của các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc và can thiệp của nƣớc ngoài
kéo dài nhiều thập kỷ. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT,
quan tâm đến nhân tố con ngƣời và bồi dƣỡng ngƣời tài. Đặc biệt trƣớc xu thế hội
nhập nhƣ hiện nay, Đảng và nhà nƣớc ta xác định rõ hơn trong việc xây dựng chiến
lƣợc quốc gia về nhân tài để phát triển bền vững đất nƣớc. Từ khi có Nghị quyết hội
9
nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII thì vấn đề “Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài” càng đƣợc coi trọng [19]. Gần đây
nhất là nghị quyết hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI [16] và Nghị quyết hội nghị
Trung ƣơng khóa XII vẫn khẳng định quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu”[19]. Vì thế HSG quốc tế của Việt Nam đã đƣợc khẳng định và xứng tầm, sánh
vai với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới, trong đó có Việt Nam quan
tâm đó là việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng nói chung và nhà
trƣờng THCS nói riêng. Đã có nhiều tác giả dành cơng sức tìm hiểu, nghiên cứu qua
hoạt động thực tiễn tại các cơ sở giáo dục và tìm ra đƣợc một số biện pháp quản lý,
trong đó có biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG với mục đích phát triển
tiềm năng sáng tạo của học sinh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong những năm qua đã có một số luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục,
chuyên ngành quản lý giáo dục, tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng và hệ thống đƣợc
một số biện pháp về quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG cấp THCS; cũng nhƣ đề
xuất biện pháp quản lý trƣờng học: Đề tài "Quản lý bồi dƣỡng HSG tại trƣờng
THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên"- Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nam, luận văn
thạc sĩ QLGD – 2012 [34]; Đề tài "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG tại trƣờng
THCS Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay", Tác giả
Hoàng Khắc Tiệp, luận văn thạc sĩ QLGD – 2012 [40]; Đề tài "Quản lý hoạt động
bồi dƣỡng HSG tại trƣờng THCS Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định",
Tác giả Phạm Thị Mỹ Hà, luận văn thạc sỹ QLGD – 2016 [21]; Đề tài “Quản lý
hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn KHXH ở trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng”, Tác giả Hoàng Văn Thành, luận văn thạc sỹ QLGD [37].
Hiện nay, công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh, chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về: "Quản lý hoạt động bồi dưỡng học
sinh giỏi các môn khoa học xã hội ở trường trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh".
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Năng lực, năng khiếu, tài năng
1.2.1.1. Năng lực
Năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi con ngƣời, tạo thành điều
10
kiện quy định tốc độ, chiều sâu của việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đáp
ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định.
1.2.1.2. Năng khiếu
Năng khiếu là “mầm mống”, là tín hiệu của tài năng trong tƣơng lai, nó
khơng đƣợc tạo ra mà chỉ đƣợc tìm ra và phát hiện ở trẻ. Năng khiếu có liên quan
tới yếu tố bẩm sinh - di truyền, nó biểu hiện ở 3 yếu tố chính: Thơng tuệ; Sáng tạo;
Có phẩm chất nổi bật. Một học sinh có năng khiếu là học sinh cần có đồng thời ba
yếu tố trên, với mức độ cao.
1.2.1.3. Tài năng
Trình độ cao của năng lực gọi là tài năng.
Tài năng là một tổ hợp các năng lực tạo tiền đề thuận lợi cho con ngƣời sáng
tạo, thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao. Tài năng đƣợc rèn luyện, hình thành trong
q trình hoạt động của con ngƣời. Ngƣời có năng khiếu đƣợc phát hiện, bồi dƣỡng
kịp thời thì có nhiều cơ hội trở thành tài năng.
Tài năng đƣợc hội tụ ở 3 yếu tố: Thông minh, Sáng tạo và Hứng thú.
1.2.2. Học sinh giỏi, học sinh giỏi trung học cơ sở
1.2.2.1. Khái niệm về học sinh giỏi
Nhìn chung các nƣớc đều dùng hai thuật ngữ chính là gift (giỏi, có năng
khiếu) và talent (tài năng). Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa HSG nhƣ sau:
“HSG là học sinh chứng minh đƣợc trí tuệ ở trình độ cao và có khả năng sáng tạo,
thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt và đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết khoa
học; ngƣời cần một sự giáo dục đặc biệt và sự phục vụ đặc biệt để đạt đƣợc trình độ
tƣơng ứng với năng lực của ngƣời đó” - (Georgia Law).
Cơ quan giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm HSG nhƣ sau: Đó là những học
sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ,
sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt.
Những học sinh này thể hiện tài năng đặc biệt của mình từ tất cả các bình diện xã
hội, văn hóa và kinh tế.
Nhiều nƣớc quan niệm: HSG là những đứa trẻ có năng lực trong các lĩnh vực
trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lí thuyết. Những học
sinh này cần có sự phục vụ và những hoạt động không theo những điều kiện thông
thƣờng của nhà trƣờng nhằm phát triển đầy đủ các năng lực vừa nêu trên.
Có một số tác giả định nghĩa học sinh giỏi nhƣ sau: “Học sinh giỏi còn là
11
những học sinh có tiềm năng của sự thơng thạo”. Học sinh giỏi là học sinh có năng
khiếu, có tiềm năng đặc biệt về lĩnh vực học tập sở trƣờng của mình. HSG về một
mơn học nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt đƣợc ở mức
độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và từng cấp. Kết quả ở mỗi môn học của
học sinh đƣợc thể hiện thông qua kiến thức và kỹ năng mà các em có đƣợc, đồng
thời cịn thể hiện ở trình độ tƣ duy qua thái độ và cách ứng xử, qua cách vận dụng
kiến thức và kỹ năng trong cuộc sống thƣờng ngày.
Có thể nói, hầu nhƣ tất cả các nƣớc đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi
dƣỡng học sinh giỏi trong chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông.
Nhiều nƣớc ghi riêng thành một mục dành cho HSG, một số nƣớc coi đó là một
dạng của giáo dục đặc biệt hoặc chƣơng trình đặc biệt.
Qua các khái niệm HSG đƣợc nhiều tác giả định nghĩa ở trên, có thể hiểu:
HSG là thuật ngữ dùng để chỉ những học sinh có năng lực cao và vƣợt trội trong
lĩnh vực học tập nào đó.
1.2.2.2. Một số biểu hiện của học sinh giỏi
Học sinh giỏi thƣờng tỏ ra thơng minh, trí tuệ phát triển, có năng lực tƣ duy
tốt, tiếp thu nhanh, nhớ lâu, có khả năng suy diễn, khái quát hóa, hiểu sâu, rộng, có
khả năng giải quyết vấn đề nhanh, hiệu quả cao.[32]
Học sinh giỏi có óc tƣ duy độc lập, ln tìm ra cái mới, hiểu khá sâu về bản
chất và hiện tƣợng, có cách làm hay, ngắn gọn và sáng tạo.[13]
Học sinh giỏi rất say mê tò mò khám phá sự vật hiện tƣợng, ham hiểu biết,
biết vƣợt khó, lao vào cái mới, có ý chí kiên cƣờng phấn đấu vƣơn lên.
1.2.2.3. Học sinh giỏi trung học cơ sở
Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm
2011, ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh trung học
phổ thông.[36]
Tại khoản 1, Điều 13 quy định: Học sinh có học lực loại giỏi, nếu có đủ các
tiêu chuẩn sau đây:
+ Điểm trung bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của
trƣờng THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở lên;
+ Khơng có mơn học nào điểm trung bình dƣới 6,5;
+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét xếp loại đạt (Đ).
12
Tại khoản 1, Điều 18 quy định: Danh hiệu HSG học kỳ hoặc cả năm học là
học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
Học sinh cấp THCS (giỏi, có năng khiếu - gift và tài năng - talent): là học
sinh trong lứa tuổi từ 11 đến 15, có năng khiếu, có tiềm năng đặc biệt về lĩnh vực học
tập sở trƣờng của mình đối với một mơn học nào đó; kết quả học tập đạt đƣợc ở mức
độ rất cao và đƣợc công nhận thông qua các kỳ thi chọn HSG đƣợc tổ chức nhƣ: cấp
trƣờng, cấp quận (huyện), cấp tỉnh (thành phố), cấp quốc gia và cấp quốc tế.
1.2.3. Bồi dưỡng, bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội
1.2.3.1. Bồi dưỡng
Khái niệm bồi dƣỡng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu và đƣa ra nhiều định nghĩa
khác nhau:
Theo từ điển Tiếng Việt cho rằng: Bồi dƣỡng là tăng thêm sức khỏe, tăng
thêm trình độ, năng lực và phẩm chất [42].
Theo định nghĩa của UNESCO: Bồi dƣỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ
nghề nghiệp. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao
kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu
lao động nghề nghiệp.
Bồi dƣỡng là một quá trình nhằm trang bị hoặc trang bị thêm kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo cho mỗi ngƣời nhằm mục đích hồn thiện, nâng cao kỹ năng sống và
hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh vực nhất định. Bồi dƣỡng là một dạng hoạt động
của con ngƣời, mà trong hoạt động ấy, con ngƣời bộc lộ tâm lý, hình thành và phát
triển năng lực, phẩm chất của mình. Bồi dƣỡng thực chất là quá trình bổ sung tri
thức, kỹ năng để nâng cao trình độ trong lĩnh vực hoạt động chun mơn nào đó,
qua hình thức đào tạo nào đó.
1.2.3.2. Bồi dưỡng HSG
Bồi dƣỡng HSG là q trình tự tạo ra mơi trƣờng và những điều kiện thích
hợp nhằm phát huy cao nội lực của ngƣời học; cùng với việc tiếp nhận một cách
thông minh, hiệu quả ngoại lực từ ngƣời thầy; cốt lõi cơ bản là giúp cho ngƣời học
có phƣơng pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tƣ duy, cách tự đánh giá, tận
dụng các phƣơng tiện hiện đại nhất để tìm kiếm, thu thập, xử lý các thơng tin một
cách nhanh và hiệu quả nhất.
Bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS đƣợc tiến hành nhƣ bồi dƣỡng học sinh khá
mơn học thành học sinh giỏi của mơn học đó và có thể đi thi để chọn HSG các cấp,
13
hoặc bồi dƣỡng học sinh giỏi (học sinh có năng lực, năng khiếu) của mơn học nào
đó để đi thi và đạt giải HSG các cấp.
1.2.3.3. Các môn khoa học xã hội
Trong từ điển Tiếng Việt đã giải thích rằng: Khoa học xã hội bao gồm các môn
khoa học nghiên cứu về các phƣơng diện con ngƣời, tự nhiên, nghệ thuật, xã hội trên
thế giới. Các môn học khoa học xã hội ở Việt Nam cấp THCS đƣợc quy định bẩy môn
gồm: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Mỹ thuật, Âm nhạc.
1.2.3.4. Học sinh giỏi các môn khoa học xã hội
HSG các môn KHXH là những học sinh có năng khiếu, có tiềm năng đặc
biệt về lĩnh vực học tập sở trƣờng của mình đối với một mơn học KHXH nào đó;
kết quả học tập đạt đƣợc ở mức độ rất cao đƣợc công nhận qua các kỳ thi chọn HSG
đƣợc tổ chức nhƣ: cấp trƣờng, cấp quận (huyện), cấp tỉnh (thành phố), cấp quốc gia
và cấp quốc tế.
HSG các môn KHXH là những học sinh có tƣ duy khoa học biện chứng về
hình tƣợng, có năng lực cảm nhận nhân văn đặc biệt sâu sắc về con ngƣời, tự nhiên
và xã hội.
1.2.3.5.Bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học xã hội
Bồi dƣỡng HSG các mơn KHXH là q trình hoạt động tích cực về trí tuệ
của ngƣời dạy và những ngƣời học có năng khiếu, có tiềm năng đặc biệt về lĩnh vực
học tập sở trƣờng của mình đối với một mơn học KHXH. Học sinh đƣợc bồi dƣỡng
ngày càng say mê tìm tịi, nghiên cứu, khám phá mơn học; có phƣơng pháp học tập
phù hợp, phát huy và nâng cao phẩm chất năng lực tƣ duy hình tƣợng, cảm nhận
nhân văn sâu sắc; đƣợc thể hiện và khẳng định đƣợc năng lực bản thân qua các kỳ
thi chọn HSG các cấp tổ chức.
1.2.4. Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường THCS
1.2.4.1.Quản lý
Từ khi xã hội loài ngƣời đƣợc hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã đƣợc
quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân cơng lao động nhằm đạt đƣợc hiệu
quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho ngƣời đứng đầu tổ chức phối hợp sự nỗ lực của
các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những
cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong
phú về quan niệm. Sau đây là một số khái niệm thƣờng gặp:
14
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những ngƣời lao động (nói chung là
khách thể quản lý) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến” [34].
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét
cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quá trình
“Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình “Lý” gồm
việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đƣa vào thế “phát triển” [1, tr.78]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức,
có định hƣớng của chủ thể (ngƣời quản lý, ngƣời tổ chức quản lý) lên khách thể (đối
tƣợng quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế... bằng một hệ thống các
luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phƣơng pháp và các biện pháp cụ thể,
nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tƣợng” [20, tr.97].
Tác giả Đặng Thành Hƣng đƣa ra khái niệm: “Quản lý là một dạng lao động
đặc biệt nhằm gây ảnh hƣởng, điều khiển, phối hợp lao động của ngƣời khác hoặc của
nhiều ngƣời khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ý
thức của họ, định hƣớng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức
hoặc lợi ích của công việc cùng sự thỏa mãn của những ngƣời tham gia” [27, tr.16].
Quan niệm truyền thống: quản lý là q trình tác động có ý thức của chủ thể
vào một bộ máy (đối tƣợng quản lý) bằng cách vạch ra mục tiêu cho bộ máy, tìm
kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác định.
Quan niệm hiện nay: Quản lý là những hoạt động có phối hợp nhằm định
hƣớng và kiểm sốt quá trình tiến tới mục tiêu.
Những khái niệm, quan niệm về quản lý nêu trên tuy khác nhau về cách diễn
đạt, nhƣng đều gặp nhau ở nội dung cơ bản. Bất luận một tổ chức có mục đích gì,
cơ cấu và quy mơ ra sao đều cần phải có sự quản lý và có ngƣời quản lý để tổ chức
hoạt động và đạt đƣợc mục đích của mình.
Theo tác giả Vũ Dũng: “Quản lý là sự tác động có định hƣớng, có mục đích,
có kế hoạch và có hệ thống thơng tin của chủ thể đến khách thể của nó” [14, tr.47]
Nhƣ vậy khái niệm quản lý có thể đƣợc hiểu: “Quản lý là một quá trình tác
động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục
tiêu chung. Bản chất của quản lý là một loại lao động để điều khiển lao động xã hội
ngày càng phát triển, các loại hình lao động phong phú, phức tạp thì hoạt động quản
lý càng có vai trị quan trọng”
15