Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.57 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sau bµi häc, HS biÕt :
- Biết đợc cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc thân, rễ, lá, hoa, qu ca mt
s cõy.
- Vẽ và tô màu một số cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh ảnh su tầm về thực vật
- Các cây có ở trêng
- Giấy A4, bút màu, giấy khổ to, hồ dán, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
2’ <b>A. Giíi thiƯu bài</b>
- Giới thiệu phần tự nhiên
- Giới thiệu bài Thực vật
- GV nhận xét, giới thiệu, ghi tên bài.
- HS nói những điều
quan sát đợc trong tự
15’ <b>B. Bài mớiHoạt động 1</b><i><b> : Quan sát theo nhóm ngồi thiên</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>
<b>* Mơc tiªu:</b>
- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau của
cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
<b>Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn.</b>
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng
nhóm, hớng dẫn HS cách quan sát cây cối.
- GV giao nhiệm vụ; gọi một vài HS nhắc lại
nhiệm vụ quan sát trớc khi cho các nhóm ra quan
sát cây cối ở sân trờng.
<b>Bớc 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.</b>
- Nhóm trởng điều khiển các bạn cùng làm viƯc
theo tr×nh tù:
- Chỉ vào từng câu và nói tên các cây có ở khu
vực nhóm đợc phân cơng.
- ChØ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
- Nờu những điểm giống nhau và khác nhau về
hình dáng và kớch thc ca nhng cõy ú.
<b>Bớc 3: Làm việc cả líp.</b>
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú
của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận nh
trang 77 SGK.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
- 3 4 HS nhắc lại.
- Nhúm trởng điều
khiển hoạt động nhóm.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*KÕt luËn: Xung quanh ta cã rÊt nhiỊu c©y. </b>
Chóng cã kÝch thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi
cây thờng có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- Hình 1: Cây khế.
- Hỡnh 2: Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên
bờ tờng), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa
hình)…
- Hình 3: Cây kơ - nia (cây có thân to nhất), cây
- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre
- Hình 5: Cây hoa hồng.
- Hình 6: Cây súng.
mình.
- HS giới thiệu tên của
một số cây trong SGK
trang 76, 77.
17’ <i><b>Hoạt động 2: </b> Làm việc cỏ nhõn.</i>
<b>* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>
- GV nêu yêu cầu
<b>B</b>
<b> ớc 1: HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để</b>
vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát đợc.
Các em có thể vẽ phác ở ngồi sân rồi vào lớp
hồn thiện tiếp hoặc các em có thể vào lớp vẽ
theo trí nhớ của mình về một số cây đã quan sỏt
c.
- Lu ý dặn HS: Tô màu, ghi chú tên cây và các
- GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
<b>B</b>
<b> íc 2: Trng bµy tranh</b>
-<i><b> GV nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của</b></i>
<i><b>líp.</b></i>
- HS thùc hµnh
- HS dán bài của mình
vào một tờ giấy khổ to
và trng bµy tríc líp.
- Mét sè HS lªn giíi
thiƯu vỊ bøc tranh cđa
m×nh.
- HS nhận xét, đánh
giá các bức tranh vẽ
của lớp.
2’ <b>C. Cñng cè - dặn dò</b>
- Dặn dò: