Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài học môn vật lý thứ tư 08042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.19 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng dẫn giải bài tập tuần trước:</b>



<b>1.</b>

Thế nào là dòng điện? Thế nào là nguồn điện?



Hãy kể một số nguồn điện trong cuộc sống mà em


biết?



<b>Trả lời:</b>



<b>- Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có </b>


<b>hướng.</b>



<b>- Nguồn điện là một thiết bị có khả năng cung cấp </b>


<b>dịng điện để các dụng cụ điện hoạt động.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. </b>

Vật nào sau đây khơng có dịng điện chạy qua?


A. Acquy đang được nạp điện (sạc điện).



B. Tivi đang ở chế độ chờ (khi dung remote điều


khiển, tivi sẽ hoạt động).



C. Quạt điện đang quay liên tục.



D. Chiếc đèn bàn đang được nối vào ổ điện nhưng


công tắc đèn ở vị trí off (vị trí tắt).



<b>Trả lời: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. </b>

Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn


điện?




A. Máy phát điện.



B. Chiếc pin sạc bên trong đèn pin đang được cắm


vào ổ điện .



C. Đinamô lắp ở xe đạp


D. Pin điện thoại.



<b>Trả lời: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHẤT DẪN ĐIỆN </b>



<b>CHẤT DẪN ĐIỆN </b>

<b>VÀVÀ</b>

<b> CHẤT CÁCH </b>

<b> CHẤT CÁCH </b>



<b>ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>



<b>ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>



<b>Chủ đề 18:</b>


<b>BÀI MỚI:</b>


<b>I. Chất dẫn điện và chất cách điện :</b>


<b>- Dụng cụ thí nghiệm như </b>
<b>hình.</b>


<b>- Thí nghiệm được tiến hành </b>
<b>với một số chất như: thủy </b>
<b>tinh, nhôm, đồng, nước </b>


<b>nguyên chất, nước thường </b>
<b>dùng, ruột bút chì, dung dịch </b>
<b>axit, nhựa, cao su…</b>


<b>* HĐ1:</b>


<i><b>Nguồn điện</b></i>


<i><b>Công tắc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chất</b> <b>Đèn sáng</b> <b>Đèn khơng sáng</b>


<b>Thủy tinh</b>
<b>Nhơm</b>


<b>Đồng</b>


<b>Nước ngun chất</b>
<b>Nước thường dùng</b>
<b>Ruột bút chì</b>


<b>Dung dịch axit</b>
<b>Nhựa</b>


<b>Cao su</b>
<b>Vàng</b>


<b>Nước muối</b>
<b>Bạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Nguồn điện</b></i>


<i><b>Công tắc</b></i>


<i><b>2 mỏ kẹp</b></i>
<i><b>Bóng đèn</b></i>


<b>- Lần lượt kẹp từng chất giữa 2 mỏ kẹp, các em </b> <b>quan sát </b>
<b>bóng đèn khi cơng tắc đóng.</b>


<i><b>Thủy tinh</b></i>

<b> ĐÈN KHƠNG SÁNG</b>



<i><b>Nhơm</b></i>

<b> ĐÈN SÁNG</b>



<i><b>Đồng</b></i>

<b> ĐÈN SÁNG</b>



<i><b>Ruột bút chì</b></i>

<b> ĐÈN SÁNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chất</b> <b>Đèn sáng</b> <b>Đèn không sáng</b>


<b>Thủy tinh</b> <b>X</b>


<b>Nhôm</b> <b>X</b>


<b>Đồng</b> <b>X</b>



<b>Nước nguyên chất</b> <b>X</b>


<b>Nước thường dùng</b> <b>X</b>


<b>Ruột bút chì</b> <b>X</b>


<b>Dung dịch axit</b> <b>X</b>


<b>Nhựa</b> <b>X</b>


<b>Cao su</b> <b>X</b>


<b>Vàng</b> <b>X</b>


<b>Nước muối</b> <b>X</b>


<b>Bạc</b> <b>X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.


- Chất dẫn điện được dùng làm vật liệu để chế tạo các
vật dẫn điện, các bộ phận dẫn điện trong các dụng cụ
điện


<b>Vd:</b> lõi dây điện (bằng đồng,…)


- Chất cách điện được dùng làm vật liệu để chế tạo các
vật cách điện, các bộ phận cách điện trong các dụng


cụ điện.


<b>Vd:</b> vỏ dây điện (bằng nhựa,…)


<b>* HĐ2: </b>


<b>Chất dẫn điện và chất cách điện được định nghĩa như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chất</b> <b>Đèn sáng</b> <b>Đèn không sáng</b>


<b>Thủy tinh</b> <b>X</b>


<b>Nhôm</b> <b>X</b>


<b>Đồng</b> <b>X</b>


<b>Nước nguyên chất</b> <b>X</b>


<b>Nước thường dùng</b> <b>X</b>


<b>Ruột bút chì</b> <b>X</b>


<b>Dung dịch axit</b> <b>X</b>


<b>Nhựa</b> <b>X</b>


<b>Cao su</b> <b>X</b>


<b>Vàng</b> <b>X</b>



<b>Nước muối</b> <b>X</b>


<b>Bạc</b> <b>X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Trong bảng kết quả ở HĐ1, chất dẫn điện, chất cách </b>
<b>điện là:</b>


<b> + Chất dẫn điện: </b>nhôm, đồng, nước thường dùng,
ruột bút chì, dung dịch axit, vàng, nước muối, bạc. <b>(Vì </b>
<b>các chất này cho dòng điện đi qua làm đèn sáng)</b>


<b> + Chất cách điện: </b>thủy tinh, nước nguyên chất, nhựa,
cao su, gỗ khơ <b>(Vì các chất này khơng cho dịng điện đi </b>
<b>qua nên đèn khơng sáng)</b>


<b>II. Dịng điện trong kim loại:</b>


<b>* HĐ3: Chúng ta tìm hiểu về electron tự do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+</b> <b>-</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>+</b>
<b>+</b>


<b>+</b>
<b>+</b>


<b>+</b> <b>-</b> <b>-</b> <b></b>


<b>--</b> <b>-</b> <b><sub>-</sub></b> <b></b>



<b>-Dây kim loại</b>


<b>Các nguyên tử kim loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một số <b>eletron</b> trong nguyên tử kim loại thoát ra khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng được
gọi là<b> electron tự do.</b>


<b>+</b> <b>+-</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>+</b> <b></b>
<b>-+</b>


<b>+</b>
<b>+</b>


<b>+-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b></b>


<b>--</b> <b><sub>-</sub></b> <b>-</b> <b><sub>-</sub></b> <b><sub></sub></b>


<b>--</b> <b></b>


-- <b><sub>Trong mô hình: các em chú ý:</sub></b>


<b>:</b> đây là kí hiệu của electron tự do, <i><b>mang điện tích âm (-)</b></i>


<b>: </b>đây là kí hiệu phần cịn lại của nguyên tử, <i><b>mang điện </b></i>
<i><b> tích dương (+)</b></i>



<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Dịng điện trong kim loại:</b>


<b>* HĐ4:</b>


- <i><b><sub>Các em nhìn hình trả lời:</sub></b></i>
+ Electron tự do bị cực nào


của pin đẩy, bị cực nào của
pin hút?


+ Vẽ thêm mũi tên vào mỗi
electron tự do để chỉ chiều
dịch chuyển có hướng cua
chúng.
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


-- <i><b><sub>Trả lời:</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>-Nhận xét: </b></i>các<i><b> electron </b></i>tự do trong kim loại <i><b>dịch chuyển </b></i>có
hướng tạo thành<i><b> dòng điện </b></i>chạy trong kim loại.



* Kết luận: <i><b>Dòng điện trong kim loại là dòng các electron </b></i>
<i><b>tự do dịch chuyển có hướng.</b></i>


<b>III. Vận dụng: </b>


<i><b>- HĐ5: </b></i> Các dung dịch muối, axit, kiềm có tính chất điện
giống nhau. Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu, em
hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay chất cách
điện. Nước nguyên chất là chất dẫn điện hay chất cách điện?


<i><b>- HĐ6: </b></i>Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường dùng
có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Bài tập</b>


<b>1.Chất nào dưới đây không là chất dẫn điện?</b>


A.Nước muối. C. Nước biển.


B.Nước thường dùng. D. Nước cất.


<b>2. Electron tự do có trong vật nào dưới đây?</b>


A.Vỏ nhựa của dây điện.


B.Vỏ thủy tinh của bóng đèn điện.
C.Ruột đồng của dây điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHẤT DẪN ĐIỆN </b>




<b>CHẤT DẪN ĐIỆN </b>

<b>VÀVÀ</b>

<b> CHẤT CÁCH ĐIỆN </b>

<b> CHẤT CÁCH ĐIỆN </b>



<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>



<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>



<b>Chủ đề 18:</b>


<b>I. Chất dẫn điện và chất cách điện :</b>


-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.


<b>Vd:</b> đồng, nhơm, bạc, ruột bút chì,…


-Chất cách điện là chất khơng cho dòng điện đi qua.


<b>Vd:</b> sứ, thủy tinh, nhựa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Dòng điện trong kim loại:</b>



<b> 1. Electron tự do trong kim loại: </b>



- Một số

<b>eletron</b>

trong

nguyên tử kim loại thoát ra


khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim


loại. Chúng được gọi là electron tự do.



<b> 2. Dòng điện trong kim loại:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ghi chú:</b>



<b>-HS viết phần Lý thuyết vào vở bài học </b>
<b>và học thuộc phần Lý thuyết (học phần I </b>
<b>và II)</b>


<b>-HS làm phần VẬN DỤNG (HĐ5, HĐ6, </b>
<b>HĐ7) vào vở bài học và Bài tập (1, 2) vào </b>
<b>vở bài tập.</b>


<b>- HS theo dõi ĐÁP ÁN CỦA PHẦN BÀI </b>
<b>TẬP vào buổi đăng bài lần sau (thứ tư </b>
<b>ngày 15/4/2020)</b>


<b>-PHHS và học sinh phản hồi lại với </b>


</div>

<!--links-->

×