Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Lạ nhỉ!
Quá dễ, chỉ việc nhúng
bóng vào nước nóng, nó sẽ
phồng trở lại.
Khi quả bóng bàn bị
móp, làm thế nào cho
nó phồng lên ?
Mình đã nhúng
bóng vào nước
nóng rồi,
nhưng khơng
thấy nó phồng
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1.Thí nghiệm
Bước 1 : Cắm một ống thủy tinh
nhỏ xuyên qua nút cao su của
một bình cầu.
Bước 2 : Nhúng một đầu ống vào
cốc nước màu . Dùng ngón tay bịt
chặt đầu cịn lại rồi rút ống ra khỏi
cốc sao cho còn một giọt nước màu
trong ống.
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1.Thí nghiệm
Bước 3
Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy
tinh với giọt nước màu vào bình cầu,
để nhốt một lượng khí vào trong
bình.
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1.Thí nghiệm
Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi
áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy
Bước 4
Giọt nước màu đi lên
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí thay đổi như thế nào ?
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Giọt nước màu trong ống thủy tinh tuột
xuống khi ta thơi khơng áp tay vào
bình cầu nữa.
Điều này chứng tỏ thể tích khí
trong bình cầu giảm xuống, khơng
khí co lại.
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Vì chất khí bên trong bình gặp hơi nóng ở tay thì nóng lên nở
ra thể tích tăng.
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
<b>a)</b> <b>Thể tích khơng khí trong bình (1)</b>
<b>……… khi khí nóng lên.</b>
<b>b)</b> <b>Thể tích khí trong bình giảm khi khí </b>
<b>(2) ………</b>
<b>c)</b> <b>Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) </b>
<b>…………,chất khí nở ra vì nhiệt (4) </b>
<b>………</b>
lạnh đi
tăng
nóng lên
giảm
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
II/ ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C rút ra nhận xét.
<b>Chất khí</b> <b> Chất lỏng</b> <b> Chất rắn</b>
Khơng khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,4cm3
Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,5cm3
- Câu 1 : Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt như thế nào ?
- Câu 2 :So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí ?
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.
- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
<b>Chất khí</b> <b> Chất lỏng</b> <b> Chất rắn</b>
Khơng khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,4cm3
Hơi nước : 183cm3 <sub>Dầu hỏa : 55cm</sub>3 <sub>Đồng : 2,5cm</sub>3
Khí ơxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,8cm3
Nhận xét:
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
<b>a)</b> <b>Thể tích khơng khí trong bình (1)</b>
<b>……… khi khí nóng lên.</b>
<b>b)</b> <b>Thể tích khí trong bình giảm khi khí </b>
<b>(2) ………</b>
<b>c)</b> <b>Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) </b>
<b>…………,chất khí nở ra vì nhiệt (4) </b>
<b>………</b>
lạnh đi
tăng
nóng lên
giảm
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
III/ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ KHI SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT
BỊ CẢN TRỞ
• Hãy bơm căng một chiếc bong bóng cao su rồi cột chặt miệng
bóng .Sau đó đặt bóng ở phía trên một bếp đang nóng như
1/ Hiện tượng gì xảy ra với quả bong bóng ?
2/ Tại sao quả bong bóng lại bị nổ ra ?
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
QUẢ BONG BĨNG BỊ NỔ
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
<b>Tại sao chai nhựa rỗng ,đậy kín , khi ngâm vào nước đá sẽ bị </b>
<b>bẹp đi?</b>
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
<b>-Khơng khí bên trong chai nhựa lạnh đi ,co lại .</b>
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Vì khi để xe ngồi trời nắng (nhiệt độ cao) khơng khí trong ruột
xe nở ra quá mức khiến ruột xe bị nổ.
Giải thích vì sao khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh ?
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
KHƠNG KHÍ NĨNG
-Thể tích khơng khí tăng lên : V tăng
-Khối lượng khơng khí khơng thay đổi : m khơng đổi
-Khối lượng riêng khơng khí giảm : D giảm
KHƠNG KHÍ LẠNH
-Thể tích khơng khí giảm đi : V giảm
-Khối lượng khơng khí khơng thay đổi : m khơng đổi
-Khối lượng riêng khơng khí tăng : D tăng
-Khối lượng riêng khơng khí nóng nhẹ hơn khối lượng
riêng khơng khí lạnh .
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khơng khí trong
quả bóng gặp nước nóng nở ra,thể tích khơng khí tăng lên ,tác
dụng lực lên quả bóng làm quả bóng bàn phồng lên trở lại (điều
kiện quả bóng bàn khơng bị thủng)
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Bài tập 2
A. Khối lượng riêng.
B. Trọng lượng.
C. khối lượng.
D. Tất cả các phương án trên.
Bài tập 3 :Hãy so sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn ) của
100cm3 các chất sau đây khi nhiệt độ của chúng tăng từ 100C lên
đến 500C : nước ,khơng khí , sắt .
a/ Xếp theo chiều tăng dần của các chất ?
b/Xếp theo chiều giảm dần của các chất ?
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
a/ Sắt , nước , khơng khí
Khinh khí cầu
DẶN DỊ
-Học phần ghi nhớ SGK.
-Học bài và tìm các ví dụ thực tế, giải
thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nở
vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí .
-Làm bài tập từ bài 1 đến 7 /107