MỤC LỤC
Mục lục
1
Mở đầu
3
I. Cơ sở lý thuyết
4
1. Khái niệm về thiết kế cơng trình xây dựng
4
2. Khái niệm về chất lượng
4
2.1. Các định nghĩa về chất lượng
4
2.2. Định nghĩa chất lượng cơng trình
5
3. Ý nghĩa của chất lượng thiết kế trong xây dựng
5
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng
6
4.1. Nhóm thứ nhất
6
4.2. Nhóm thứ hai
6
4.3. Nhóm thứ ba
6
II. Thực trạng chất lượng cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng hiện nay
7
1. Thực trạng chất lượng công tác thiết kế công trình xây dựng hiện nay
7
2. Nguyên nhân
8
2.1. Chưa tuân thủ đúng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn trong thiết kế xây dựng
8
2.2. Do phương án thiết kế không phù hợp
9
2.2.1. Sai sót do phương pháp tính tốn
9
2.2.2. Sai sót do dùng quá nhiều giải pháp cấu tạo
9
2.2.3. Sai sót do sự phối hợp giữa các bộ môn thiết kế không chặt chẽ
10
2.3. Nguyên nhân do số liệu đầu vào của hồ sơ khảo sát địa chất
10
2.4. Nguyên nhân do năng lực thiết kế
11
2.5. Do quy trình thiết kế khơng chặt chẽ
12
2.6. Việc tiếp cận khoa học - công nghệ trong khâu thiết kế còn chậm
13
2.7. Thiết kế chưa coi trọng hiệu quả kinh tế của dự án
13
III. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thiết kế cơng trình XD
14
1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện làm việc
14
2. Nâng cao trang thiết bị máy móc, thiết bị phục vụ cơng việc thiết kế xây dựng
14
3. Đổi mới cách xác định chi phí tư vấn, thiết kế
15
4. Ứng dụng công nghệ thi công hiện đại ngay từ khâu thiết kế
15
1
Kết luận
17
Tài liệu tham khảo
18
2
MỞ ĐẦU
Mỗi dự án đầu tư xây dựng cơng trình đều phải trải qua rất nhiều giai đoạn, từ giai
đoạn chuẩn bị đầu tư với việc lựa chọn chủ trương đầu tư, khảo sát lập dự án, báo cáo
tiền khả thi, báo cáo khả thi,… Giai đoạn triển khai thực hiện đầu tư cũng rất nhiều công
đoạn từ việc khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, nghiệm thu đưa
cơng trình vào khai thác sử dụng,... Hiệu quả đầu tư của dự án phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực chủ quan của con người và lợi ích của mỗi dự án được xác định thông qua chất
lượng của cơng trình, thời gian đưa cơng trình vào khai thác và chi phí hợp lý. Những
yếu tố này phụ thuộc vào các công đoạn từ khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và việc
quản lý, khai thác sử dụng. Trong đó, thiết kế xây dựng là một khâu quan trọng, quyết
định đến chất lượng, chi phí xây dựng cũng như hiệu quả kinh tế -xã hội của dự án đầu
tư trong quá trình xây dựng cũng như vận hành, khai thác dự án.
Trong những năm gần đây, chất lượng cơng trình xây dựng nói chung cũng như chất
lượng cơng tác thiết kế nói riêng đều được nâng cao, quản lý chặt chẽ hơn rất nhiều. Về
năng lực các tổ chức, cá nhân tham gia công tác tư vấn thiết kế từng bước được nâng lên.
Tuy nhiên, chất lượng công tác thiết kế xây dựng hiện nay cũng vẫn cịn nhiều bất cập,
chưa hợp lý, có nhiều vấn đề cần phải được cải thiện, nâng cao.
Tiểu luận sẽ phần nào nêu ra những hạn chế, tồn tại và ngun nhân ảnh hưởng tới
chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng; từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng của cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng.
3
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm về thiết kế cơng trình xây dựng:
Thiết kế cơng trình xây dựng là một hoạt động thuộc lĩnh vực đầu tư và xây dựng, mơ
tả hình dáng kiến trúc, nội dung kỹ thuật và tính kinh tế của các cơng trình xây dựng
tương lai thích ứng với năng lực sản xuất sản phẩm hay dịch vụ và công dụng đã định.
Các văn bản, hồ sơ đồ án thiết kế một cơng trình là một tài liệu kinh tế – kỹ thuật tổng
hợp phản ánh ý đồ thiết kế thông qua các bản vẽ, các giải pháp kinh tế – kỹ thuật về cơng
trình tương lai với những luận chứng, tính tốn có căn cứ khoa học [6].
Thiết kế cơng trình xây dựng bao gồm các bước sau:
- Thiết kế sơ bộ: là thiết kế được lập trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây
dựng, thể hiện những ý tưởng ban đầu về thiết kế xây dựng cơng trình, lựa chọn sơ bộ về
dây chuyền công nghệ, thiết bị làm cơ sở xác định chủ trương đầu tư xây dựng cơng
trình.
- Thiết kế cơ sở: là thiết kế được lập trong Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu
phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là căn cứ để triển khai các
bước thiết kế tiếp theo.
- Thiết kế kỹ thuật: là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án đầu tư xây dựng
cơng trình được phê duyệt nhằm thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật và vật
liệu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là cơ sở để triển
khai thiết kế bản vẽ thi công.
- Thiết kế bản vẽ thi công: là thiết kế thể hiện đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử
dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, bảo
đảm đủ điều kiện để triển khai thi cơng xây dựng cơng trình [3].
2. Khái niệm về chất lượng:
2.1. Các định nghĩa về chất lượng:
- Theo tiêu chuẩn CLQT (ISO): Chất lượng của sản phẩm là sự khơng hỏng và những
tính chất của sản phẩm thỏa mãn mong muốn của khách hàng.
- Theo tiêu chuẩn GB/T 10300 - 1988 của Trung Quốc: Chất lượng là tổng hịa các đặc
trưng, đặc tính của sản phẩm, q trình hoặc dịch vụ thỏa mãn quy định hoặc đáp ứng
yêu cầu (hoặc nhu cầu).
4
- Theo quan điểm của Việt Nam: Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ
bản của sự vật, sự việc,…làm cho sự vật, sự việc này phân biệt với sự vật, sự việc khác
[4].
- Theo quan niệm quản lý chất lượng đồng bộ: Chất lượng là tổng thể các đặc điểm,
đặc tính của sản phẩm hay dịch vụ về các mặt marketing, kỹ thuật, chế tạo, bảo dưỡng mà
mang trên đó sự thỏa mãn những nhu cầu nào đó được phát biểu ra hay ngụ ý.
- Theo quan điểm của Nhật: Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp được tạo nên từ nhiều
yếu tố chi tiết.
2.2. Định nghĩa chất lượng cơng trình:
Theo quyết định số 18/2003/QĐ - BXD ngày 27 tháng 6 năm 2003 thì: Chất lượng
cơng trình xây dựng là những u cầu về an tồn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của
cơng trình xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng, các quy định trong
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
Xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ xây dựng, chất lượng
cơng trình được đánh giá bởi đặc tính cơ bản sau: cơng năng, độ tiện dụng; tuân thủ các
tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ, an tồn trong khai thác, sử dụng;
tính kinh tế; và bảo đảm về tính thời gian (thời gian phục vụ của cơng trình). [2]
3. Ý nghĩa của chất lượng thiết kế trong xây dựng:
Chất lượng cơng tác thiết kế có vai trị quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn đầu tư.
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốn đầu tư
tiết kiệm, hợp lý, kinh tế. Nếu chất lượng của công tác thiết kế trong giai đoạn này không
tốt dễ dẫn đến việc lãng phí vốn đầu tư, ảnh hưởng đến các giai đoạn thiết kế sau bởi các
giai đoạn thiết kế sau đều được phát triển trên cơ sở các thiết kế trước đó.
Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng cơng tác thiết kế có ảnh hưởng lớn đến
chất lượng cơng trình tốt hay khơng tốt, an tồn hay khơng an tồn, tiết kiệm hay lãng
phí, điều kiện thi cơng thuận lợi hay khó khăn, tiến độ thi cơng nhanh hay chậm… Giai
đoạn này công tác thiết kế được coi có vai trị quan trọng nhất trong các giai đoạn của quá
trình đầu tư.
Trong giai đoạn khai thác dự án, chất lượng thiết kế có vai trị chủ yếu quyết định việc
khai thác, sử dụng cơng trình an tồn, thuận lợi hay nguy hiểm khó khăn; chất lượng
cơng trình tốt hay xấu; giá thành cơng trình cao hay thấp; tuổi thọ cơng trình có đảm bảo
u cầu đề ra trong dự án không.
5
Tóm lại, thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư xây
dựng. Nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư [6].
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế công trình xây dựng:
Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thiết kế có thể quy về ba nhóm yếu
tố là chủ quan, khách quan và bài học kinh nghiệm. Nội dung cụ thể của từng nhóm như
sau:
4.1. Nhóm thứ nhất: gồm những lỗi và vi phạm các tiêu chuẩn, định mức trong thiết kế.
Nhóm nguyên nhân này có thể liệt vào nhóm nguyên nhân chủ quan của con người. Trình
độ và kinh nghiệm của những người trực tiếp tham gia thiết kế, thẩm tra không phù hợp
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng.
4.2. Nhóm thứ hai: có thể liệt vào những nguyên nhân khách quan bất khả kháng và khó
lường. Đó là những tác động bất lợi từ môi trường địa kỹ thuật (thay đổi đột ngột về địa
chất, dòng chảy ngầm…), đợt lũ lớn bất thường hay vùng sạt lở mới, bão lũ do ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu. Những tác động này đã làm cho kết cấu công trình khơng
được thiết kế để sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua mà các tiêu chuẩn thiết kế, những chỉ dẫn
thiết kế đã không qui định. Những tác động này hiện đang là nguy cơ lớn nhưng không
dễ loại trừ. Nhiều chương trình nghiên cứu về ảnh hưởng của mực nước dâng và biến đổi
khí hậu đang được nhiều Quốc gia quan tâm nghiên cứu trong đó có Việt Nam. Bài học từ
nhóm ngun nhân này chính là sự hồn thiện các tiêu chuẩn thiết kế, các chỉ dẫn thiết kế
thông qua cơ chế thẩm tra, bổ sung sửa đổi hợp lý.
4.3. Nhóm thứ ba: gồm các bài học về quản lý chất lượng thiết kế. Tất cả những sai
phạm về thiết kế như thiết kế kém an toàn hay thiết kế quá phung phí; những sai phạm
trong thiết kế và năng lực tổ chức thiết kế; những bài học về hư hỏng theo thời gian như
lún không đều của nền, móng, tác động của mơi trường… chưa được cơ quan chức năng
tổng kết và phổ biến để các tổ chức tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra, việc thẩm định làm
căn cứ khoa học khi xem xét chất lượng thiết kế [5].
6
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG HIỆN NAY:
1. Thực trạng chất lượng cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng hiện nay:
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, các đồ án thiết kế đã
đạt được những thành quả tốt đẹp, tiến một bước tiến dài trong quá trình tự chủ và cơ bản
tạo được những diện mạo công trình xây dựng đẹp về thẩm mỹ, bền vững về kết cấu và
có quy mơ ngày càng lớn. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, thời gian qua công tác
thiết kế cơng trình xây dựng cịn tồn tại một số nhược điểm làm ảnh hưởng lớn đến hiệu
quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình [1], cụ thể như sau:
- Thiết kế cơ sở thường được phản ánh sơ sài, giải pháp xây dựng cơng trình khơng
phù hợp với điều kiện thực tế và không đủ cơ sở để triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
Đã có rất nhiều trường hợp phải thay đổi giải pháp thiết kế khác so với thiết kế cơ sở và
phê duyệt lại tổng mức đầu tư.
- Thiết kế kiến trúc thường ít chú ý tới cơng năng và tiện nghi sinh hoạt cho người sử
dụng cơng trình, chưa quan tâm đúng mức giữa sự hài hồ của cơng trình với cảnh quan
xung quanh.
- Thiết kế nền móng mắc phải các sai sót trong việc mơ hình hố, thơng thường khơng
chính xác hoặc khơng đầy đủ các loại hình tương tác giữa các thành phần trong hệ địa kỹ
thuật xây dựng, dự báo khơng chính xác quy mơ và độ lớn của các tương tác trong mơ
hình tính tốn.
- Có nhiều trường hợp thiết kế kết cấu theo kinh nghiệm, thiếu tính tốn trên cơ sở đầu
vào khơng rõ. Kết quả là quá an toàn về mặt chịu lực dẫn tới lãng phí hoặc thiếu an tồn
về khả năng chịu lực nhất là khi cơng trình hội tụ đủ tải trọng và tác động theo tiêu
chuẩn. Đối với các cơng trình quy mơ lớn và có u cầu thiết kế phức tạp, đội ngũ cán bộ
thiết kế còn chưa đủ năng lực để thực hiện, đặc biệt là các cơng trình cấp I trở lên, bao
gồm cả thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu, thiết kế lắp đặt thiết bị cơng trình và thiết kế
lắp đặt thiết bị cơng nghệ. Trong đó, kiến thức về thiết kế kiến trúc đảm bảo cơng năng sử
dụng cơng trình; thiết kế lắp đặt thiết bị cơng trình như: thơng gió, điều hồ, phịng cháy
chữa cháy và lắp đặt thiết bị công nghệ cho các cơng trình lớn cịn hạn chế.
- Phần lớn sản phẩm thiết kế xây dựng chưa có quy trình bảo trì cơng trình; một số
cơng trình triển khai thiết kế khi chưa phê duyệt nhiệm vụ thiết kế; bản vẽ thiết kế thiếu
7
bố trí chức danh chủ nhiệm thiết kế, cơng tác nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng
trình một số trường hợp chưa căn cứ các điều kiện theo quy định hiện hành.
- Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng chưa tuân thủ các quy định về quản lý chất
lượng trong các giai đoạn thiết kế của dự án.
- Một số dự án xây dựng có quy mơ nhỏ khơng được bố trí nguồn vốn cho việc thực
hiện công tác khảo sát địa chất dẫn đến thiết kế theo kinh nghiệm, cảm tính... gây khó
khăn cho việc thẩm tra, thẩm định, kiểm sốt chất lượng cơng trình [5].
2. Nguyên nhân:
2.1. Chưa tuân thủ đúng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn trong thiết kế xây dựng:
Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành. Đó là các yêu cầu kỹ thuật
tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng và các giải pháp, các tiêu
chuẩn xây dựng được sử dụng để đạt được các yêu cầu đó. Tiêu chuẩn xây dựng là các
quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các cơng
việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền ban hành hoặc cơng nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu
chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.
Tuy nhiên, trên thực tế một số tác giả chưa quan tâm, chưa áp dụng quy chuẩn, tiêu
chuẩn thiết kế, một số khác thì áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế dẫn đến những
sự cố đáng tiếc trong q trình thi cơng, vận hành khai thác, sử dụng… Những sai sót
thơng thường do chưa áp dụng hoặc áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế như: Thiết
kế lan can (ban công, ô thang) các công trình cao tầng bố trí các thanh ngang rất nguy
hiểm đối với trẻ em hay leo trèo; áp dụng sai quy chuẩn về thiết kế hệ thống cửa đi cho
các cơng trình cơng cộng thiết kế mở vào rất nguy hiểm khi cơng trình gặp sự cố cháy,
nổ; tiêu chuẩn thiết kế hệ thống điện không hợp lý rất nguy hiểm khi va chạm đối với
trường hợp đặt thấp,…
Mặc khác, do mỗi quốc gia có quy chuẩn xây dựng khác nhau do có các quy định
cho các thơng số kỹ thuật ở mỗi cơng trình là khác nhau. Đơi khi một số tác giả chọn quy
chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế của một số quốc gia khác dùng cho công tác thiết kế xây dựng
tại Việt Nam mà không am tường các điều kiện khí hậu, địa lý, địa chất thủy văn từng
vùng, miền của Việt Nam.
8
2.2. Do phương án thiết kế không phù hợp:
Trong thiết kế xây dựng các phương pháp thiết kế phải phù hợp với trình tự thiết kế,
tuân thủ các quy định cơ bản, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng. Thực tế khơng ít trường
hợp tác giả thiết kế chọn lựa phương án thiết kế nền móng khơng hợp lý gây ra sự cố cho
chính cơng trình đang thi cơng hoặc các cơng trình lân cận. Một số dự án đầu tư xây dựng
do chọn lựa phương án thiết kế không phù hợp nên không thu hút được nguồn vốn đầu
tư, làm chậm tiến độ, kéo dài thời gian thực hiện và hồn thành dự án gây ảnh hưởng chất
lượng cơng trình. Một số sai sót từ việc chọn chọn phương án thiết kế khơng phù hợp có
thể kể ra như sau:
2.2.1. Sai sót do phương pháp tính tốn:
- Sai sót sơ đồ tính tốn: Sơ đồ kết cấu là khâu quyết định đến độ bền vững của cơng
trình. Sơ đồ kết cấu phải phản ánh được giả thiết chịu lực và các tải trọng thực tế. Sơ đồ
kết cấu bảo đảm sự chịu lực và biến dạng khi có nhiều dạng tải trọng tác động riêng biệt
và tổ hợp. Sơ đồ kết cấu sai sẽ dẫn đến hư hỏng của kết cấu. Chọn sơ đồ kết cấu sai dẫn
đến tình trạng giữa sơ đồ tính khác với sơ đồ tải thực nhiều, dẫn đến thiếu thép hoặc thừa
thép, làm cho công trình khơng đáp ứng về mặt chịu lực.
- Bỏ qua kiểm tra điều kiện ổn định của kết cấu: Khi tính tốn thiết kế, đối với những
thiết kế thơng thường, các kỹ sư thiết kế thường tính tốn kiểm tra kết cấu theo trạng thái
giới hạn thứ nhất. Tuy nhiên, trong trạng thái giới hạn thứ nhất, chỉ tính tốn kiểm tra đối
với điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực, bỏ qua kiểm tra điều kiện ổn định của kết cấu.
Đối với những cơng trình có quy mơ nhỏ, kích thước cấu kiện kết cấu khơng lớn, thì việc
kiểm tra theo điều kiện ổn định được có thể bỏ qua. Tuy nhiên, đối với các các cơng trình
có quy mơ lớn, kích thước cấu kiện lớn thì việc kiểm tra theo điều kiện ổn định là rất cần
thiết.
- Bố trí cốt thép khơng hợp lý: Trong kết cấu bê tơng cốt thép, cốt thép được bố trí để
khắc phục nhược điểm của bê tông là chịu kéo kém. Việc bố trí cốt thép khơng đúng sẽ
dẫn đến bê tơng không chịu được ứng suất và kết cấu bị nứt.
2.2.2. Sai sót do dùng quá nhiều giải pháp cấu tạo:
- Với một số các cấu kiện không lớn đa phần người thiết kế khơng tính tốn mà bố trí
cốt thép, tiết diện theo cấu tạo. Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều những cấu kiện lớn
người thiết kế cũng sử dụng các giải pháp cấu tạo để bố trí dễ dẫn tới những sai sót gây
hư hỏng cho cơng trình.
9
- Một số người thiết kế khi lựa chọn các u cầu về cấu tạo cho cơng trình lại chọn giải
pháp cấu tạo lớn hơn quá nhiều so với yêu cầu trong tiêu chuẩn hoặc các quy định. Ví dụ
lớp bê tông bảo vệ cốt thép cho dầm trong trường hợp ngoài nhà (gần nơi ẩm thấp) là
25mm hoặc đường kính cốt thép lớn nhất nhưng do người thiết muốn an toàn cho kết cấu
lại chọn lớp bảo vệ lớn hơn u cầu vơ tình đã làm giảm chiều cao làm việc của cấu kiện
dẫn đến làm giảm khả năng làm việc của cấu kiện.
2.2.3. Sai sót do sự phối hợp giữa các bộ môn thiết kế không chặt chẽ:
Trong bước thiết kế kỹ thuật việc tính tốn thiết kế kết cấu thường được phân ra để
thiết kế. Tuy nhiên, đối với cơng trình có quy mơ lớn cơng việc này được phân ra thành
các nhóm kỹ sư chuyên ngành hẹp, các nhóm này tiến hành thiết kế một cách độc lập, các
phần việc chuyên ngành này chỉ được giáp nối khi các nhóm đã cơ bản hồn thành xong
phần việc của mình. Vấn đề bất cập ở chỗ khi các phần việc được giáp nối thông qua các
bản vẽ khơng chưa chính thức hoặc các bản vẽ nhỏ, khó đọc. Chính những điều này đã
gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc trong tính tốn thiết kế kết cấu cơng trình. Ngun nhân
của sai sót này là do sự phối hợp giữa các nhóm thiết kế khơng chặt chẽ, khâu kiểm bản
vẽ không được gây lên nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra trong việc tính tốn thiết kế kết cấu
cơng trình. Cùng với sai sót đó là thiếu sự quan sát tổng thể của người thiết kế trong việc
kiểm soát chất lượng cơng trình.
2.3. Ngun nhân do số liệu đầu vào của hồ sơ khảo sát địa chất:
- Không phát hiện được hoặc phát hiện không đầy đủ quy luật phân bố theo chiều rộng
và theo chiều sâu các phân vị địa tầng, đặc biệt các đất lớp yếu hoặc các đới yếu trong
khu vực xây dựng và khu vực liên quan khác;
- Khoảng cách khảo sát giữa các lỗ khoan q lớn nên khơng thể phản ánh chính xác
tình hình thực tế của các lớp đất về thế nằm và vị trí của nó trong nền đất dẫn đến nhầm
lẫn trong việc dùng giải pháp móng khơng thích ứng như chọn chiều dài cọc khơng đúng,
đặt vị trí khe lún khơng phải tại nơi có biến đổi chiều dày và tính chất đất nền…. Điển
hình cơng trình xây dựng trụ sở làm việc Ủy ban nhân dân xã Thuận An, huyện Bình
Minh, tỉnh Vĩnh Long (xây dựng năm 2012). Do công tác khảo sát địa kỹ thuật sơ sài,
thiếu sự hiểu biết về nền đất; đánh giá sai về các chỉ tiêu cơ lý của nền đất không phát
hiện đầy đủ quy luật phân bố theo chiều rộng và theo chiều sâu các lớp đất yếu, đánh giá
các đặc trưng tính chất xây dựng của các phân vị địa tầng có mặt trong khu vực xây dựng
khơng chính xác, dẫn đến phát sinh thiết kế chiều dài cọc từ 25m ban đầu tăng lên 37m
10
cho tồn bộ cọc gia cố đối với cơng trình. Tuy chi phí phát sinh khơng nhiều (khoản 350
triệu đồng so với 6,5 tỷ đồng đầu tư cho dự án), nhưng đã làm kéo dài tiến độ thi công,
mất thời gian hơn 3 tháng điều chỉnh, phê duyệt thiết kế dự tốn;
- Đánh giá khơng chính xác các đặc trưng tính chất xây dựng của các phân vị địa tầng
có mặt trong khu vực xây dựng; thiếu sự hiểu biết về nền đất hay do công tác khảo sát địa
kỹ thuật sơ sài; đánh giá sai về các chỉ tiêu cơ lý của nền đất;
- Độ sâu lỗ khoan khảo sát địa chất không đủ nên không thể xác định được chiều dày
các lớp đất nằm trong phạm vi ảnh hưởng của móng và nhất là khơng xác định được lớp
đất chịu lực mà cơng trình đặt vào lớp đó. Điều này dễ dẫn đến sự lựa chọn giải pháp
móng không đủ căn cứ hoặc độ tin cậy thấp mà hậu quả của nó sẽ rất khó lường về mặt
kỹ thuật lẫn kinh tế;
- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình và thí nghiệm khơng rõ ràng, chuẩn xác.
Nguồn tư liệu thường hay sai sót nhất là các số liệu về nước ngầm, đặc biệt là về dòng
chảy và thẩm thấu nước mặt thay đổi. Khi khảo sát địa hình cần khảo sát cả về khả năng
thay đổi dòng chảy của nước mặt trong các vùng thực vật khác nhau; phải chú ý khả năng
thẩm thấu nước mặt của đất liền xung quanh và ảnh hưởng của tải trọng cơng trình bên
cạnh. Tất cả những điều vừa nói có thể gây chuyển động và trượt bề mặt;
- Không phát hiện được sự phát sinh và chiều hướng phát triển của các q trình địa kỹ
thuật có thể dẫn tới sự mất ổn định của cơng trình xây dựng. Nhiều trường hợp không thể
lường trước khả năng xảy ra sự cố cho những cơng trình đã đưa vào sử dụng do các
nguyên đất nền bị nhão, thẩm lậu, bị ngập lụt, thay đổi tính chất cơ lý của đất do chịu tác
động của chấn động, mực nước ngầm bị dâng cao hoặc hạ thấp, thay đổi lớn về nhiệt độ,
ảnh hưởng sinh vật học và hóa học hoặc do tổng hợp các nguyên nhân trên cùng các hiện
tượng khác. Những điều này có liên quan đến cơng tác khai thác và bảo trì cơng trình
cũng như giữ gìn môi trường địa chất không bị biến đổi bất lợi cho cơng trình;
- Khơng điều tra, khảo sát cơng trình lân cận và các tác động ăn mịn của mơi
trường….
2.4. Nguyên nhân do năng lực thiết kế:
Do trình độ của người thiết kế cũng còn nhiều khiếm khuyết, chưa đáp ứng được đối
với các yêu cầu đặt ra của công trình. Ngồi ra do ít kinh nghiệm, người thiết kế khơng
lường trước được các tác động mang tính đặc thù của Việt Nam tới chất lượng cơng trình
11
xây dựng: tác động của khí hậu nóng ẩm đối với q trình làm việc của kết cấu bê tơng
và bê tông cốt thép, tác động xâm thực và ăn mịn của mơi trường.
- Cán bộ thiết kế khơng có hướng dẫn và cảnh báo về các nguy cơ có thể gây tác hại
nghiêm trọng của cơng trình nếu q trình thi cơng và đưa cơng trình vào sử dụng khơng
tn thủ theo đúng qui trình.
- Trong thiết kế xây dựng, các kỹ sư thiết kế tính tốn kiểm tra kết cấu theo trạng thái
giới hạn thứ nhất. Trong trạng thái giới hạn thứ nhất, phần lớn chỉ tính tốn kiểm tra đối
với điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực, thường bỏ qua kiểm tra điều kiện ổn định của
kết cấu. Một phần là do cơng trình có quy mơ nhỏ, kích thước cấu kiện kết cấu khơng lớn
nên họ bỏ qua, mặt khác do năng lực của người thiết kế chưa từng trãi qua kinh nghiệm,
tính tốn thiếu kiểm tra theo điều kiện ổn định. Một số trường hợp đất đắp tôn nền không
được xem là một loại tải trọng, cùng với tải trọng của cơng trình truyền lên đất nền bên
dưới và gây cho cơng trình những độ lún đáng kể; độ lún của các móng khác nhau dẫn
đến cơng trình bị lún lệch, do móng đặt trên nền khơng đồng nhất, móng cơng trình xây
dựng trên sườn dốc,…Điển hình là cơng trình xây dựng trụ sở làm việc UBND Phường 5,
thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (xây dựng năm 2009). Do chọn giải pháp nền
móng khơng phù hợp, từ đó tính khơng đúng độ lún cơng trình, dẫn đến q tải đối với
đất nền. Theo hồ sơ khảo sát địa hình cho thấy khu đất trước khi xây dựng cơng trình là
đất ruộng đang sản xuất lúa, đơn vị thiết kế đã khơng tính đến việc nạo vét bùn, gia
cường nền đất yếu trước khi xây dựng cơng trình, giả định sức chịu tải của nền đất sau
khi gia cố cừ tràm không phù hợp (8T/M2 đối với đất bùn nhão). Mặt khác, do cao độ
mặt đất ruộng rất thấp so với cốt dự kiến hồn thiện cho cơng trình, đơn vị thiết kế khơng
tình tốn tải trọng lớp đất đắp tơn nền (dày trung bình 2m), cùng với tải trọng của cơng
trình truyền lên đất nền bên dưới đã gây cho cơng trình những độ lún đáng kể, hậu quả
cơng trình vừa mới hồn thành đã xuất hiện lún, nứt rất nhiều, các hệ thống cửa đi cửa sổ,
trần, hệ thống lam, tam cấp,… bị hư hỏng nặng.
2.5. Do quy trình thiết kế khơng chặt chẽ:
Trong q trình thiết kế một cơng trình thơng thường sẽ có nhiều người cùng tham gia
vào cơng việc thiết kế để đảm bảo tiến độ của công việc như người thiết kế móng, người
thiết kế cột - vách, người thiết kế dầm sàn... Do làm việc đồng thời nên người thiết kế có
thể khơng kiểm sốt hết được tác động của các bộ phận kết cấu với nhau cũng như các
chi tiết liên kết giữa các bộ phận với nhau dẫn đến sai sót cho hệ kết cấu [5].
12
2.6. Việc tiếp cận khoa học - công nghệ trong khâu thiết kế còn chậm:
Do việc tiếp cận và chuyển giao cơng nghệ mới trong khâu thiết kế cịn hạn chế, các
đồ án thiết kế chưa chú trọng ứng dụng công nghệ mới trong các giải pháp thi công xây
dựng cơng trình. Việc lựa chọn biện pháp cơng nghệ mới ngay từ bước thiết kế có ý nghĩa
quan trọng trong việc hoạch định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng ở các giai đoạn sau.
Việc đưa ra các giải pháp công nghệ mới trong công tác thiết kế cịn giúp cho chủ đầu tư
có nhiều cơ hội có được sản phẩm thiết kế tốt nhất.
2.7. Thiết kế chưa coi trọng hiệu quả kinh tế của dự án:
Các đồ án thiết kế chưa coi trọng hiệu quả đầu tư xây dựng bởi vì lợi ích kinh tế của
Chủ đầu tư không gắn liền với lợi nhuận của tổ chức tư vấn. Vì thế, khi giá thành cơng
trình giảm thì giá trị thiết kế phí cũng giảm theo. Trong trường hợp phải giảm giá thành
cơng trình theo u cầu của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế sẽ thay đổi chi phí trực tiếp. Việc
thay thế biện pháp cơng nghệ để tiết kiệm chi phí cịn chưa được quan tâm đúng mức.
Việc tăng chi phí xây lắp cịn giúp tăng khoản thiết kế phí mà bộ phận tư vấn thiết kế
được hưởng do đó khơng tạo động lực thúc đẩy bộ phận thiết kế tìm tịi ứng dụng cơng
nghệ mới trong khi biện pháp hiệu quả hơn có thể làm giảm giá trị thiết kế phí.Các đồ án
thiết kế xây dựng cơng trình, nhất là các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cịn xảy
ra nhiều thất thốt lãng phí. Bộ phận tư vấn thiết kế cơng trình khơng gắn liền quyền lợi
của mình với quyền lợi của chủ đầu tư, việc tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng khơng tạo
ra lợi ích gì cho họ. Việc giá trị đầu tư xây dựng cao còn làm cho chi phí thiết kế tăng lên
(do chi phí thiết kế tính theo % giá trị xây lắp) [1].
13
III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC
THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG:
1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện làm việc:
- Các tổ chức tư vấn thiết kế thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho cán bộ thiết kế; thường xuyên cập nhật các quy định mới; có phương pháp
áp dụng và vận dụng một cách hợp lý các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức xây dựng
trong thiết kế, thẩm tra, thẩm định thiết kế. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có
trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng dụng
cơng nghệ mới.
- Chú trọng việc tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ
ngoại ngữ tốt, có khả năng tiếp cận được các thành tựu trong lĩnh vực khoa học công
nghệ của các nước phát triển.
2. Nâng cao trang thiết bị máy móc, thiết bị phục vụ công việc thiết kế xây dựng:
- Ngày nay công tác thiết kế, kiểm tra thiết kế, quản lý chất lượng thiết kế được hỗ trợ
bởi rất nhiều từ máy móc, thiết bị, các phần mềm phục vụ cơng việc thiết kế xây dựng
được nhanh chóng, chính xác cao như: Microsoft Office Excel, Autocad, Sap, Graitec,…
Việc thường xuyên sử dụng, cập nhật các phần mềm phục vụ công tác thiết kế tạo điều
kiện thuận lợi trong khai triển, thiết kế, cập nhật, lưu trữ cung cấp số liệu, dữ liệu,… góp
phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng và chất lượng sản
phẩm thiết kế của ngành xây dựng.
- Ngoài các máy móc, thiết bị và các phần mền tính tốn trực tiếp phục vụ cho công
tác thiết kế, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng thiết kế. Các loại máy móc, thiết bị phục vụ
cơng tác khảo sát xây dựng cũng góp phần hết sức quan trọng tạo nên một sản phẩm thiết
kế đạt chất lượng tốt, tính chính xác cao. Bởi lẽ, số liệu đầu vào từ kết quả khảo sát xây
dựng là một trong những yếu tố hàng đầu để tạo ra các sản phẩm thiết kế tốt, đạt chất
lượng cao. Đây cũng là yếu tố quyết định cho sản phẩm thiết kế đảm bảo tính an tồn,
phù hợp với cơng năng sử dụng, cơng trình đồng thời cũng hạn chế được thốt thốt, lãng
phí trong thiết kế và kiểm soát chất lượng thiết kế.
14
3. Đổi mới cách xác định chi phí tư vấn, thiết kế:
Theo hướng không xác định theo tỷ lệ dự tốn cơng trình để tránh việc nhà thiết kế
nâng giá cơng trình q mức cần thiết để được giá trị thiết kế nhiều và giảm trách nhiệm
đối với sản phẩm của mình, gây lãng phí vốn đầu tư và những vấn đề tiêu cực khác [5].
4. Ứng dụng công nghệ thi công hiện đại ngay từ khâu thiết kế:
Ứng dụng các giải pháp công nghệ xây dựng hiện đại sẽ nâng cao được chất lượng
công tác thiết kế cung như nâng cao hiệu quả kinh tế, rút ngắn thời gian thi công của dự
án đầu tư xây dựng, cụ thể có thể sử dụng một số giải pháp cơng nghệ hiện đại sau:
- Cơng nghệ cọc đóng bằng máy ép ôm sử dụng bê tông dự ứng lực trước tiền chế:
+ Tổng chi phí thi cơng theo phương án này giảm từ 15-30% so với phương án cọc khoan
nhồi.
+ Có thiết bị để điều chỉnh máy di chuyển đến vị trí mới của đài cọc cần ép một cách
chính xác mà không cần phải dỡ tải và chất tải. Thời gian thi công được rút ngắn 5 lần so
với ép cọc truyền thống.
+ Khơng gây ơ nhiễm, khơng có tiếng ồn như các phương án đóng cọc.
+ Tiến hành ép cọc theo các tham số lực ép từ đồng hồ đo trên máy tính, cung cấp thơng
số kỹ thuật tin cậy trong q trình thi cơng và kiểm tra.
+ Khả năng ép liên tục tốt, nối cọc dễ dàng, hiệu quả cao hơn.
- Công nghệ cọc ống bê tông ly tâm ứng suất trước:
+ Giảm hàm lượng thép nhờ sử dụng thép ứng suất trước (ƯST), cường độ thép và mác
bê tông cao.
+ Chất lượng cao do kháng nứt, chống xâm thực tốt, trọng lượng riêng nhẹ dễ thi công và
hạ giá thành sản phẩm.
+ Năng suất cao do được cơng xưởng hố, giảm thời gian thi cơng.
+ Giá thành hạ từ 30-50% so với phương án cọc khoan nhồi, đáp ứng được các cơng trình
lớn.
- Tấm bê tơng 3D chịu lực đúc sẵn:
+ Một m2 tường bằng tấm 3D dày 10cm hoàn thiện nặng 85 - 90kg (tường gạch truyền
thống 160 - 190kg), sàn dày 10cm nặng 150kg (sàn bê tơng truyền thống nặng 230kg).
Như vậy cơng trình bằng tấm 3D chỉ nặng bằng khoảng 60% so với công trình tương tự
xây bằng vật liệu truyền thống. Do đó tấm 3D thích hợp khi thi cơng trên nền đất yếu, cải
15
tạo nhà cũ với chi phí gia cố móng tối thiểu, thuận tiện thi công ở vùng sâu, xa, trong
hẻm hoặc đưa lên cao. Về chi phí, có thể giảm 10 - 20% chi phí thi cơng phần thơ vì rút
ngắn 30% thời gian thi cơng, tiết kiệm chi phí nhân công, cốp-pha, cây chống.
- Công nghệ bê tông ứng lực trước tiền chế:
+ Giảm độ dày lõi cứng trong thi công nhà cao tầng mang lại hiệu quả kinh tế lớn.
+ Sử dụng sàn tiền chế ứng lực trước làm giảm thời gian thi công và tiết kiệm coppha đà
giáo.
- Công nghệ thi công top – down:
+ Mặt bằng thi cơng khơng cần lớn. Tiết kiệm được chi phí làm tường chắn đất độc lập;
+ Đẩy nhanh tiến độ thi cơng: khi đang làm móng và tầng hầm vẫn có thể đồng thời làm
phần trên;
+ Sau khi đã thi cơng sàn tầng trệt, có thể tách hồn tồn việc thi công phần thân và thi
công phần ngầm mà không làm kéo dài thời gian thi công;
+ Không tốn hệ thống giáo chống, copha cho kết cấu dầm sàn vì thi công trên mặt đất
(đối với phương pháp đào truyền thống thì chi phí cho cơng tác chống đỡ và neo khá cao,
kéo dài thi cơng và địi hỏi các thiết bị tiên tiến). [1]
16
KẾT LUẬN
Chất lượng cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng có vai trị rất quan trọng trong một
dự án đầu tư xây dựng, nó ảnh hưởng rất lớn về mặt hiệu quả đầu tư, về hình thái kiến
trúc và tuổi thọ cơng trình. Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực xây dựng là các cơng trình
thường được đầu tư xây dựng trong thời gian dài, ý tưởng thiết kế có thể đến bất chợt, tùy
thuộc vào hồn cảnh, khơng gian, thời gian,… trong khi các cơ chế chính sách của Nhà
nước thường hay thay đổi, vì vậy nên việc đảm bảo chất lượng thiết kế cơng trình xây
dựng đơi khi gặp rất nhiều khó khăn.
Để nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng bao gồm rất nhiều vấn đề cần
phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản, mỗi vấn đề đều có những tác động, ảnh
hưởng nhất định đến chất lượng thiết kế công trình xây dựng.
Tiểu luận đã phần nào chỉ ra được những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng
tới chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng; từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng của cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng.
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thúy Hiên (2010), Nghiên cứu thực trạng công tác thiết kế xây dựng ở
Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thi công hiện đại trong công tác thiết
kế xây dựng, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, số 86 (10)
2. Nguyễn Thị Hồng (2015), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế
cơng trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cenco – Hà nội, Luận văn
Thạc sỹ, Đại học Thủy lợi.
3. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ.
4. PGS.TS. Lê Hồng Thái (2019), Giáo trình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng .
5. Trần Minh Thuận (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng
cơng trình tại Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội.
6. Trang web kientrucxaydung.info, chuyên mục Kiến thức Xây dựng
o/khai-niem-va-y-nghia-cua-cong-tac-thiet-ke/
18