Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Chương trình được thực hiện với sự tài trợ của Chương
trình phát triển vùng Triệu Phong, sự phối hợp chỉ đạo của Phòng
Giáo dục và Đào tạo Triệu Phong.
Tài liệu tập huấn được biên soạn theo DỰ ÁN GIÁO DỤC
CƠ BẢN VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIAI ĐOẠN III do Chính
phủ Úc tài trợ và thực tiễn hoạt động dạy học theo chương trình
và sách SGK mới.
<b>03/11/21</b> <b><sub>3</sub></b>
<b></b>
<b>Hoạt động 2</b>
<b>Giao việc</b>: Mỗi nhóm
nhận một hình vẽ sẵn
các cơ quan tiêu hoá.
Các nhóm quan sát,
thảo luận các ơ trống
có trên hình xem đó là
những bộ phận gì rồi
dùng bút ghi tên bộ
phận đó vào ơ chú
thích. Sau 5 phút, các
nhóm trình bày sản
phẩm lên bảng.
Thảo luận nhóm (5 phút)
<b>03/11/21</b> <b><sub>5</sub></b>
<b></b>
<b>Miệng</b>
<b>Thực quản</b>
<b>Dạ dày</b>
<b>Ruột non</b>
<b>Tuyến nước bọt</b>
<b>Ruột già</b>
<b>Gan</b>
<b>Tụy</b>
<b>Túi mật</b>
<b>Hậu mơn</b>
<b>SỰ TIÊU HỐ THỨC ĂN</b>
Vận dụng bài, chủ đề nào
Giao việc: Cơ thể người có 5 giác quan. Các nhóm thi
vẽ, tô màu, nêu chức năng chính của từng giác quan
(mỗi giác quan được trình bày trên 1 tờ A4), sau đó
đóng thành “quyển sách nhỏ”, trình bày bìa cho đẹp.
Thời gian thực hiện: 10 phút.
<b>Trò chơi “Quyển sách nhỏ”</b>
<b>Hoạt động 3</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>7</sub></b>
<b></b>
<b>Các nhóm thực hành (10 phút)</b>
Giao việc: Các nhóm sẽ thực
hiện “đi chợ” bằng cách vẽ “giỏ đi
chợ”, vẽ tô màu các “thực phẩm”
cho 1 bữa ăn đủ chất bổ dưỡng để
bảo vệ sức khoẻ. Thời gian hoạt
động 15 phút.
<b>Trò chơi “Đi chợ”</b>
<b>Hoạt động 4</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>11</sub></b>
<b></b>
<b>MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN</b>
<b>Các nhóm thực hành </b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>13</sub></b>
<b></b>
Giao việc 1: Mỗi nhóm nhận 6 bức tranh, tơ màu và
sắp xếp các bức tranh lên tờ giấy A2. Sau đó, dán
lên bảng và giới thiệu các thành viên trong gia đình.
(Thời gian 10 phút.)
Xếp hình “các thế hệ trong gia đình”
Các nhóm thực hành
Ông nội là bố
của bố em Bà nội là mẹ của bố em bố của mẹ emÔng ngoại là
Bà ngoại là mẹ
của mẹ em
Bố em là con rể
của ông bà
ngoại
Mẹ em là con
dâu của ông bà
nội
Em là cháu
của ông bà
nội và ngoại
Giao việc 2: Mỗi nhóm soạn và sắm vai 1 tiểu
phẩm (tình huống tự chọn). Phân vai và lên trình
diễn. Thời gian chuẩn bị: 15 phút.
Sắm vai các thành viên trong gia đình
<b>Hoạt động 6</b>
Lần lượt các nhóm trình diễn
Ý tưởng vận dụng ?
Các nhóm thực hành
Sắm vai các thành viên trong gia đình
<b>03/11/21</b> <b><sub>19</sub></b>
<b></b>
Trị chơi “Ghép hình”
<i>Giao việc</i>: Mỗi nhóm nhận 2 bức tranh đã được
cắt thành nhiều mảnh. Các nhóm tìm cách ghép
các mảnh cắt lại thành từng bức tranh hồn
chỉnh và trình bày các bức tranh lên giấy A2.
Thời gian hoạt động: 10 phút.
<b>Hoạt động 7</b>
<b>Các nhóm thực hành </b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>21</sub></b>
<b></b>
Hoạt động 8: Giới thiệu kế hoạch bài dạy
Bài số: Tên bài dạy Trang:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1 (? Phút)
Mục tiêu:
Phương pháp:
ĐDDH:
+ Những hoạt động của GV và HS để đạt được
mục tiêu đề ra.
-Giao việc:
-HS thực hành. Gv theo dõi, giúp đỡ.
-HS trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận (nếu cần)
Hoạt động 2 (? Phút)
Phương pháp:
ĐDDH:
+ Những hoạt động của GV và HS để đạt được
mục tiêu đề ra.
<b>03/11/21</b> <b><sub>23</sub></b>
<b></b>
<b>Phân công chuẩn bị bài dạy</b>
Giao việc: Mỗi trường chọn một trong hai bài dưới đây để
soạn. Nhiệm vụ của các trường là nghiên cứu bài đã
chọn, định hướng soạn bài, những đồ dùng dạy học cần
thiết cho tiết dạy (chuẩn bị đủ ĐDDH). Đồng thời nghiên
cứu bài của trường khác để tham gia góp ý khi trường
bạn trình bày tiết dạy.
<b>03/11/21</b> <b><sub>25</sub></b>
<b></b>
<b>Hoạt động 9: Dự giờ tiết dạy</b>
Mời các bạn xem băng
Giao việc: Các học viên nhận phiếu dự giờ, thâm nhập các
tiêu chí đánh giá tiết dạy theo hướng tích cực.
+ Đánh dấu vào phiếu dự giờ.
<b>Cách chơi:</b> Mỗi cặp nhận 2 bộ thẻ (1 bộ các thẻ từ, 1
bộ là các thẻ hình). Nhóm đặt úp 2 bộ thẻ xuống bàn,
xáo đều và xếp thành 2 dãy. Người chơi thay nhau lật
các thẻ mỗi bên lên (khi lật lên, phải để cả nhóm cùng
thấy), nếu như 2 thẻ này tạo thành 1 cặp thẻ phù hợp
thì người chơi được giữ cặp thẻ này. Người nào giữ
được nhiều cặp thẻ là thắng. Nếu như 2 thẻ khơng phù
hợp thì phải đặt chúng lại chỗ cũ.
<b>Trị chơi: Hãy tập trung</b>
<b>Hoạt động 10</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>29</sub></b>
<b></b>
<b>Các nhóm tiến hành chơi (10 phút)</b>
TNXH
TVIỆT
Các con vật sống trên cạn
Các con vật sống dưới nước
<b>03/11/21</b> <b><sub>31</sub></b>
<b></b>
Vận dụng: Tú-lơ-khơ
<b>Vận dụng trò chơi này bằng trò chơi “Tú lơ khơ”</b>
Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ “tú lơ khơ” khoảng 12
đến 20 quân, trong đó 1 nửa số quân thay thẻ hình, 1 nửa
số quân thay thẻ từ. Mỗi nhóm cử 1 người chơi, bài được
trộn đều và chia đều cho mỗi người chơi.
<b>03/11/21</b> <b><sub>33</sub></b>
<b></b>
<b>Tú lơ khơ các cơ quan tiêu hố</b>
Có thể chuẩn bị một số “bộ bài”,
chia đều ra cho các nhóm,
mỗi nhóm 2 - 4 em. Tổ chức cho từng
cặp chơi bằng cách loại dần.
<b>Cách chơi: </b>Mỗi HS nhận một thẻ bin go (ví dụ: nên –
không nên) và 1 số hạt nút. Người trình bày nêu các
quy tắc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan, HS
nhìn vào bảng, chọn nên hoặc khơng nên để đặt một
hạt nút vào đó để đánh dấu. Người nào có 3 hạt nút
thẳng hàng (dọc/ ngang/ chéo) thì hơ Bingo.
<b>Trị chơi: Bin go</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>35</sub></b>
<b></b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>37</sub></b>
<b></b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>39</sub></b>
<b></b>
<b>Trò chơi: Domino</b>
Cách chơi<b>: </b> Mỗi nhóm nhận 1 bộ Domino. Mỗi quân
gồm 2 phần : 1 phần là tranh vẽ các con vật, 1 phần
ghi các cụm từ. Người chơi tìm cách ghép các phần
cùng loại với nhau. Từng nhóm tiến hành chơi. Ai hết
quân trong tay trước là thắng.
<b>Hoạt động 12</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>41</sub></b>
<b></b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>43</sub></b>
<b></b>
Giao việc: Mỗi trường cử 6 người tham gia chơi (5
người chơi chính: 1 người làm trục, 4 người cịn lại là 4
phương Đ-T-N-B, 1 người dự bị để thay). Nhóm khác cử
1 người làm mặt trời. Khi quản trị hơ “Mặt trời mọc”
hoặc “Mặt trời lặn” thì “Mặt trời” chạy ra đứng chỗ nào
đó, lập tức bạn làm trục chạy theo và giang ngang 2 tay,
4 bạn có tên phương nào thì đến đứng vào vị trí của
phương đó.
<b>Trị chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời”</b>
<b>Hoạt động 13</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>45</sub></b>
<b></b>
... Bạn nào đứng sai vị trí sẽ thua, thay thế bạn khác vào
và chơi tiếp. Nếu đội có 2 bạn bị loại thì đội đó thua. Mỗi
đội chơi tối đa 3 lần, đội nào còn đủ 5 người chơi thì đội
Tổng kết cuộc chơi Tuyên dương đội thắng
Vận dụng trò chơi vào hoạt động dạy và
học như thế nào ?
<b>Vịng quanh đơ thị / nơng thơn</b>
<b>Cách chơi</b>: Các nhóm nhận 1 sơ đồ “đô thị”
hoặc “nông thôn”, bộ thẻ câu hỏi, các hạt nút màu
khác nhau và 1 xúc xắc. Tất cả <b>bắt đầu</b> ở ô số 1.
Lần lượt các em đổ xúc xắc và di chuyển hạt
nút theo số trên xúc xắc.
Nếu hạt nút di chuyển đến ơ có dấu “<b>chấm</b>
<b>hỏi</b>” thì phải bốc 1 câu hỏi để trả lời. Trả lời đúng
được đi tiếp. Trả lời sai sẽ dừng lại.
Tất cả những người chơi phải <b>về đúng 20</b> (không
được vượt quá)
<b>Hoạt động 14</b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>47</sub></b>
<b></b>
Đô thị Nông thônị
<b>03/11/21</b> <b><sub>49</sub></b>
<b></b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>51</sub></b>
<b></b>
<b>03/11/21</b> <b><sub>53</sub></b>
<b></b>
<b>Học sinh làm bài/ thảo luận</b>