Quản lý dự án văn hóa:
NHĨM:6
MƠN: QUẢN LÝ DỰ ÁN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT
GV: HỒNG MINH CỦA
THÀNH VIÊN NHĨM:
1. Xồng Bá Thái
2. Nguyễn Hồng Phương Thảo
3. Nơng Thị Thảo
4. Hà Thị Thơm
5. Vi Thị Thu
1
Lập dự án quản lý:
Dự án: mở lớp dạy hát then nhằm khôi phục và bảo tồn
các làng hát then truyền thống.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của dự án.
Nghệ thuật hát then là một hình thức văn hóa dân gian rất độc đáo của dân
tộc Tày- Nùng. Trải qua bao thăng trầm cuả lịch sử, nhưng dân tộc Tày- Nùng
vẫn lưu truyền được loại hình nghệ thuật này đến ngày hơm nay.
Với nghĩa rộng của loại hình nghệ thuật này bao gồm các mặt: Văn học
dân gian, âm nhạc, múa, hội họa và các mặt văn hóa tư tưởng cúng thần lễ bái..
nó là hình thức thần cúng phổ biến, được nhiều người ưa thích nhất và có lẽ là
lâu đời nhất của dân tộc Tày- Nùng. Người làm nghề hát Then gọi là Then, pựt
tính hoặc giàng. Hát Then dùng trong những việc như: Cầu yên, giải hạn, cầu
mùa, cứu bệnh, cúng cho vợ chồng khơng có con cái( trong lễ bắc cầu xin thoa),
… có nơi Then còn làm cả việc cúng cho người chết thay cho tào, phù thủy.
2. Lý do chọn dự án.
Loại hình văn hóa nghệ thuật hát then của dân tộc Tày, Nùng, Thái đã có
từ lâu đời ở vùng Việt Bắc, Tây Bắc và cả một số tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam
bộ. Hiện đội ngũ nghệ nhân hát then và chế tác đàn tính ngày càng mai một. Hầu
hết ở các tỉnh, lực lượng nghệ nhân hát then dưới 30 tuổi chỉ chiếm 5 - 7%. Một
số địa phương như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, nghệ nhân hát then trên 70
tuổi chiếm tỷ lệ rất cao trong khi đào tạo lực lượng trẻ lại q ít.
1. Mơ tả dự án
a. Mục đích
- Nhằm khơi phục lại những làng hát then truyền thống của dân tộc ở Hà
Quảng, Cao Bằng. để giữ gìn được những văn hóa truyền thống của dân tộc,
khôi phục và phát huy giá trị của nghệ thuật hát then truyền thống.
- Nâng cao hơn chất lượng của nghệ thuật hát then trong từng nghệ nhân,
truyền dậy cho các thế hệ con cháu.
2
- Khuyến khích, hỗ trợ các tài năng trẻ.
- Quảng bá nghệ thuật hát Then trong và ngoài nước.
b. Mục tiêu
- Hướng tới xây dựng các Làng nghệ thuật hát Then mang đậm giá trị
văn hóa của người Tày Nùng ở Hà QUảng , cao Bằng.
2. Nội dung hoạt động
- Dự án được thực hiện ngay tại địa bàn sinh sống của người Tày Nùng
tại những làng đã có truyền thống hát Then.
- Thực hiện nghiên cứu sưu tầm những tài liệu về then tại thực địa.
- Vận dụng kiến thức, khả năng của người nghiên cứu khoa học và kết
hợp với những kiến thức, khả năng, việc thực hành trực tiếp của người bản địa
bằng chính sự tham gia của họ.
- Đầu tư những vật liệu cần thiết để học đàn
- Đàn tính, bộ sóc nhạc..và những dụng cụ khác
- Mời các nghệ nhân đến dạy, học hát cho các thế hệ con cháu
3. Kế hoạch thực hiện dự án
a. Nhóm dự án
Nhà tài trợ : sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng
Ngân sách: kêu gọi các nhà tài trợ, các doanh nghiệp, tư nhân,
Giám đốc dự án: ơng nguyễn Văn B
Trưởng nhóm dự án: Hà Thị Thơm
Thành viến nhóm dự án:
+ Nơng Thị Thảo
+ Nguyễn Hoàng Phương Thảo
+ Vi Thị Thu
+ Xồng Bá Thái
3. Kinh phí cho dự án
Stt
Hoạt
động
1
1
3
Tháng
2
Giảng
dạy
2.
Tháng
10
triệu
Hỗ trợ
tài năng
Dụng
3
Tháng
3
30
triệu
40
triệu
5 triệu
5 triệu
5 triệu
10
15
20
cụ trong hát triệu
triệu
triệu
then
4.
Chi
3 triệu
5 triệu
7 triệu
4 triệu
4 triệu
5 triệu
7 triệu
7 triệu
8 triệu
phí đi lại học
tập
5
nghiệm
Hỗ trợ
trang
6
kinh
phục
hát then
Tổ
chức
ngày
hội hát then,
hội thảo
6. Thời gian thực hiện:
- Dự tính 12 tháng,
- thời gian thực hiện bắt đầu từ tháng 05/2014
7. hiệu quả từ việc khôi phuc Then.
Hát then được lưu truyền qua nhiều thế hệ cùng với sự giao thoa của thời
gian, khơng bị "biến dạng", "đồng hố" trước nhịp sống hiện đại. Tuy nhiên, đến
nay hát then, đàn tính có nguy cơ bị mờ nhạt và biến mất nếu như ta khơng có kế
hoạch lưu giữ, bảo tồn và phát huy một cách cụ thể và đúng đắn. Số nghệ nhân
hát then và sử dụng đàn tính ở tỉnh Cao Bằng cịn lại rất ít, đều đã già yếu, hồn
cảnh gia đình vơ cùng khó khăn. Rất mong nhận được sự quan tâm của các
ngành chức năng có kế hoạch giúp đỡ về tài chính và có Dự án đầu tư riêng cho
hoạt động này để có chế độ, chính sách phù hợp trong việc bồi dưỡng, động viên
4
kịp thời các nghệ nhân, hạt nhân về luyện tập, truyền đạt hiểu biết của họ đối với
thế hệ trẻ và người làm cơng tác sưu tầm, nghiên cứu có giá trị.
Trong chương trình văn hố có mục tiêu những năm tới, Sở Văn hoá, Thể
thao và Du Lịch tỉnh cần chú trọng đề xuất Dự án nghiên cứu, sưu tầm các làn
điệu hát then, làn điệu đàn tính trên tồn tỉnh để lưu giữ. Vì từ trước đến nay
chưa được ghi chép hay ghi âm cụ thể thành bản nhạc, đĩa nhạc do khơng có
kinh phí đầu tư riêng cho lĩnh vực này.
8. một số đề xuất.
Đa số các làn điệu hát then được xuất hiện trong chương trình văn nghệ
của các xã, bản có đồng bào Thái sinh sống. Đặc biệt, chú trọng khuyến khích
các lớp trẻ biểu diễn các tiết mục hát then, dùng đàn tính và nhạc cụ dân tộc để
đệm cho các bài hát, điệu múa tại các chương trình biểu diễn văn nghệ, các lễ
hội làng bản hoặc những buổi sinh hoạt văn hoá cơ sở. Hát then là một loại hình
nghệ thuật dân gian độc đáo, có nét đặc trưng riêng cần được lưu giữ, bảo tồn và
tiếp tục phát huy.
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch cần phối hợp với các huyện, thị xã có hát
then, đàn tính xây dựng đề án nghiên cứu, sưu tầm đồng bộ loại hình nghệ thuật
này nói riêng và văn hố các dân tộc nói chung.
Trung tâm Văn hoá tỉnh nên tổ chức định kỳ có thể 2 năm hoặc 3 năm một
lần về Liên hoan hát then, đàn tính luân phiên tại các huyện, thị xã có hát then đàn tính.
9. các cơ quan đề xuất dự án:
Bộ VHTTDL phối hợp UBND tỉnh Cao Băng tổ chức, cá nhân mỗi nghệ
nhân, diễn viên, mỗi đoàn mở các lớp dạy để thể hiện thể hiện tình yêu của
mình đối với nghệ thuật dân tộc và thấy rõ hơn trách nhiệm trong giữ gìn, bảo
tồn, làm giàu và phát huy di sản văn hóa đó.
5
6