Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 12. Độ to của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết : 13</b></i>
<i><b>Tuần : 13</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 10/ 11/ 2014</b></i>


<b>ĐỘ TO CỦA ÂM </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<b>1.1/. Kiến thức :</b>


- Nhận biết mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
- Nêu được ví dụ về độ to của âm


<b>1.2/. Kĩ năng :</b>


- Làm được các thí nghiệm xác định độ to của âm


- Biết được mối liên hệ giữa biện độ dao động và độ to âm phát ra
<b>1.3/.Thái độ :</b>


- Cẩn thận, trung thực
- Yêu thích bộ môn
<i><b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP :</b></i>


- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ
<i><b>III. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>3.1/. Giáo viên : </b>


<i>- Thước đàn hồi hoặc là thép mỏng dài 20cm-30cm, cái trống, con lắc </i>
<b>3.2/. Học sinh :</b>



<i>- Thước kẻ mỏng và trả lời câu hỏi.</i>


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>4.1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện :</b>


<b>4.2/. Kiểm tra miệng :</b>


<i> Câu 1: Một vật dao động chậm thì tần số dao động:</i>


A. Không đổi B. Thay đổi liên tục C . Lớn D. Nhỏ TL : D
Câu 2 : Âm phát ra càng cao khi:


A. Tần số dao động càng lớn C . Độ to của âm càng lớn


B. Vận tốc truyền âm càng lớn D . Biên độ dao động càng lớn TL : A
Câu 3 : Học sinh A cầm dùi gõ vào mặt trống, ta nghe tiếng trống phát ra cao. Khi
học sinh B gõ vào mặt trống khác thì âm phát ra thấp hơn. Hỏi trong hai trường hợp trên
trường hợp nào mặt trống dao động nhanh hơn ?


TL : Trường hợp học sinh B gõ vào mặt trống âm phát ra cao nghĩa tần số dao động
lớn, do đó mặt trống dao động nhanh hơn.


<b>4.3/. Tiến trình bài học :</b>


<i><b></b><b> HOẠT ĐỘNG 1 :</b></i><b> Tìm hiểu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao</b>
<b>động, dao động mạnh hay yếu và độ to của âm phát ra (10’)</b>


<b>1/. Mục tiêu :</b>



- Kiến thức : Nhận biết được âm to, âm nhỏ trong thực tế


- Kỹ năng : Làm được các thí nghiệm xác định độ to, nhỏ của âm
<b>2/. Phương pháp, phương tiện dạy học :</b>


- Phân tích, Giải thích
- Thước và trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>
<b>Bước1: Gv cùng là dao động nhưng có khi độ lệch</b>


khỏi vị trí cân bằng ít, có khi độ lệch khỏi vị trí cân
bằng nhiều. Vậy khi lệch ít thì âm phát ra như nào ?
khi lệch nhiều thì âm phát ra như thế nào ?→ Bài
mới


Gv bằng cách nào để xác định được mối liên hệ
giữa độ lệch của dao động và âm phát ra ?


Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, thu kết
quả C1 rồi điền vào bảng 1


<b>Bước 2 : Gv từ kết quả bảng 1 đưa ra khái niệm</b>
biên độ dao động


Gv: Tiếp tục dựa trên kết quả ở bảng 1 hướng dẫn
hs làm câu C2


Hs: Thảo luận làm câu C2



Gv: Một thí nghiệm chưa đủ để kết luận, ta sẽ tiếp
tục thí nghiệm với một nguồn âm khác.


Hs: Đưa ra phương án như SGK


Gv: Yêu cầu HS tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm
Hs: Tổ chức tiến hành thí nghiệm, thu kết quả điền
vào bảng kết quả


Gv: Dựa vào bảng kết quả yêu cầu HS trả lời câu
C3


Hs: Thảo luận trả lời câu C3


<b>Bước 3 : Gv dựa vào 2 kết quả thí nghiệm trên</b>
hướng dẫn HS rút ra kết luận chung


Hs: Thảo luận rút ra kết luận


<b>ĐỘ TO CỦA ÂM </b>



<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao</b>
<b>động :</b>


<b>1. Thí nghiệm 1:</b>
<b>C1 : a/. Mạnh – To </b>


b/. Yếu - Nhỏ


<b>C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân</b>


bằng càng nhiều ( ít ), biên độ dao
động càng lớn (nhỏ), âm phát ra
càng to (nhỏ)


<b>2. Thí nghiệm 2 :</b>


<b>C3: Qủa cầu bấc lệch càng nhiều</b>
(ít ) chứng tỏ biên độ dao động của
mặt trống càng lớn(nhỏ), tiếng
trống càng to(nhỏ)




<b> Kết luận :</b>


Âm phát ra càng to khi biên độ
dao động của nguồn âm càng lớn


<i><b></b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG 2 :</b><b> Tìm hiểu độ to của một số âm và vận dụng (25’)</b></i>
<b>1/. Mục tiêu :</b>


- Kiến thức : Độ to của âm được đo bằng đơn vị là đêxiben
- Kỹ năng : Nhận biết được một số độ to của âm


<b>2/. Phương pháp, phương tiện dạy học :</b>
- Phân tích, Diễn giải


- Thước và trống



<b>3/. Các bước của hoạt động :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>
<b>Bước 1 : Gv giới thiệu đơn vị đo độ to của</b>


âm là đêxiben (kí hiệu là dB) và bảng đo độ
to của một số âm (bảng 2)


Hs: Quan sát nhận biết độ to của một số âm
<b>Bước 2: Vận dụng</b>


Gv: Hướng dẫn HS làm câu C4, C5, C6,C7
Hs: Thảo luận làm câu C4, C5, C6,C7


<b>II. Độ to của một số âm :</b>


Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben
(dB)


<b>III. Vận dụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Nhận xét sửa sai đưa ra kết quả đúng
<b>Bước 3 : Tích hợp GDMT : Khi sử dụng </b>
các nhạc cụ, các loại loa...Công suất vừa đủ
nghe


Biện pháp giảm độ to ta nên xây dựng
phòng cách âm, thiết kế cách âm giữa các
tầng nhà .



<i><b>Hướng nghiệp : GV để giảm bớt độ to của </b></i>
âm ta phải làm gì ?


HS: ta phải làm hàng rào chắn , xây dựng
phòng cách âm ……


sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều,
tức là biên độ dao động của dây đàn lớn,
nên âm phát ra to


<b>C5: Biên độ dao động của điểm M ở</b>
trường hợp 1 lớn hơn biên độ dao động của
điểm M ở trường hợp 2


<b>C6: Biên độ dao động của màng loa lớn khi</b>
máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao
động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh
phát ra âm nhỏ


<b>C7: Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ</b>
ra chơi nằm trong khoảng từ 50 đến 70 dB


<i><b>V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :</b></i>
<i><b>5.1/. Tổng kết :</b></i>


<i><b>Câu 1: Hai người phát ra hai âm có cùng độ to như nhau nhưng ta nghe hai âm</b></i>
bổng, trầm khác nhau, giải thích ?


<i><b> TL : Hai người phát ra hai âm có cùng độ to nghĩa là biên độ dao động như nhau</b></i>


nhưng hai âm có tần số khác nhau nên hai âm cao, thấp khác nhau.


Câu 2: Hãy nêu mối liên hệ giữa biên độ dao động và âm phát ra ?
<i><b> TL : Biên độ dao động càng lớn, âm càng to</b></i>


Câu 3: Hãy nêu đơn vị đo độ to của âm ?
TL : Đơn vị đo độ to là đêxiben (dB)
Câu 4 : Vật phát ra âm to hơn khi nào ?


<i><b>A.</b></i> Khi vật dao động nhanh hơn
<i><b>B.</b></i> Khi vật dao động mạnh hơn
<i><b>C.</b></i> Khi tần số dao động lớn hơn


<i><b>D.</b></i> Cả 3 trường hợp trên TL : B
<i><b>5.2/. Hướng dẫn học tập : </b></i>


- Đối với bài học tiết này :
<i>+ Học bài</i>


+ Xem thêm phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm bài tập: 12.1, 12.2, 12.3, 12.4/SBT


<b></b> Đối với bài 12.3: quan sát người chơi đàn ghita để trả lời
- Đối với bài học ở tiết học sau :


<i><b> + Chuẩn bị bài “ Môi trừơng truyền âm”</b></i>
<b>+ Xem trước các câu C </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×