Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.29 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NHỮNG BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II MƠN : HĨA HỌC 9 NĂM HỌC: 2019-2020</b>
<b>( THEO CV 1113BGD-ĐT 30/03/2020)</b>
<b>TT</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>
1 33. Thực hành: Tính chất hóa học <sub>của phi kim và hợp chất của </sub>
chúng
Cả bài Không dạy
2 38. Axetilen Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
3 39. Benzen Cả bài Khơng dạy
4
40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
41. Nhiên liệu.
42. Luyện tập chương IV:
Hiđrocacbon- Nhiên liệu.
Mục III. Dầu mỏ và khí thiên
nhiên ở Việt Nam (bài 40) Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục I. Kiến thức cần nhớ (bài 42)
Không ôn tập các nội dung liên quan đến axetilen,
benzen.
Mục II. Bài tập 1, 3 (bài 42) Khơng làm
5 43. Thực hành: Tính chất <sub>của hiđrocacbon</sub> Cả bài Không dạy
6 49. Thực hành: Tính chất <sub>của rượu và axit</sub> Cả bài Khơng dạy
7 55. Thực hành: Tính chất <sub>của gluxit</sub> Cả bài Khơng dạy
8 56. Ôn tập cuối năm
Phần I. Mục II. Bài tập: 1b, 2, 4 Khuyến khích học sinh tự làm
Phần II. Mục I. Kiến thức cần
nhớ Không ôn tập các nội dung liên quan đến axetilen, benzen.
Phần II. Mục II. Bài tập 1a, 4,
<i><b>1. Tính chất hóa học của phi kim: </b></i>
<b>I</b> <b>Kiến thức cần nhớ:</b>
<b>Bài tập 1: </b>Cho các chất SO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, SO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>S, S, FeS
Lập sơ đồ dãy biến hóa gồm các chất trên.
<b> Hướng dẫn: Ta có thể có nhiều dãy chuyển đổi hóa học phù hợp, </b>
<b>ví dụ:</b>
H<sub>2</sub>S S
FeS
2
<i>H</i>
MuốI
↑
<b>Bài tập 2: </b>Viết PTHH cho sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
HClO
↑
HCl ← Cl<sub>2</sub> → NaClO
↓
FeCl<sub>3 </sub>
PTHH:
HƯỚNG DẪN:
Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> 2HCl
Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O HCl + HClO
Cl<sub>2</sub> + 2NaOH → NaCl + NaClO + H<sub>2</sub>O
3Cl<sub>2</sub> + 2Fe 2FeCl<sub>3</sub>
Nước clo
↑
Hydro clorua ← Clo → Nước javel
↓
Muối
<i><b>2.</b></i> <b>Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:</b>
<b>b. Tính chất hóa học của C và hợp chất của C</b>
<b>C</b> +O2 <b>CO</b>
<b>2</b>
+CaO
<b>CaCO<sub>3</sub></b>
+CO2
<b>CO</b>
+C
<b>Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub></b>
+ HCl <b>CO</b>
<b>2</b>
t0
- Ô nguyên tố cho biết điều gì?
- Chu kỳ là gì?
- Nhóm là gì?
- Sự biến thiên tính chất trong chu kỳ, trong nhóm như thế nào?
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn?
<i><b>Hãy trả lời các câu hỏi: </b></i>
<i><b>3. Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học:</b></i>
<b>II. Bài tập:</b>
<b>Hướng dẫn</b>
<b>Hướng dẫn: Dựa vào cấu tạo của bảng tuần hồn và sự biến thiên tính chất của </b>
các ngun tố trong chu kỳ và nhóm để làm bài tập 4/103 SGK
<b>* Bài tập 4/103SGK</b>
và 1 electron ở lớp ngoài cùng. A thuộc nhóm I nên A có tính chất hố học đặc
trưng kim loại kiềm. A có tính chất tương tự Li, K.
<b>Hướng dẫn: </b>
<b>Hướng dẫn: </b>
- Đặt CTHH của hợp chất là Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub>
- Tính mol của Fe
- Viết PTHH: <b>FexOy + yCO</b>
0
<i>t</i>
- Dựa vào PTHH và mol Fe để tính mol Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub>
- Áp dụng công thức: m<sub>FexOy </sub>= n . M
32 = (0,4: x). (56x + 16y)
- Ta suy được x =...; y = ...
- Câu b tự giải.
<b>GIẢI:</b>
Gọi CT của ôxit sắt là: Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub>
n<sub>Fe </sub>= 22,4 : 56 = 0,4 ; n<sub>FexOy</sub> = 0,4 : x
Ta có:(56x + 16y)(0,4 : x) = 32 x : y = 2 : 3
Theo trên ta có số mol Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> = 0,2mol
0,2 mol 0,6 mol 0,6 mol
CO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2 dư</sub> CaCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
0,6 mol 0,6 mol
- Ôn tập tính chất của phi kim, bảng HTTH
- Tiếp tục tìm hiểu và giải bài tập trong SGK còn lại.
- Giải hồn chỉnh các bài tập trong tiết luyện tập.
- Làm các bài tập: 32.7; 32.9; 32.10; 32.11; 32.12/41 SBT
<b>* Hướng dẫn:</b>
+ Bài 32.11/41 SBT: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.