Mơn : tổ chức sự kiện vùng văn hóa dân tộc thiểu số
Câu hỏi : đặc điểm văn hóa vùng dân tộc thiểu số.(Người Mường)
Mường là một trong 4 dân tộc có số lượng người đơng nhất trong tổng số 54
dân tộc Việt Nam , sau dân tộc kinh , tày , thái , cùng với người Việt Mường
là dân tộc bản địa và có nền văn hóa từ lâu đời .
Người việt mường có quan hệ nguồn gốc nhóm ngôn ngữ việt _ Mường
thuộc ngữ hệ Nam Á phổ biến trong khu vực quá trình hình thành dân tộc
mường ở Việt Nam cho đến nay vẫn có nhiều vấn đề cần được nghiên cứu sâu
thêm
Nằm trong khu vực hội tụ đông các dân tộc anh em song cư dân chính ở đây
vẫn là mường , đời sơng tinh thần của người dân nơi đây rất phong phú từ
nghệ thuật dân gian đến phong tục tập quán trong sinh hoạt cũng như tín
ngưỡng tơn giáo .
Người mường trên đất thanh hóa cư rú ở các huyện miền núi như : Bá thước ,
Lang chánh , Ngọc Lặc , Cẩm thủy , Thạch Thành , tạo thành một khơng gian
văn hóa liền khoảnh với các mường gốc của xứ mường hòa bình : Mường Bi ,
Mường Vang , Mường động .
Câu hỏi : nêu đặc điểm vùng văn hóa dân tộc thiểu số .
1
Mường là một trong 4 dân tộc có số lượng người đông nhất trong tổng số 45
dân tộc ở Việt Nam . sau dân tộc kinh , Tày , Thái , cùng với người Việt ,
Mường là dân bản địa và có nền văn hóa từ lâu đời .
Người Mường Thanh Hóa cư trú ở các huyện miền núi như : Ba Thước , Lang
Chánh , Ngọc Lặc , Cẩm Thủy Thạch Thành , tạo thành một khơng gian văn
hóa Mường
Nằm trong khu vực hội tụ đông các dân tộc an hem song cư dân dân chính ở
đây vẫn là mường đời sống tinh thần của cư dân nơi đây rất phong phú từ
nghệ thuật dân gian đến phong tục tập qn trong sinh hoạt cũng như trong tín
ngưỡng tơn giáo .
Địa bàn cư trú của người mường ở Thanh Hóa nằm trên một địa bàn chiến
lược của khu vực Bắc Trung Bộ . họ cư trú ở các thung lũng chân núi vùng
trung du người mường ở ruộng nước , ruộng lầy ruộng trên sườn đồi làm hoạt
động kinh tế chủ đạo . công cụ canh tác chủ yếu của họ gồm : cày , chìa vơi ,
quốc , xẻng , liềm , dao cắt , cào cỏ , về làm ruộng đối với người mường còn
phải kể tới kỹ thuật dẫn thủy nhập điền thảo đáng ở vùng thung lũng chân núi
của họ , đó là hệ thống mương , phai , lái , lịn . Cùng với canh tác lúc người
mường còn trồng các loại cây như : Trẩu , quế , đay , gai
Ngoài hoạt động chính là trồng trọt người mường cịn có hệ thống các loại
hoạt động mưu sinh hôc trợ khác như : chăn ni , thủ cơng gia đình , săn bắt
hái lượm
Mặc dù thủ cơng gia đình của người mường tương đối phát triển nhưng nó
vẫn chỉ là hoạt động kinh tế phụ trợ , sản phẩm của họ là sọt , bồ , bung , rổ rá
, nia , mẹt ,
Đăc điểm văn hóa vật chất :
2
Nhà ở :nhà của người mường là là loại hình nhà sàn mái phẳng , nguyên liệu
để xây dưng ngôi nhà sàn đều bằng gỗ , tre , nứa , cỏ gianh , lá cọ , tất cả đều
được khai thác tại chỗ , kỹ thuật làm nhà là kỹ thuật thủ công , số gian trong
nhà của người mường , số đòn bặc thang lên xuống , số lượng cửa chính cửa
sổ đều là số lẻ , vì đồng bào coi số lẻ là con số may mắn và phát triển khuan
viên của gia đình thường nỏi lên bởi hàng cau hàng mít
Trang phục : nam mặc cánh xẻ ngực cổ trịn áo cúc sừng vai , có 2 túi dưới
hoặc thêm túi trên ngực trái , đây là loại áo cánh phủ kín mơng , quần lá tọa
ống rộng , trong lễ hội dùng áo lụa tím than chồng tới gót chân , cài cúc sườn
phải
Nữ: áo ặc thường ngày có tên gọi là áo pắn ( áo ngắn ) áo chui đầu , gấu
lượn , khi mặc cho vào trong cạp váy và cao lên đến ngực , váy của người
mường là váy kín màu đen trong các dịp lễ tết họ mặc áo dài xẻ ngực thường
khơng cài , ngồi khốc bộ trang phục thường nhật , vừa mang tính trang
trọng vừa phơ đươch hoa văn cạp váy kín bên trong
Đặc điểm văn hóa tinh thần :
Ngôn ngữ và chữ viết : ngôn ngữ của người mường thuộc nhóm ngơn ngữ
Việt Mường, rất phát triển khơng chỉ ở hình thức ngơn ngữ sinh hoạt mà cả
loại hình ngơn ngữ văn học nghệ thuật , từ ngơn ngữ sinh hoạt hằng ngày
người mường đã nâng tầm ngôn ngữ trở thành cac tác phẩm như : đang vần
Va , út lót hồ lieu , Đẻ đất đẻ nước . Tuy nhiên rất đáng tiếc người mường lại
khơng có chữ viết riêng của mình .
Tơn giáo tín ngưỡng :
3
Cũng giống như một số tộc người ở các vùng dân tộc thiểu số khác người
mường cho rằng mọi vật đều có linh hồn vì thế họ cầu cúng tất cả các thần
thánh ma quỷ khia cảm thấy v
Cần thiết bỏi họ cho rằng con người khi chết đi cungc biến thành ma và ma tổ
tiên sẽ phù hộ cho con cháu vì thế việc thờ cúng tổ tiên có tầm quan trọng
trong đời sống tâm linh của họ , việc thờ cúng tổ tiên được thực hiên ngay tại
bàn thờ đặt ở vóng tịng trong nhà , so với ngupiwf việt bàn thờ của người
mường rất đơn giản chỉ gồm bát nhang và 1,2 chiếc chén đựng nước đặt trên
bàn thờ bằng tre hoặc bằng gỗ đối với người mường ngày giỗ chính là ngày
chơn cất .Việc cúng bái diễn ra vào các ngày lễ tết cổ truyền lễ cúng bái của
họ rất đơn giản thông thường chỉ là cơm nếp đồ , cá nướng , canh thịt và gà
hay thịt lợn luộc , ngoài việc thờ cúng tổ tiên họ cịn thờ đá , thờ cúng bí đỏ ,
thờ cây si , cây đa,
Về lễ hội :
Lễ hội cỏ truyền hằng năm chủ yếu là liên quan đến sản xuất nơng nghiệp : Lễ
xuống địng diễn ra từ m7 _m10 tháng giêng hằng năm , lễ lấy nước cho dân
làm ruộng diễn ra vào đầu tháng 4 hằng năm , Lễ rửa lá lúa vào khoảng thời
gian lúc lúa trổ địng họ làm lễ để lúa khơng bị sâu bệnh khấn cho lúa trổ
nhanh không bị sâu bệnh , hội sẵ bùa going chiêng đánh cồng chúc phúc cho
các gia đình vào dịp đầu xuân mới sau khi thu hoạch xong mùa màng
Ngày nay do những thay đổi lớn lao của đất nước , điều kiện sinh sống mà
mường có những thay đổi và cung cách kiếm sống ở cách ăn mặc và tâm lí tí
ngưỡng cũng thay đổi , nếu xưa săn bắt hái lượm thì nay kinh té sản xuất
thương mại được chú trọng và quan trọng là sản xuất hàng hóa đã bắt đầu
phát triển đời sống kinh tế ngày càng được cải thiện cơ sở hạ tầng điện đường
4
trường trạm đã được ổn định hơn đói nghèo gần như được đẩy lùi dân trí được
nâng cao k ngừng .
Văn nghệ dân gian :
Nhắc đến đặc trưng văn hóa mường hẳn ai cũng biết đến văn hóa cơng chiêng
mỗi loại hình nhạc cụ vừa mang giá trị văn hóa vật thể ( dàn cồng chiêng )vừa
mang giá trị văn hóa phi vật thể ( gia điệu cồng chiêng) cồng chiêng đã trở
thành nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người mường nơi
đây ,
Nghi thức ma chay là một trong những nghi thức tôn giáo " đậm đặc"
của người Mường, đã thể hiện được những tập tục cổ truyền, những quan
niệm về vũ trụ, thế giới nhân sinh quan dân tộc. Các phong tục này đã bắt
rễ lâu đời, ăn sâu vào tâm khảm của người dân, là chất liệu góp phần xây
dựng nên cái bản sắc- bản ngã của dân tộc Mường.
Các nghi thức tang ma được quy định rất nghiêm ngặt: từ trang phục
của người chết, con cháu, anh em, họ hàng... cho đến việc xem ngày giờ
nhập quan, cách bầy trí các đồ cúng lễ, áo quan; các nghi lễ, nghi thức:
đưa ma, quạt ma, lễ nhạc, đặc biệt là những đêm mo.
Người Mường ở Hồ Bình với nghi lễ tang ma của họ có đặc điểm
chung là những đêm mo. Một lễ tang có thể kéo dài từ một đêm, hai đêm,
hoặc mười đêm, mười hai đêm hoặc lâu hơn nữa. Điều này phụ thuộc vào
tuổi tác và địa vị xã hội làng, bản của người chết.
Trước năm 1954 người xứ Mường Hồ Bình có tục làm ma khơ. Với
người giàu việc lưu giữ xác chết trong nhà để bày tỏ sự giàu có, vì phong
tục đó địi hỏi những nghi lễ tốn kém trong suốt thời gian lưu quan tài ở
trong nhà. Ngược lại với người nghèo đó là dấu hiệu tủi nhục, vì việc chơn
5
cất người chết chỉ được thực hiện sau khi đã làm đủ các nghi lễ rất tốn kém
theo hủ tục cổ truyền. tôn giáo " đậm đặc" của người Mường, đã thể hiện
được những tập tục cổ truyền, những quan niệm về vũ trụ, thế giới nhân
sinh quan dân tộc. Các phong tục này đã bắt rễ lâu đời, ăn sâu vào tâm
khảm của người dân, là chất liệu góp phần xây dựng nên cái bản sắc- bản
ngã của dân tộc Mường.
Các nghi thức tang ma được quy định rất nghiêm ngặt: từ trang phục
của người chết, con cháu, anh em, họ hàng... cho đến việc xem ngày giờ
nhập quan, cách bầy trí các đồ cúng lễ, áo quan; các nghi lễ, nghi thức:
đưa ma, quạt ma, lễ nhạc, đặc biệt là những đêm mo.
Người Mường ở các vùng miền với nghi lễ tang ma của họ có đặc
điểm chung là những đêm mo. Một lễ tang có thể kéo dài từ một đêm, hai
đêm, hoặc mười đêm, mười hai đêm hoặc lâu hơn nữa. Điều này phụ thuộc
vào tuổi tác và địa vị xã hội làng, bản của người chết.
Trước năm 1954 người xứ Mường ở một số vùng có tục làm ma khơ.
Với người giàu việc lưu giữ xác chết trong nhà để bày tỏ sự giàu có, vì
phong tục đó địi hỏi những nghi lễ tốn kém trong suốt thời gian lưu quan
tài ở trong nhà. Ngược lại với người nghèo đó là dấu hiệu tủi nhục, vì việc
chơn cất người chết chỉ được thực hiện sau khi đã làm đủ các nghi lễ rất
tốn kém theo hủ tục cổ truyền.
Tang lễ cổ truyền của người Mường có thể nói là một hệ thống các
nghi lễ diễn ra trong 12 ngày đêm. Tất cả các nghi lễ đó nhằm mục đích
làm cho linh hồn người q cố đoạn tuyệt với thế giới người sống và gia
nhập với thế giới người chết.
Trong đó, Nghi lễ Mo là một trong những sinh hoạt và hiện tượng văn
hóa có tính đặc sắc trong đời sống tinh thần của người Mường. Hội tụ
6
nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, nhiều nghi lễ, phong tục tập
quán và qua đó phản ánh tín ngưỡng dân gian của người Mường. Đến nay,
nghi lễ Mo vẫn chiếm một vị trí và đóng vai trị quan trọng trong đời sống
tinh thần của người Mường.
Tang ma:
Nghi lễ tang ma của người Mường là một nghi lễ tối quan trọng của
một đời người. Phải làm hàng loạt các thủ tục để đoạn tuyệt với thế giới
người sống và gia nhập vào thế giới người chết. Mo kiện trong tang lễ cổ
truyền cũng là một điển hình về sự sáng tạo trong mo Mường. Mo kiện là
một áng mo quan trọng của hệ thống nghi lễ tang ma Mường cổ truyền.
Tang lễ cổ truyền của người Mường nói chung có thể nói là một hệ
thống các nghi lễ diễn ra trong 12 ngày đêm. Tất cả các nghi lễ đó nhằm
mục đích làm cho linh hồn người q cố đoạn tuyệt với thế giới người
sống và gia nhập với thế giới người chết. Lí do chỉ đơn giản vậy thôi
nhưng bao gồm nhiều lễ thức chứa đựng trong đó nhiều sinh hoạt văn hóa
có giá trị tinh thần cao, có lẽ vì vậy mà nhà nghiên cứu văn hóa dân gian cố Thạc sĩ Tơ Đơng Hải đã nhận xét đó là : "điểm hội tụ của văn hóa dân
gian mang tính nhân bản sâu sắc".
Một việc quan trọng nhất của tang lễ ở Mường là phải dẫn dắt điều
khiển được linh hồn người quá cố thực hiện các thủ tục của tang lễ. Người
Mường có quan niệm rằng: khi con người mất đi, lúc chưa làm đám tang
và trong lúc làm đám tang họ khơng cịn là người trần và cũng chưa phải là
ma; tuy nhiên, họ có những sức mạnh linh thiêng mà người trần khơng thể
điều khiển hay cầu xin nổi. Việc làm cho linh hồn người quá cố làm sao
phải nghe theo để thực hiện những nghi lễ của tang ma chỉ có thể là ông
mo cậy nhờ vào quyền năng của "nổ" mới có thể làm được việc đó, vì vậy
7
ông Mo được coi là linh hồn của đám tang ở Mường. Một nghi lễ quan
trọng để bắt linh hồn nghe theo ông Mo gọi là lễ Đạp ma hay còn gọi là lễ
Dậm bước. Lễ Đạp ma được tiến hành như sau: Sau khi mo bài mo Thiển
Thẳn (Bài mo kể về sức mạnh của ông mo và sức mạnh của túi Khót), ơng
mo khơng dừng lại mà mo tiếp đoạn mo Đạp ma.
Hành động đạp như sau: Ông Mo mo đoạn mo trên ở vị trí cạnh chỗ
nằm của người quá cố trong tư thế tay phải giữ chiếc gươm vác trên vai,
tay trái cầm quạt phe phẩy ngang trên bụng mình, chân đứng như bình
thường nhưng ngón chân cái của bàn chân phải đeo một chiếc vòng chuôi
dao. Khi chấm dứt đoạn mo trên ông hú một tiếng, gọi tên người quá cố
một lần rồi co chân phải lên dậm mạnh xuống sàn nhà rồi lấy gót chân phải
làm tâm điểm, xoay bàn chân phải chếch sang khoảng 60º - 70º.
Sau lễ đạp ma thì linh hồn người quá cố tuân thủ theo sự dẫn dắt điều
khiển của ông Mo để thụ lễ.
Trong mười hai ngày đêm của nghi lễ, mỗi một bữa trưa và bữa chiều
của từng ngày đều có lễ dâng ăn uống.
Việc mo trong tang lễ thực chất là nhằm thuyết phục, hướng dẫn linh
hồn người chết "thực thi" các nghi lễ như vừa kể trên hoàn toàn bằng lời
mo. Nếu như mo sai, thì hồn khơng thể "thực thi" được nghi lễ, như thế sẽ
khơng hồn tất được các thủ tục, sẽ rơi vào tình trạng luẩn quẩn. Hồn
khơng thể đoạn tuyệt với thế giới người sống mà cũng không thể gia nhập
vào thế giới người chết. Người ta sợ trong hoàn cảnh dở dang ấy linh hồn
người chết sẽ quay về quấy phá hành tội con cháu trong nhà.
Và điểm nổi bật nhất trong nghi thức tang ma người Mường là qua
những nghi thức đó, người Mường muốn những thế hệ tiếp nối của cộng
đồng vượt qua những tổn thất do một thành viên của cộng đồng đã phải ra
8
đi vĩnh viễn thêm gắn bó với quê hương đất nước và gìn giữ những kỉ
cương, tập tục đã giúp cộng đồng trường tồn và phát triển.
Cưới xin :
Xuất phát từ nền văn hóa lúa nước nên từ xa xưa, trong quan niệm của người
Mường, tiêu chí để chọn dâu, kén rể ln được coi trọng. Vì vậy, để đón được
nàng dâu như ý, nhà trai phải chịu thách cưới và trải qua các bước: dò ý, đi
dạm, ăn hỏi, ra mắt rể và lễ cưới. Thông qua ông mối, bà tơ nhà trai mang lễ
vật đi dạm, gồm: 1 đôi cá gáy, 1 chai rượu, 100 lá trầu, 1 buồng cau và 1 đùm
chè xanh. Được nhà gái đồng ý, nhà trai sẽ chọn ngày làm lễ ăn hỏi. Lễ vật ăn
hỏi cũng rất đơn giản với 2 chai rượu, 100 lá trầu, 1 buồng cau, 1 đùm chè và
2 bánh chưng, bánh dày. Đây cũng là lễ mà cơ gái chính thức được xem đã có
chồng. Đối với người Mường một số vùng như Cẩm Thủy, Bá Thước thì ăn
hỏi cũng là thách cưới. Nếu nhà trai chấp nhận và tiếp tục theo đuổi thì lễ ra
mắt rể được tiến hành, gồm các lễ vật: 1 con trâu đực mới vực, 1 con lợn cân
nặng 40-50kg, 1 nồi đồng, 1 tấm và 3 sải lụa, 1 con dao, 1 lưỡi thuổng, 20-30
đồng bạc trắng, 2 thúng gạo nếp, 15 chai rượu, 1 gói trầu, 1 buồng cau, 1 đùm
chè xanh, 2 đến 3 thúng bánh chưng không nhân, 1 khiêng xôi lợn và 1 chai
rượu mở cổng. Sau nghi thức này, nhà trai phải chờ thêm 3 năm để chuẩn bị
sửa sang nhà cửa, dành dụm tiền của, đi tết nhà gái vào các dịp lễ tết... thì mới
được tổ chức đám cưới.
Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhận thức về nếp sống văn hóa được
nâng lên, đặc biệt thực hiện phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa”, nên tục cưới xin của người Mường đã có nhiều thay đổi, các nghi lễ
phức tạp đã được loại bỏ. Tuy nhiên, trong đám cưới của người Mường vẫn
9
giữ được nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu đáng trân trọng. Dù đã đơn giản hóa
nhiều, nhưng tục cưới hỏi vẫn phải qua các bước: ướm hỏi (kháo thếng), lễ bỏ
trầu (ti nòm bánh), lễ xin cưới (nòm khảu), lễ cưới lần thứ nhất (ti cháu), lễ
đón dâu (ti du). Trong ngày cưới, ơng mối dẫn đầu đồn nhà trai khoảng ba,
bốn chục người gồm đủ nội, ngoại, bạn bè mang lễ vật sang nhà gái. Đám đưa
dâu phải đi theo đường chính, tại các ngã tư phải đặt trầu cau trên các ngả đi
theo đường chính. Người đón dâu phải “đi đến nơi về đến chốn”, không tự ý
bỏ đồn và rẽ ngang rẽ dọc. Khi cơ dâu về đến chân cầu thang nhà chồng, sẽ
được cô em chồng rửa chân trước khi bước qua bó củi để lên cầu thang với
mong muốn cô dâu mới sẽ chăm chỉ làm ăn. Bước tiếp theo, cô dâu sẽ phải
lạy bếp lửa, lạy trước bàn thờ tổ tiên và các bậc cha chú bên gia đình nhà
chồng. Đơi vợ chồng trẻ sẽ được người mai mối thụ lễ tơ hồng. Xong nghi
thức, gia đình nhà trai tổ chức liên hoan để mừng dâu rể mới...
Tục cưới hỏi của người Mường thể hiện tình cảm gắn kết giữa hai gia đình,
hai dịng họ, sự kính trên nhường dưới vẫn được gìn giữ qua những câu ca,
điệu xường..
10