Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.31 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
Số 5080, Chủ Nhật, 29/11/2015
<b>NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẮK LẮK ĐI LÀM VIỆC TẠI NƯỚC NGOÀI: </b>
<b> "NĨNG" TÌNH TRẠNG BỎ TRỐN, CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP </b>
<b>Người lao động đi làm việc tại nước ngoài bỏ trốn ra ngoài làm việc, cư </b>
<b>trú bất hợp pháp đang là vấn đề “nóng”, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh lao </b>
<b>động Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu lao động. Mặc dù trong thời gian </b>
<b>qua các ngành chức năng của tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp nhưng vấn đề </b>
<b>này vẫn chưa được giải quyết triệt để... </b>
<b>Nguy cơ lớn, rủi ro cao </b>
Theo thông báo từ Trung tâm Lao động ngoài nước và các doanh nghiệp có chức
năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, đến nay người
lao động ở tỉnh Đắk Lắk đi làm việc tại nước ngoài bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp
tương đối nhiều. Hiện, tổng số lao động bỏ trốn là 56 người; trong đó lao động tại
Hàn Quốc bỏ trốn đông nhất là 43 người, lao động tại Malaysia bỏ trốn là 12 người
và lao động tại Đài Loan bỏ trốn là 1 người.
Doanh nghiệp tư vấn cho người lao động tại phiên giao dịch việc làm năm
2015.
2
các rủi ro phải đối mặt. Lao động bất hợp pháp tại nước ngoài đồng nghĩa là người
lao động đã tự đánh mất tư cách pháp nhân, từ bỏ quyền được pháp luật nước bạn
bảo vệ, phải sống và làm việc chui lủi nơi đất khách quê người. Đã có nhiều trường
hợp, người lao động nghe theo lời dụ dỗ của các đối tượng môi giới bất hợp pháp
bỏ trốn ra ngoài làm việc, do khơng có giấy phép lao động, khơng có thẻ cư trú nên
bị bóc lột sức lao động, thậm chí bị lạm dụng tình dục, bị cảnh sát địa phương bắt
Tuy phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro, nhưng tình trạng người đi lao động tại
nước ngoài bỏ trốn vẫn còn xảy ra khá nhiều. Khi được hỏi về nguyên nhân người
lao động bỏ trốn, ông Y Năm Ênuôl (xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin) và ơng Y Ken
Bdăp (xã Hịa Hiệp, huyện Cư Kuin) – đều là thân nhân của người lao động bỏ trốn
– cho rằng: Do phía chủ sử dụng lao động khơng bố trí được cơng việc, mức lương
thấp không bảo đảm cuộc sống cho lao động; việc khám sức khỏe định kỳ không
đạt yêu cầu buộc người lao động phải về nước nhưng người lao động không được
doanh nghiệp tư vấn kỹ về thông tin mắc phải những bệnh nào thì phải về nước...
Còn theo các ngành chức năng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người lao động bỏ
trốn là vì lý do kinh tế. Người lao động làm việc tại nước ngoài sẵn sàng phá vỡ
hợp đồng ra ngồi làm để có thu nhập cao hơn, cho dù việc làm này có thể gặp rủi
ro và bị trục xuất về nước. Thị trường Hàn Quốc có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao nhất
(43 người bỏ trốn đều đã hết hạn hợp đồng lao động) vì đây là quốc gia phát triển
có thu nhập cao, nếu trốn ra ngoài làm việc, người lao động có thể có mức thu nhập
từ 2.000 – 3.000 USD/người/tháng và nếu không bị bắt, bị trục xuất thì sẽ được làm
việc lâu hơn ở nước ngồi...
<b>Cần sự thay đổi ý thức của chính người lao động </b>
3
không bị phạt tiền (từ 80 triệu đến 100 triệu đồng theo quy định tại Điều 35 của
Nghị định số 95/2013/NĐ-CP); đồng thời được nhận các hỗ trợ về giới thiệu việc
làm, lập nghiệp, có cơ hội trở lại Hàn Quốc làm việc sau hai năm kể từ ngày tự
nguyện về nước… Để phổ biến quy định này, Sở Lao động – Thương binh và Xã
hội đã tổ chức tập huấn về thông tin miễn xử phạt và có gửi văn bản đến các địa
phương. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có người lao động bỏ trốn nào “chịu” về
nước.
Phiên giao dịch việc làm lần thứ 11 năm 2015 thu hút đông đảo người lao
động tham gia.
4
công bố đầy đủ thông tin chính xác về việc làm ở nước ngồi gồm tiền lương, thời
gian làm việc, chế độ phúc lợi, các quyền và nghĩa vụ liên quan... để cung cấp cho
người lao động, giúp họ hiểu rõ những rủi ro và tác hại nếu bỏ trốn, từ đó yên tâm
làm việc theo hợp đồng đã ký kết...
Hiện Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đang tiếp tục phối hợp với các ngành
chức năng, các địa phương rà soát và vận động những gia đình có người thân đi
làm việc tại nước ngoài đang bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp nhanh chóng về nước.
Tuy nhiên, vấn đề này chỉ có thể được giải quyết triệt để từ chính sự thay đổi ý thức
cũng như sự chấp hành luật pháp và các quy định, điều khoản hợp đồng của người
lao động.
<b>Lan Anh - Bích Phương </b>
<i>Trích nguồn: </i>