ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------
PHAN TRỌNG THỨC
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN
TỒN GIAO THƠNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH VÀ
CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO MỘT SỐ
“TUYẾN ĐƯỜNG ĐEN”
CHUYÊN NGÀNH
:
XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ
MÃ SỐ NGÀNH
:
60 58 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2009
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học :
TS. CHU CÔNG MINH
Cán bộ chấm nhận xét 1 : …………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ………………………….
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,
Ngày
Tháng
Năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
----------------
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2009
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHAN TRỌNG THỨC
Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 11/04/1981
Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố
MSHV: 00107511
1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN TỒN GIAO
THƠNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO MỘT SỐ
TUYẾN ĐƯỜNG ĐEN.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng
tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra các biện pháp nhằm làm giảm bớt số vụ tai
nạn trên các tuyến đường đen thành phố.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2009
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. CHU CÔNG MINH
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
TS.CHU CÔNG MINH
TS.LÊ BÁ KHÁNH
LỜI CẢM ƠN
Thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Bách Khoa với tư cách là một sinh viên
trong quá khứ cũng như là một học viên cao học trong hiện tại với tôi là khoảng thời gian
nhiều niềm vui, thú vị và đầy thử thách nhất trong q trình học tập của tơi.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn đã nhiệt tình chỉ bảo, xin cảm ơn
tất cả anh chị và các bạn trong lớp cao học Xây Dựng Đường Ơtơ và Đường Thành Phố khóa
2007.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Chu Công Minh đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ
bảo và tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình tơi, những người ln tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong cuộc
sống, học tập và nghiên cứu.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
Học viên
Phan Trọng Thức
ABSTRACT
Title of topic: Research on factors affecting traffic safety in Ho Chi Minh city and methods to
renovate a number of "black routes"
Traffic safety has become a concern of society, especially of our country. This was
manifested through policy regulations are issued, as well as the establishment of
subcommittees which are responsible for this matter from the central government to local
areas. Therefore, this topic researches into causes of traffic accidents, as well as the extent of
the influence of psychological factors impact on violations of traffic safety in theory of
planned behavior (TPB).
From that basis, the level of awareness about traffic safety of the people and the fact
of accidents happened over the years, this thesis proposes methods of traffic safety education
tools which are more convincing than. In addition, the thesis also proposed several measures
in the other areas to reduce quantity of traffic accidents
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến an tồn giao thơng tại thành phố Hồ Chí Minh và
các biện pháp cải tạo một số “tuyến đường đen”
An tồn giao thơng đã trở thành một mối quan tâm lo lắng của toàn thể xã hội, đặc
biệt là của nhà nước ta. Điều này đã được thể hiện rõ thơng qua các qui định chính sách
được ban hành, cũng như là việc thành lập các tiểu ban chuyên trách về vấn đề này từ trung
ương tới địa phương.
Chính vì vậy đề tài mới nghiên cứu các nguyên nhân gây nên tai nạn giao thông,
cũng như là mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý tác động lên hành vi vi phạm an tồn
giao thơng theo thuyết hành vi hoạch định (TPB). Từ cơ sở đó, mức độ nhận thức về vấn đề
an tồn giao thông của người dân và thực tế các vụ tai nạn đã xảy ra qua nhiều năm, luận
văn đề xuất một số biện pháp tuyên truyền giáo dục an toàn giao thơng cụ thể hơn, thuyết
phục hơn. Ngồi ra, luận văn cũng đã đề xuất một vài biện pháp trong các lĩnh vực song
hành cùng với giáo dục tuyên truyền nhận thức nhằm làm giảm số vụ tai nạn giao thông.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………….………..1
1.1. Đặc điểm hiện trạng hạ tầng và tình hình giao thơng tại
thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………1
1.2. Nội dung và mục đích của đề tài …..………………………………………………6
1.3. Giới hạn của đề tài …………………………………………………………………7
1.4. Bố cục của đề tài……………………………………………………………………7
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN TRƯỚC ĐÂY……..9
2.1. Các tài liệu có liên quan …….……………………..………………………………9
2.2. Các nghiên cứu có liên quan………..…………………………………………......10
2.3. Nhận xét………… ……………………………………………………………..…14
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC NGUYÊN NHÂN TAI NẠN VÀ CÁC
BIỆN PHÁP TƯƠNG ỨNG ….………..……………………………….….…..…..15
3.1. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến an toàn giao thông …….……………..……..15
3.2. Những tác nhân điều kiện đường ảnh hưởng đến an tồn giao thơng và đánh giá
mức độ an toàn khi thiết kế đường theo tiêu chuẩn an tồn giao thơng …..………….…....18
3.3.Tình hình các biện pháp tăng cường an tồn giao thơng tại
Tp.Hồ Chí Minh……………………………………………………………………….26
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TAI NẠN GIAO THƠNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH…....32
4.1.Phương pháp tiến hành …..……………………………………………………….......32
4.2.Phân tích các số liệu tai nạn giao thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh …..………….…32
4.3.Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hành vi
vi phạm an tồn giao thơng theo thuyết hành vi hoạch định (TPB) ……………………….45
4.4. Phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hành vi
vi phạm an tồn giao thơng bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)………...48
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TAI NẠN
GIAO THÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH …………….………………………..............60
5.1.Phương pháp tiến hành ………..……………………………………………….….....60
5.2.Nhận xét các biện pháp đã và đang thực hiện – khảo sát nhận thức của người dân
về tình hình tai nạn giao thơng tại Tp.Hồ Chí Minh ……..……………………….…..60
5.3.Biện pháp tuyên truyền đề xuất nhằm tăng cường an tồn giao thơng và một vài
biện pháp giao thông tại một số tuyến đường đen …….………….…………….……..76
CHƯƠNG 6: MINH HỌA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ĐEN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH....87
6.1.Nội dung các bước thực hiện ………………………………………………………....87
6.2.Một vài hình ảnh minh họa một số tuyến đường đen trên
bản đồ điện tử thành phố …………………………………………………………………87
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………..……………………..………..93
7.1.Kết luận………………………………………………………………….…………93
7.2.Kiến nghị………………………………………………………………….………..93
Chương 1 : Giới thiệu chung
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VÀ TÌNH HÌNH GIAO THƠNG
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
1.1.1.Đặc điểm hiện trạng hạ tầng giao thơng:
Nhìn chung, tùy theo quy định về tổ chức giao thông của từng tuyến đường theo
khu vực, thành phần dòng xe khá đa dạng. Theo số liệu Sở Giao thông Vận tải, đối với
các đường phố bình thường, xe gắn máy thường chiếm tỉ trọng rất cao (50 – 80%), tỉ
trọng xe đạp và xe thô sơ cũng rất đáng kể (3 – 10%). Rất nhiều phương tiện vận tải với
nhiều kích cỡ và vận tốc khác nhau cùng chạy trên một làn xe (đường < 4 làn xe) thường
xuyên cản trở sự năng động của nhau. Trong giờ cao điểm, chỉ cần lơ đễnh, sự va quẹt và
tai nạn giao thơng có thể xảy ra tức khắc và làm ùn tắc giao thơng. Cùng với q trình
phát triển, thành phần dòng xe sẽ ngày càng đồng nhất hơn, theo hướng giảm dần xe hai
bánh, xe thô sơ và tăng dần xe buýt và xe ô tô. Hiện nay trước mắt, xe hai bánh vẫn
chiếm phần lớn và tràn nhập các con đường vào giờ cao điểm. Dự báo khi dòng xe ô tô
ngày càng gia tăng, nguy cơ kẹt xe cũng sẽ trầm trọng hơn.
Điều kiện hạ tầng giao thông hiện nay cũng là một trở ngại lớn góp phần tạo điều
kiện cho các hành vi vi phạm giao thông ngày càng tăng cũng tăng như làm trầm trọng
thêm các vụ tai nạn giao thông trên địa bàn. Với những nỗ lực của chính quyền thành
phố, nhiều dự án và cơng trình giao thơng đã và đang được thực hiện nhằm tăng diện tích
đường và giảm bớt các luồng xe đổ vào trung tâm thành phố. Trong giai đoạn trước mắt
hiện nay, có thể nói rằng, thực trạng hạ tầng giao thông vẫn là một rào cản lớn, ảnh
hưởng đến số vụ tai nạn giao thông gia tăng, cũng như ùn tắc giao thơng.
1.1.2.Đặc điểm tình hình giao thơng tại Tp.Hồ Chí Minh:
Theo thống kê của Cơng an thành phố, đến cuối năm 2008 TP.Hồ Chí Minh hiện
có đến 3,7 triệu xe gắn máy, với tốc độ tăng bình quân 800 – 1000 xe đăng ký/ngày, số
xe ô tô khoảng 373.000 chiếc. Hiện nay, theo thống kê đã có đến 23 loại lỗi vi phạm hành
chính về an tồn giao thơng đường bộ. Xét về góc độ các phương tiện tham gia vi phạm
an tồn giao thơng, tỷ lệ xe gắn máy (xe mô tô) chiếm tỷ lệ cao nhất là 67,4%, kế đến là ô
Chương 1 : Giới thiệu chung
2
tô tải (17,1%). Xe ô tơ con và xe taxi có tỷ lệ phạm lỗi về vi phạm an tồn giao thơng
cũng gần tương đương, dao động từ 4,9 – 6,5%. Như vậy, xe gắn máy (mô tô) thường là
đối tượng vi phạm được thống kê nhiều nhất, kế đến là xe ô tô tải.
Qua phân tích cho thấy, lỗi vi phạm này chủ yếu rơi vào các lỗi về hành vi chủ
quan gây ra là khá lớn, chiếm tỷ trọng gần 65% trong tổng số. Có 4 loại lỗi chiếm tỷ
trọng cao nhất cần được liệt kê. Trong năm 2008, tập trung nhiều nhất về lỗi vi phạm lưu
thông không đúng phần đường, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng các lỗi vi phạm do
hành vi cố ý gây nên (33,8%). Thực trạng lưu thông trên đường cũng cho thấy việc lấn
tuyến, leo lề xảy ra thường xuyên nên lỗi này chiếm tỷ lệ cao là hợp lý. Tuy nhiên, về lỗi
đậu dừng không đúng quy định lại đứng hàng thứ hai sau lưu thông không đúng phần
đường (24,2%). Hành vi về tránh vượt khơng đúng quy định có thứ tự tăng cao đứng
hàng thứ ba, cao hơn lỗi hành vi về lưu thông ngược chiều (tương đương 4,8%), vượt đèn
(được xếp hàng thứ tư chiếm tỷ lệ 4,6%). Như vậy, trong năm 2008, lỗi vi phạm lưu
thơng vào đường cấm, giờ cấm có giảm đi so với năm 2007 (từ 6% giảm còn 2,4%), tuy
nhiên lỗi hành vi tránh vượt không đúng quy định lại tăng cao, nhất là các loại xe ô tô tải
chiếm tỷ trọng khá lớn (12,6% so với 4,8%). Đây là hành vi rất dễ gây tai nạn cho các
phương tiên khác và khách bộ hành.
Những hành vi vi phạm hành chính về an tồn giao thơng đã góp phần gây ra tai
nạn giao thông, cướp đi sinh mạng của nhiều người. Tính riêng trong năm 2008, đã có
đến 1.152 vụ tai nạn giao thông đường bộ (xem biểu 1), với tổng số người chết lên đến
954 người và bị thương là 412 người. Hầu hết nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đều
do các hành vi vi phạm giao thơng gây ra, trong đó lỗi do lưu thông không đúng phần
đường chiếm cao nhết lên đến gần 21,0% trong tổng số, kế đến là do lỗi vi phạm tốc độ
quá qui định (17,2%) người đi bộ không đúng quy định (8,3%) tránh vượt không đúng
qui định (7,0%) Qua biểu 1 cho thấy, số vụ tai nạn cũng do lưu thông không đúng phần
đường vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (gần 21,0%). Như vậy, đây là lỗi vi phạm an tồn giao
thơng đường bộ mang lại hậu quả to lớn nhất, cần tập trung giảm thiểu nhiều hơn trong
thời gian tới.
Một điều đáng lưu ý là nguyên nhân gây tai nạn do hành vi vi phạm của người đi
bộ không đúng quy định, được xếp là nguyên nhân thứ ba sau nguyên nhân lưu thông
không đúng phần đường và vi phạm tốc độ quy định. Điều này cho thấy việc điều chỉnh
Chương 1 : Giới thiệu chung
3
hành vi của người đi bộ (thơng qua xử phạt vi phạm hành chính trong an tồn giao thơng
đường bộ) cũng cần lưu ý nhiều hơn trong thời gian tới.
Các hành vi thường gặp là lấn vạch sơn người đi bộ, vượt đèn đỏ, lấn tuyến leo lề
và đi ngược chiều mà đối tượng điều khiển chủ yếu lại là học sinh, sinh viên và công
nhân viên chức do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Đáng chú ý là đối tượng xe taxi cũng có hiện tượng vi phạm hành chính về an
tồn giao thông đường bộ khá phổ biến hiện nay, nhất là lái nhanh vượt ẩu để giành
khách. Bên cạnh đó, xe 3 bánh máy chở đồ hàng hóa cồng kềnh và chở vận chuyển hàng
hóa khơng đảm bảo an tồn cũng gây ra nhiều vi phạm và tai nạn giao thông. Đây chính
là một hiện tượng giao thơng phổ biến khơng chỉ tại Tp.Hồ Chí Minh mà cả các thành
phố lớn trong cả nước, khi phương tiện cá nhân là xe máy lên ngôi và nhu cầu mưu sinh
của những người làm nghề vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng.
Số vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều nhất là trên tuyến đường trong nội thành
thành phố (424 vụ) chiếm tỷ lệ 38% trong tổng số. Do mật độ lưu thông cao nên thường
các lỗi vi phạm giao thông đường bộ nội thành rất dễ gây ra tai nạn. Điều này có liên
quan đến việc bố trí tuần tra của cảnh sát giao thông và tăng cường công tác xử phạt trên
tuyến đường nội thành. Như vậy, phạm vi điều tra những người vi phạm giao thông nên
tập trung trên các tuyến đường nội thành là chính. Ngồi ra, tuyến đường quốc lộ đã xảy
ra tai nạn 247 vụ và đường ngoại thành xảy ra ít hơn, chỉ có 212 vụ trong năm 2008.
1.1.3. Thực trạng về sự điều hòa giao thông của lực lượng Cảnh sát giao
thông (CSGT) và các lực lượng khác:
Cơng tác tuần tra kiểm sốt và xử lý các hành vi vi phạm về trật tự an tồn giao
thơng được hầu hết mọi người xem là biện pháp quan trọng nhằm hạn chế tai nạn giao
thông và ùn tắc giao thông trước mắt, thiết lập trật tự giao thông trên đường và hạn chế
những hành vi vi phạm phổ biến như vượt đèn đỏ, dùng xe lấn vạch quy định, lưu thông
sai tuyến, lưu thông vào đường cấm, đường ngược chiều, vi phạm tốc độ quy định…
Cảnh sát giao thông điều hành giao thông của thành phố gồm có CSGT của thành
phố và của quận huyện thuộc đội Quản lý trật tự phản ứng nhanh. CSGT của thành phố
đảm trách các tuyến đường trọng điểm, tuyến liên quận của thành phố, đội CSGT của
quận huyện đảm trách trên phạm vi quận huyện của mình.
Chương 1 : Giới thiệu chung
4
Hiện nay Tp.Hồ Chí Minh có khoảng 1.500 cảnh sát giao thơng tồn thành phố
(trong đó cấp Quận huyện khoảng 700 người). Theo đề nghị của UBND thành phố, biên
chế có thể tăng thêm khoảng 1.000 người trong thời gian tới, nâng tổng cộng lực lượng
CSGT lên đến 2.500 người. Do trang thiết bị hỗ trợ hoạt động của CSGT như camera
chưa có đủ nên các lực lượng cảnh sát giao thông vẫn phải hoạt động trên diện rộng gây
hiệu quả chưa cao. Số trật tự viên năm 2008 có số lượng cao nhất 500 người. Các trật tự
viên xung phong được bố trí tại 129 chốt trên các tuyến đường trọng điểm của thành phố
nhằm hướng dẫn người dân tham gia giao thông dừng đúng vạch sơn qui định khi đèn đỏ,
phòng ngừa ùn tắc giao thơng xảy ra.
Đầu tháng 3/2008 ngồi các trật tự viên thanh niên xung phong một lực lượng
khác được điều động tham gia điều hịa giao thơng, đó là một bộ phận của quân đội được
điều động tham gia kế hoạch điều phối, kiểm sốt giao thơng. Lực lượng này là những
người được thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương, được gọi là dân quân ở phường,
đội, quận đội, huyện đội. Họ phối hợp với lực lượng CSGT đóng trên chính địa bàn đang
đóng qn, hỗ trợ điều khiển, điều tiết lưu thông, chống ùn tắt giao thông và giữ trật tự
giao thông để tham gia điều tiết giao thông ở trên địa bàn quận theo yêu cầu của CSGT
quận huyện. Thẩm quyền và nhiệm vụ của họ chỉ hỗ trợ cho CSGT, tương tự trật tự viên
của thanh niên xung phong. Nhiệm vụ giám sát và xử lý vi phạm vẫn do lực lượng CSGT
của thành phố hoặc các quận, huyện đảm trách. Pháp lệnh xử phạt hành chính khơng cho
dân qn ở phường đội, quận đội, huyện đội ra hiệu lệnh (yêu cầu phương tiên dừng lại)
và xử phạt. Lực lượng này vẫn có thể tham gia tuần tra giao thông và việc tham gia tuần
tra giao thông phụ thuộc vào sự điều tiết của lãnh đạo CSGT cấp quận, huyện hoặc công
an quận, quận đội, huyện đội. Còn các tuyến đường xuyên tâm, huyết mạch của thành
phố đã do lực lượng CSGT thuộc cấp thành phố đảm trách. Hàng ngày mỗi ca huy động
331 dân quân tự vệ bố trí tại 144 giao lộ tập trung vào giờ cao điểm sáng và chiều. Nhìn
chung, các trật tự viên thanh niên xung phong và các lực lượng khác chỉ dừng lại ở mức
nhắc nhở, chưa được tập huấn một số kỹ năng và chuyên môn trong cơng tác giữ gìn trật
tự an tồn giao thơng, chưa được ủy nhiệm lập biên bản khi có người vi phạm nên hiệu
quả tham gia của lực lượng này còn hạn chế.
Phòng CSGT đường bộ đã đề ra kế hoạch rà soát các lỗi vi phạm thường gặp
nhất và tổ chức chủ động tuần tra kiếm lỗi để xử phạt, qua đó tác động làm giảm những
Chương 1 : Giới thiệu chung
5
hành vi vi phạm trong trật tự an tồn giao thơng đường bộ đang có chiều hướng gia tăng.
Đây là kế hoạch chủ động đề ra từ phía Phịng CSGT đường bộ theo từng thời điểm, góp
phần đáng kể trong việc giảm thiểu các hành vi vi phạm thường gặp, chẳng hạn như (1)
Đi quá tốc độ (2) đi vào đường cấm và (3) lưu thông không đúng phần đường. Đây là
những hành vi thường dẫn đến tai nạn giao thông trên các đường phố.
1.1.4. Một số bất cập vẫn tồn tại trong vi phạm giao thơng đường bộ Tp.Hồ Chí
Minh:
Do tập qn và thói quen hình thành từ lâu đời nên các phương tiện lưu thông di
chuyển một cách bát nháo, vấn nạn kẹt xe thường xảy ra tại các giao lộ không đèn hoặc
không cảnh sát. Một số hiện tượng vi phạm trong an tồn giao thơng đường bộ tại Tp.Hồ
Chí Minh qua quan sát có thể nhận thấy như sau :
+ Khi đi vào sáng sớm trước 5 giờ sáng, khá nhiều xe thường tự tiện vượt đèn đỏ
như chỗ không người. Trong khi đó, những người nào dừng lại khi đèn đỏ vào giờ đó
được xem là “khơng bình thường”.
+ Do vỉa hè bị lấn chiếm, nhiều người đi bộ phải đi xuống lòng lề đường, ảnh
hưởng đến các phương tiện đang lưu thơng.
+ Khách bộ hành có thể băng qua đường bất kỳ lúc nào, không cần đến các vạch
sơn dàng riêng cho người đi bộ nên rất dễ gây tai nạn. Một số người còn tự tiện băng qua
đường mặc dù cầu vượt đã xây dựng ngay gần đó. Dường như người đi bộ tự cho mình
quyền đi bộ và bắt buộc các xe cộ phải tránh mình, nên rất xem thường luật lệ và đã góp
phần gây ra nhiều tai nạn do người đi bộ gây ra.
+ Mặc dù đã phân luồng tuyến cho xe hai bánh, tuy nhiên xe đạp và xe gắn máy
vẫn ngang nhiên chạy lấn ra làn đường dành riêng cho xe 4 bánh, tạo một vịng đai bao
quanh các luồng xe ơ tơ đang lưu thơng. Bên cạnh đó, xe gắn máy khơng chỉ lấn ra làn
đường dành cho xe 4 bánh, mà người điều khiển cịn lạng lách, vượt ẩu, phóng xe ra từ
ngõ hẻm, không quan sát kỹ, dẫn đến tai nạn hoặc va quẹt.
+ Do thói quen dừng lại mua hàng hóa dọc theo lề đường, những người điều
khiển xe gắn máy phải leo lên lề, hoặc tấp vào lề đường vừa mua vừa đậu xe, tạo nên thói
quen đậu dừng tùy tiện và ảnh hưởng đến lưu thông chung của các loại phương tiện khác.
Chương 1 : Giới thiệu chung
6
+ Xe taxi cũng đôi lúc phóng nhanh vượt ẩu, giành mối và góp phần gây ra tai
nạn trên đường phố.
+ Xe buýt cũng thường xuyên chạy nhanh và ẩu, phóng như bay trên đường, lấn
cả xe gắn máy và xe hơi đang lưu thông, đôi lúc va quẹt vào các xe khác. Tại một số
tuyến đường lớn đơi khi các xe bt cịn chạy dàn hàng ngang, lấn đường làm khơng cịn
chỗ cho xe gắn máy lưu thông và phải leo lên lề.
+ Xe tải phóng nhanh vượt ẩu ngay trong nội thành, nhất là sau 10 giờ đêm.
+ Ngoài ra, xe rác đẩy tay hoặc xe ba gác máy đôi lúc ngang nhiên ngông nghênh
giữa lộ, hoặc chiếm hẳn các con hẻm, làm cách phương tiện khác phải dừng chờ hoặc
tránh, gây ra ùn tắc. Nhìn chung, có một cảm nhận chung là những người điều khiển
phương tiện (xe thộ sơ, xe đạp, xe gắn máy, xe ô tô…) bất chấp luật lệ, muốn chạy và
muốn dừng ở đâu là dừng, muốn rẽ ở đâu là rẽ, không cần ưu tiên để người đi trước,
người đi sau….
1.1.5. Nhận xét:
An tồn giao thơng đã trở thành một mối quan tâm lo lắng của toàn thể xã hội,
đặc biệt là của nhà nước ta. Điều này đã được thể hiện rõ thông qua các qui định chính
sách được ban hành, cũng như là việc thành lập các tiểu ban chuyên trách về vấn đề này
từ trung ương tới địa phương.Ở thành phố Hồ Chí Minh, trong nhiều năm qua, Ban An
tồn giao thơng đã ln bám sát theo dõi, tìm hiểu nguyên nhân và thường xuyên đưa ra
các biện pháp để nâng cao an toàn giao thông như: nâng cấp cải tạo và xây dựng mới
nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ; xử lý các “điểm đen”, là nơi thường xuyên xảy ra các tai nạn
nghiêm trọng; xử lý các “tuyến đường đen”, là tuyến đường có các vụ tai nạn nghiêm
trọng xảy ra rải rác trên tuyến không tập trung tại một điểm nhất định…
1.2.
NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục đích đề tài :
Chính vì những yếu tố quan trọng và cấp thiết trong tình hình an tồn giao thơng
tại thành phố, đề tài đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến an tồn giao thơng tại thành
phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự nhận thức của người dân về vấn đề tai nạn xảy ra, để từ
đó đề ra những biện pháp thích hợp nhất nhằm làm giảm bớt số vụ tai nạn xảy ra trên các
tuyến đường đen (theo định nghĩa tuyến đường đen kể trên).
Chương 1 : Giới thiệu chung
7
1.2.2. Nội dung của đề tài:
- Phân tích mối tương quan của số vụ tai nạn xảy ra tại địa bàn thành phố tương
ứng với các hành vi gây tai nạn, loại xe gây tai nạn, thời gian trong ngày xảy ra tai nạn,
nhóm tuổi bị thương vong trong tai nạn, tỷ lệ giới tính bị tai nạn tai nạn và hình thức
va đâm của tai nạn qua việc phân tích các thống kê trong các năm 2005, 2006, 2007,
2008.
- Phân tích các yếu tố chính dẫn đến xảy ra tai nạn trong giao thơng đường bộ,
đặc biệt là yếu tố nhận thức của người dân khi tham gia giao thông và yếu tố điều kiện
đường thông qua việc thu thập thống kê số liệu nhận thức của người dân và đánh giá
các hệ số tai nạn của một số tuyến đường đen.
- Từ việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, đưa ra các biện
pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân hiệu quả hơn, đồng thời là việc áp dụng
các biện pháp nâng cao hiệu quả lưu thông và điều hành giao thông trên địa bàn thành
phố, và một vài biệp pháp giao thông nhằm giảm số tai nạn trên một số tuyến đường đen.
- Thể hiện số liệu tai nạn của các “tuyến đường đen” trên bản đồ điện tử thành
phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm Google Earth.
1.3.
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Do năng lực và thời gian hạn chế, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ngun nhân
chính, đó là nhận thức của người dân khi tham gia giao thông, dẫn đến các tai nạn xảy ra
tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đề xuất một vài biện pháp chính nhằm nâng cao
nhận thức và một vài biện pháp giao thông tại một số “tuyến đường đen” trên thành phố.
1.4.
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:
Chương 1: Giới thiệu chung về đặc điểm hạ tầng giao thông, tình hình giao thơng
tại thành phố. Từ đó thấy được những vấn đề quan trọng và cấp thiết cần nghiên cứu
trong đề tài để làm giảm số tai nạn xảy ra.
Chương 2: Giới thiệu các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Chương 3: Tổng quan về các nguyên nhân gây ra tai nạn và giới thiệu các biện
pháp tương ứng cho từng nguyên nhân.
Chương 1 : Giới thiệu chung
8
Chương 4: Phân tích các số liệu tai nạn tại thành phố và khảo sát phân tích các
yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi vi phạm an tồn giao thơng theo thuyết hành vi
hoạch định (TPB).
Chương 5: Nhận xét các biện pháp đã và đang thực hiện tại thành phố nhằm làm
giảm tai nạn giao thơng, khảo sát phân tích nhận thức của người dân về thực tế tình hình
an tồn giao thơng tại thành phố. Từ đó đề xuất biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức
hiệu quả hơn và một vài biện pháp cải thiện giao thông tại một số tuyến đường đen.
Chương 6: Minh họa số liệu các vụ tai nạn tại 50 tuyến đường do phịng cảnh sát
giao thơng đường bộ phụ trách bằng phần mềm Google Earth.
Chương 7: Kết luận và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp tục để nhằm hoàn thiện
hơn các biện pháp ngăn ngừa và làm giảm các vụ tai nạn giao thông tại thành phố.
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
9
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN TRƯỚC ĐÂY
2.1.
CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN:
2.1.1.Các báo cáo số liệu tai nạn giao thông đường bộ các năm 2005, năm 2006,
năm 2007, năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 của Phịng Cảnh sát Giao thơng đường bộCA.Hồ Chí Minh:
Kể từ năm 2005, phịng cảnh sát giao thơng đường bộ chỉ đảm trách kiểm tra
giám sát tình hình giao thơng ở các tuyến trọng điểm, còn lại là do các quận huyện tự
đảm trách. Tuy nhiên để thuận lợi cho việc tổng hợp tình hình giao thơng tồn thành phố,
các quận huyện phải gửi các số liệu theo dõi giám sát về phịng. Vì vậy trong các báo cáo
này, các số liệu đã được phân loại theo từng đơn vị phụ trách. Ngoài ra, trong các bản
báo cáo này, số vụ tai nạn đã được thống kê lại theo các tiêu chí nguyên nhân, thời gian,
loại phương tiện gây tai nạn,…
2.1.2.Các báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng các năm 2005,
2006, 2007, 2008 của Ban An tồn giao thơng-Sở Giao thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh:
Thơng qua các số liệu có được bên Cảnh sát giao thơng, Ban an tồn giao thơng
đã đưa ra tổng kết về tình hình giao thơng tại thành phố trong mỗi năm. Từ đó, Ban an
tồn đã đề ra các biện pháp nhiệm vụ trọng tâm trong năm kế tiếp nhằm nâng cao tình
hình trật tự an tồn giao thơng trên các lĩnh vực đường sắt, đường bộ và đường thủy.
2.1.3.Giáo trình “Thiết kế và khai thác đường ơ tơ, đường thành phố theo quan
điểm an tồn giao thơng” của PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh – trường Đại Học Tôn Đức
Thắng Tp.Hồ Chí Minh – nguyên cán bộ giảng dạy trường Đại học Xây dựng Hà Nội,
được xuất bản tháng 4 năm 2007 đã giới thiệu những kiến thức về phương pháp và nội
dụng thiết kế đường ô tô và đường thành phố trong các đô thị theo quan điểm an tồn
giao thơng và những vấn đề liên quan một cách có hệ thống. Nội dung bao gồm việc
khảo sát phân tích các nguyên nhân điều kiện đường, điều kiện thiên nhiên, các phương
tiện giao thơng ảnh hưởng đến an tồn xe chạy cũng như các phương pháp đánh giá mức
độ an tồn giao thơng và phương pháp thiết kế đường ô tô và đường thành phố theo quan
điểm an toàn xe chạy. Đây là cơ sở để quy hoạch bố trí giao thơng đơ thị, làm nền tảng
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
10
cho việc quản lý trật tự an toàn giao thơng đơ thị được tốt hơn.
2.2.
CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN
- Nghiên cứu hiệu quả của dự định ở khách bộ hành trong việc họ băng qua
đường ở Trung Quốc: một ứng dụng của thuyết hành vi hoạch định. (Ronggang zhou,
William J.Horrey, Ruifeng Yu)
Nghiên cứu này được trình bày dựa trên cuộc điều tra mang tính khảo sát sự ảnh
hưởng của các yếu tố như tuổi, giới tính và dự định phù hợp khi qua đường của khách bộ
hành Trung Quốc, trong những tình huống có thể gây nguy hiểm. Số mẫu là 426, và họ
đã hoàn tất bộ câu hỏi mang tính nhân khẩu học, đo lường dự định của họ hướng tới sự
phù hợp mang tính xã hội, và bộ câu hỏi dựa trên thuyết hành vi hoạch định. Bộ câu hỏi
này đo lường mục đích của việc băng qua đường trong 2 tình huống qua đường khác
nhau, thái độ dẫn đến hành động (hành vi), những quy tắc riêng (mang tính cá nhân),
nhận thức việc kiểm sốt hành vi, phán đoán sự việc, quy tắc đạo đức, và nhận thức về sự
nguy hiểm. Có 2 tình huống được dàn cảnh: tình huống 1 ở ngã tư đường thích hợp cho
hành vi qua đường (Conformity scenario) và tình huống 2 thì ở ngã tư khơng thích hợp
cho hành vi qua đường (Non-Conformity scenario). Những khách bộ hành tường thuật
lại khả năng có thể xảy ra ở ngã tư đường khi những khách bộ hành khác qua đường.
Những người có khuynh hướng cộng đồng cũng là người dự định qua đường rõ ràng hơn
những người thiếu khuynh hướng cộng đồng trong cả 2 tình huống. Mơ hình dự đốn cho
thấy có sự khác nhau (36% và 48%) giữa 2 nhóm có tình huống khác nhau (khơng thích
hợp và thích hợp). Thái độ, quy tắc cá nhân, nhận thức việc kiểm soát hành vi, và nhận
thức về sự xuất hiện nguy hiểm như những người dự báo thông thường cho cả 2 tính
huống. Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa lý thuyết và thực hành. Đặc biệt, những
sự can thiệp nên tập trung vào nhận thức về sự nguy hiểm cho người đi đường và người
qua đường với họ đề phịng dấu hiệu khơng an tồn và bị cấm, và có thể dẫn đến hậu quả
tiêu cực.
- Nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi hoạch định vào việc phân tích hành vi lái xe
tải và việc tuân theo những qui định (Damian R.Poulter, Peter Chapman, Peter A.Bibby,
David D.Clarke, David Crundall).
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
11
Một nghiên cứu sử dụng thuyết hành vi hoạch định hướng tới những tài xế xe tải
để giúp hiểu hành vi lái xe và hành vi tuân theo. Thông qua việc phân tích kiểm tra khả
năng giải thích các yếu tố trực tiếp và gián tiếp liên quan đến hành vi lái xe tự báo cáo và
hành vi tuân theo qui định của thuyết hành vi hoạch định. Qui luật hành vi lái xe tải
không thay đổi liên quan nhiều đến thái độ, nguyên tắc chủ quan, và những dự định hơn
là nhận thức kiểm soát hành vi. Đối với hành vi tuân theo những qui định lái xe tải ở
Anh, kiểm sốt hành vi có nhận thức có tác động trực tiếp và rộng lớn nhất. Những kết
quả khác nhau trong việc phân tích mối tương quan giữa hành vi lái xe và hành vi tuân
theo đề xuất sự can thiệp trong tương lai nhằm phát triển hành vi tuân theo luật lệ bằng
các hướng tiếp cận khác nhau.
-Nghiên cứu “Quy hoạch tổng thể và Nghiên cứu khả thi về giao thơng đơ thị khu
vực Tp.Hồ Chí Minh” do cơ quan hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) và Trung tâm
nghiên cứu phát triển Giao thông vận tải Phía Nam (TDSI – South) thực hiện. Thơng qua
khảo sát thực địa về Giao thông vận tải (đếm phương tiện, đếm phương tiện tại giao lộ,
tốc độ chạy xe, bãi đỗ xe, và phỏng vấn hộ gia đình, phỏng vấn hành khách và người
điều khiển phương tiện cá nhân … nghiên cứu đã nắm bắt được thực trạng giao thông
vận tải và các vấn đề giao thông đô thị Tp.Hồ Chí Minh. Nghiên cứu là tài liệu tham
khảo rất có giá trị về phương pháp tiến hành cũng như cách thực hiện chọn mẫu. Tuy
nhiên, đề tài không đi sâu vào hành vi ứng xử của những người tham gia giao thơng – là
một trong những ngun nhân chính gây ra trạng ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng
nghiêm trọng như hiện nay. Đồng thời, thực trạng giao thơng thời điểm nghiên cứu cho
đến nay cũng đã có nhiều thay đổi nên những bài học và giải pháp rút ra hầu như khơng
cịn phù hợp trong bối cảnh giao thông hiện nay của Tp.HCM.
- Công ty Consumer Behavior & Insight (2008) nghiên cứu hành vi và thái độ của
người tham gia giao thơng tại thành phố Hồ Chí Minh để đo lường mức độ tham gia lưu
thông, xác định những hành vi lưu thông ảnh hưởng không tốt đến hoạt động giao thơng,
đặc biệt là tình trạng kẹt xe, tìm hiểu thái độ của người tham gia lưu thông liên quan đến
vi phạm lưu thông và việc lưu thơng nói chung.
-Đề tài “Xây dựng ý thức thị dân của thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình
phát triển đô thị văn minh hiện đại” của TS Nguyễn Hữu Nguyên được Hội đồng khoa
học Sở KH&CN xét duyệt và đang triển khai thực hiện trong 2 năm 2007 – 2008, đã có
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
12
đề cập đến một phần nội dung về nâng cao ý thức giao thông của người dân thành phố.
Tuy nhiên đề tài này chưa hoàn thành và cách tiếp cận bước đầu chủ yếu tập trung phân
tích trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội và có hướng nhắm đến các đối tượng là
dân nhập cư tại Tp.HCM.
- Trịnh Tú Anh, Trịnh Thùy Anh (2007) nghiên cứu về tai nạn xe buýt tại Thủ đô
Hà Nội. Các tác giả nghiên cứu hệ thống xe buýt là một trong những nguyên nhân gây
nên sự gia tăng tai nạn giao thông ở Hà Nội. Nghiên cứu áp dụng phương pháp hệ thống
để tìm ngun nhân chính của tai nạn xe bt thơng qua việc phân tích hoạt động của xe
bt. Họ phát hiện ra rằng các chính sách hiện thời của chính phủ, thái độ lái xe buýt, hệ
thống hạ tầng kỹ thuật nghèo nàn và việc quản lý hệ thống các cơng ty xe bt đã góp
phần vào việc gia tăng tai nạn và tình trạng giao thơng tồi tệ.
- Nguyễn Hữu Hà (2007) nghiên cứu về an toàn giao thông đường bộ: nguyên
nhân và giải pháp. Tai nạn giao thơng là một trong những vấn đề khó khăn nhất và gây
nên rất nhiều tranh luận mạnh mẽ trong nhiều năm ở Việt Nam. Tác giả đã nghiên cứu
phân tích những ngun nhân gây nên tai nạn giao thơng và đề xuất những giải pháp cụ
thể. Các nguyên nhân được tác giả đề cập: sự thiếu hụt cơ sở lý thuyết và tổng quan về
tai nạn giao thông, những chính sách mâu thuẫn trong an tồn giao thơng, sự yếu kém
trong hệ thống vận chuyển công cộng, sự nghèo nàn và lạc hậu của hạ tầng kỹ thuật,
không tiếp cận nguồn lực xã hội để phát triển giao thông công cộng, sự phát triển không
cân bằng của giao thông. Từ đó tác giả đã đề ra các giải pháp như: nghiên cứu cơ sở lý
thuyết để có cái nhìn tổng quan và sự hiểu biết toàn diện về an tồn giao thơng, tăng
cường sự hợp tác và phối hợp giữa các ban ngành chức năng để giải quyết các vấn đề an
tồn giao thơng, phát triển cân bằng giữa lưu lượng tham gia giao thông và phương tiện
vận chuyển, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để hiện đại hóa hạ tầng giao thơng, sửa
chữa và duy tu hệ thống giao thơng…
-Đề tài “Hệ thống cơng trình kỹ thuật đơ thị Tp.Hồ Chí Minh thực trạng và giải
pháp” KS.Vũ Thị Hồng đã tập trung nghiên cứu chủ yếu vào nội dụng “phần cứng” của
hạ tầng kỹ thuật, trong đó mơ tả khá rõ nét về thực trạng hệ thống cầu đường trên địa bàn
thành phố. Tiếp theo sau đó, tác giả KS.Vũ Thị Hồng đã nghiên cứu đề tài “Tác động
của tổ chức phân luồng giao thông đến phát triển kinh tế Tp.Hồ Chí Minh”, qua đó đã đi
sâu vào khía cạnh phân luồng giao thơng như một giải pháp đột phá góp phần giải quyết
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
13
giao thông đô thị. Tác giả đã đề cập đến tổng qt tình hình vận tải hàng hóa tại Tp.Hồ
Chí Minh, đánh giá hiện trạng tổ chức vận tải hàng hóa ở Tp.Hồ Chí Minh, đặc điểm về
tổ chức vận tải hàng hóa, hiện trạng mạng lưới đường đơ thị, đường chiến lược khu vực
bên ngoài, bến bãi, đường sông, cảng biển, đường hàng không, đường sắt, các khu và
cụm cơng nghiệp, các tuyến vận tải hàng hóa, ngun nhân ùn tắc giao thơng, tình hình
phân luồng giao thơng ở Tp.Hồ Chí Minh qua các năm. Sau khi tổng quan các mặt tác
động của việc phân luồng vận tải hàng hóa, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cấp bách
về phân luồng giao thông đô thị Tp.Hồ Chí Minh.
- Soobeom LEE, Sooil Lee (2007): phát triển phương pháp dự đốn an tồn giao
thơng dựa trên kỹ thuật mô phỏng người lái xe. Trong bài nghiên cứu này, thơng qua mơ
hình 3D và các máy quay kỹ thuật để xác định các hình ảnh mà người lái xe cảm nhận
được trong quá trình lái xe trên tuyến đường thiết kế ; từ đó có thể ước lượng được sự an
toàn của tuyến đường được thiết kế.
- Tadashi HAMADA, Takayuki KAWAJI (2007) nghiên cứu mặt cắt ngang
đường xác định có xảy ra tai nạn; các số liệu đo tập trung vào các mặt cắt mà tác giả gọi
là “vùng đỏ”. “Vùng đỏ” bao gồm chỉ khoảng 7% tổng số mặt cắt được quản lý, nhưng
lại chiếm khoảng 65% ngân sách dùng để ngăn ngừa tai nạn giao thơng. Vì vậy theo đề
nghị của tác giả, nên tập trung ngân sách vào việc khắc phục các mặt cắt này hơn là đầu
tư ngân sách vào việc làm giảm tai nạn giao thông.
- Tri TJAHJONO (2007) nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố hình học đến nguy
cơ tai nạn ở các con đường có thu thuế ở Indonesia. Theo tác giả, những yếu tố này bao
gồm: bề rộng làn đường, bề rộng vai đường, sự có mặt của hàng rào an toàn, đèn đường,
dải phân cách, đường cong nằm và địa hình.Những nguy cơ tai nạn được suy ra thơng
qua sự co dãn của mỗi biến quan trọng.
- Fajaruddin Mustakim, Ismail Yusof, Ismail Rahman, Abdul Aziz Abdul Samad,
Nor Esnizah Binti Mohd Salleh (2008), nghiên cứu điểm đen và mơ hình dự đoán tai nạn
bằng cách sử dụng hàm hồi qui tuyến tính đa bội. Yếu tố làm gia tăng chấn thương trong
các tai nạn ô tô bao gồm sự lơ là khi lái xe, yếu tố môi trường và điều kiện đường sá.
Mục đích của nghiên cứu này để phát triển mơ hình dự đốn tai nạn cho tuyến Federal 50
bằng cách sử dụng việc phân tích hàm hồi qui tuyến tính đa bội. Số vụ tai nạn có thể
Chương 2 : Một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây
14
được thay đổi (giảm đi) bằng cách giảm lối vào trên mỗi Km đường chính, giảm tốc độ
xe chạy, giảm lưu lượng xe mỗi giờ.
- Patrycja Padlo, Lisa Aultman-Hall, Nikiforos Stamatiadis (2005) nghiên cứu
hành khách và các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự an toàn của người lái trẻ và người lái
già.Mục đích của nghiên cứu này để thiết lập mối tương quan giữa người lái trẻ hoặc già
ở Connecticut đến việc gây ra các va chạm giao thông khi: đi vào ban đêm, đi trên
những cấp đường khác nhau (xa lộ, tuyến liên bang, đường địa phương), đi với những số
lượng hành khách khác nhau. Kết quả chỉ ra rằng hiểm họa tai nạn xảy ra đối với người
lái trẻ tăng vào ban đêm, trên xa lộ cũng như trong việc tăng số lượng hành khách. Đối
với người lái già, điều này cũng tăng vào ban đêm, trên xa lộ, tuy nhiên lại ít đi đối với
trường hợp có hành khách.
2.3.
NHẬN XÉT:
Nhìn chung, qua tổng quan một số đề tài nghiên cứu có liên quan, kết quả cho
thấy những đề tài nghiên cứu tuy có đề cập đến hành vi giao thông trên đường, liên quan
đến yếu tố con người, cũng như các yếu tố khác như điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông,
…mặc dù những cơng trình trên đã cung cấp tư liệu mang tính tham khảo về bối cảnh
giao thông, hỗ trợ trong việc tiếp cận những vấn đề về lý luận, thực tiễn giao thông đô thị
trên thế giới và ở Việt Nam, cũng như một vài nghiên cứu tâm lý hành vi gây tai nạn ở
các đối tượng khác không phải đối tượng giao thơng chính ở thành phố (xe máy là chủ
yếu). Qua thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân nghiêm trọng gây ra tình trạng
tai nạn giao thơng hiện nay ở Tp.Hồ Chí Minh là do sự thiếu nhận thức của người tham
gia giao thơng về an tồn xe chạy dẫn đến hành vi có khả năng gây tai nạn cao trong q
trình điều khiển phương tiện. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến
an toan giao thơng tại Tp.Hồ Chí Minh và các biện pháp cải tạo một số tuyến đường đen”
sẽ nỗ lực xác định nguyên nhân của các hành vi vi phạm, tìm ra được mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố chính dẫn đến hành vi vi phạm dễ gây ra tai nạn nhất thường gặp, , từ đó
sẽ đề xuất giải pháp tập trung cải thiện những hành vi giao thông tiêu cực hay xảy ra nhất
hiện nay.
Chương 3 : Tổng quan các nguyên nhân tai nạn và biện pháp tương ứng
CHƯƠNG 3:
15
TỔNG QUAN CÁC NGUYÊN NHÂN TAI NẠN VÀ
BIỆN PHÁP TƯƠNG ỨNG
3.1.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN TỒN GIAO
THƠNG:
Ngun nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông là sự thiếu ý thức của người điều
khiển phương tiện; ngồi ra cịn có các ngun nhân khác ảnh hưởng là hạ tầng giao
thơng, đó là cách hành xử của những người xử lý các vụ vi phạm giao thơng; bên cạnh
đó cơng tác quản lý của các ban ngành chuyên môn và các luật lệ qui định cũng ảnh
hưởng gián tiếp đến tình hình an tồn giao thông.
3.1.1. Do ý thức của người tham gia giao thông : Đây là nguyên nhân cốt lõi
gây ra các hành vi vi phạm. Do nhiều người đi vội đi tắt, khơng nhường đường đã vi
phạm an tồn giao thơng đường bộ. Một số phụ huynh khi đưa đón con đã đậu xe tràn
xuống lòng đường một cách thản nhiên và hình ảnh về sự thiếu ý thức trong giao thông
tại các cổng trường là khá phổ biến (mặc dù có giảm đi trong năm trật tự đơ thị).
Ngồi ra, các lý do rất thường gặp như chở công kềnh, vừa đi xe vừa nghe di
động; do quên mở đèn khi trời tối; do người ngồi sau khơng đội nón bảo hiểm; do dừng
quá vạch sơn qui định khi đèn đỏ; do lưu thông ngược chiều hoặc do vượt đèn đỏ, chiếm
tỷ lệ cũng không nhỏ. Riêng số người đi xe ô tô, lý do đứng chờ, đậu xe dưới lòng đường
cũng là hành vi vi phạm thường thấy. Đây là thói quen khá phổ biến của những người lái
xe ô tô, nhất là trong điều kiện các bãi đậu xe rất khan hiếm trong trong khu vực trung
tâm thành phố. Vì vậy, việc nghiên cứu bố trí các bãi đỗ và đậu xe trong các khu vực
trung tâm cần được chú ý nhiều hơn trong thời gian tới.
Có thể nói rằng đây là ngun nhân chính đã dẫn đến các hành vi vi phạm và các
tai nạn giao thông. Thực tế cho thấy, nhiều tuyến đường bị kẹt xe vô tội vạ, vẫn bắt
nguồn từ tâm lý muốn vượt qua nhanh, nên không ai chịu nhường ai của những người
điều khiển phương tiện.Chiếm tỷ lệ cao nhất là những hành vi vi phạm bắt nguồn từ
nguyên nhân do chủ quan, do lấn tuyến hoặc chở nhiều người và tập trung nhiều ở số
người đi xe gắn máy. Đây là thói quen khá phổ biến của những người đi xe gắn máy, một
Chương 3 : Tổng quan các nguyên nhân tai nạn và biện pháp tương ứng
16
phần do mặt đường chặt hẹp, một phần do buôn bán hoặc đậu xe tràn lan dưới lòng
đường nên buộc người điều khiển phải lấn tuyến sai qui định và bị thổi phạt. Nguyên
nhân này có liên quan đến hạ tầng giao thông, đường xá của thành phố chưa đạt chuẩn,
cùng với hiện tượng lấn chiếm lịng, lề đường càn trầm trọng thêm tình hình giao thơng
trong nội thành. Vì vậy, việc dọn sạch và thơng thống lịng đường, lề đường có thể góp
phần hạn chế những trường hợp lấn tuyến hoặc vượt tuyến sai qui định. Bên cạnh đó,
việc chở nhiều cũng bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết khi điều khiển giao thơng.
Ngồi ra, cịn có ngun nhân người điều khiển phương tiện giao thông mong
muốn tránh kẹt xe, đườn hẹp nên đã vi phạm giao thông như quay đầu xe (ô tô, xe máy)
hoặc đi vào các con đường cấm…và từ đó dẫn đến các tai nạn. Nguyên nhân này cũng
bắt nguồn từ sự nóng vội, muốn đi nhanh hơn, khi gặp sự cố kẹt xe.
Thực tế quan sát cho thấy, vào ban ngày tại các ngã tư, ngã năm có đèn giao
thơng hay có CSGT đứng thì hầu hết như khơng có vượt đèn đỏ. Tuy nhiên nếu chúng ta
ra đường buổi sáng sớm hoặc khuya muộn, đường phố rất vắng vẻ và CSGT hầu như
không trực nữa, đến bất cứ ngã tư nào chúng ta đều thấy rất nhiều xe máy vượt đèn đỏ,
chỉ rất ít ơ tơ và một vài người đi xe máy là dừng lại.
Như vậy, kết quả điều tra đã góp phần khẳng định, ý thức chấp hành khi điều
khiển giao thông là yếu tố tiên quyết trong mọi yếu tố, cần tổ chức thực hiện có hiệu quả
hơn trong thời gian tới để phòng tránh và làm giảm số vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra.
3.1.2. Do hạ tầng giao thông : Hạ tầng giao thông liên quan đến điều kiện đường
xá như: chật hẹp, phân luồng tuyến chưa khoa học và biển báo chưa hợp lý, các đoạn
giao cắt khơng bố trí đèn tín hiệu phù hợp, dải phân cách, các tiểu đảo, các đoạn cong,
tầm nhìn bị hạn chế, …đặc biệt là các cơng trình đào đường xây rào chắn gây ra cản trở
lưu thông và dễ dẫn đến tâm lý vi phạm giao thơng . Hiện nay, tại một số cơng trình có
rào chắn đào đường, hành vi leo lề của các phương tiện tham gia giao thơng, vơ hình
trung đã tạo thói quen vi phạm trật tự an tồn giao thơng, nhưng vẫn phải chấp nhận, do
khơng có đường nào khác để di chuyển. Ngoài ra, do làn đường thường quá hẹp, khộng
còn chỗ trống nên các loại xe gắn máy buộc lòng phải lấn sang phần đường dành cho xe
4 bánh, vi phạm an tồn giao thơng đường bộ. Do lề đường khơng cịn chỗ cho người đi
bộ nên phần lớn người dân đều có thói quen phải dùng xe cá nhân để di chuyển, tạo áp
lực thêm cho đường xá vốn đã quá chật hẹp như hiện nay. Hầu hết diện tích lịng đường
Chương 3 : Tổng quan các nguyên nhân tai nạn và biện pháp tương ứng
17
đều sử dụng phần giữa, diện tích hai bên sát lề đường rất ít khi sử dụng, do đã bị các xe
hoặc khách bộ hành lấn chiếm.
Ngoài ra, nguyên nhân khác là do biển báo bị che khuất, thiếu đèn đường nên
không thấy đã dẫn đến vi phạm. Đây là nguyên nhân do hạ tầng giao thông yếu kém,
thuộc về trách nhiệm của các nhà quản lý giao thông, do chưa lắp đặt biển báo đầy đủ và
hợp lý. Nguyên nhân này có liên quan đến một số bộ phận người dân cho rằng do không
biết đường ngược chiều nên đã vi phạm. Từ đó cho thấy các biển báo vẫn chưa được bố
trí hợp lý, cùng với nguyên nhân do tâm lý cứ làm theo mọi người, nên mặc dù thấy bảng
cấm nhưng vẫn đi vào đường ngược chiều cùng với nhiều người khác.
3.1.3. Do công tác quản lý giao thông và luật lệ qui định: Thông thường các loại
xe gắn máy và xe tải thường gây ra các lỗi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ
nhiều nhất, kế đến là xe taxi và ô tô con. Các loại phương tiện này thường vi phạm lỗi
tránh vượt không đúng quy định. Do xe gắn máy quá rẻ, về phương tiện lưu thông cũng
như về bằng lái, về giá xăng … nên nhiều người nhận thấy đi xe gắn máy là phương tiện
tối ưu nhất và ai cũng có thể sắm xe để chạy (khơng có qui định nào hạn chế), đã góp
phần làm gia tăng số lượng xe cá nhân lên đáng kể.
Một số hành vi gây lỗi vi phạm trong trật tự an tồn giao thơng đường bộ đơi lúc
chưa được luật điều chỉnh kịp thời. Ngay cả mức xử phạt đơi khi cũng chưa mang tính
răn đe. Do vậy, hiện nay trong q trình áp dụng luật giao thơng đường bộ, chính phủ
tiếp tục cập nhật và điều chỉnh bổ sung sao cho rõ ràng và phù hợp.
3.1.4. Do những người điều hành xử lý giao thông : Cảnh sát giao thông là
người điều hành xử lý các vụ vi phạm giao thơng và đóng vai trị quan trọng trong việc
giảm thiểu các hành vi vi phạm giao thông. Việc xử phạt nghiêm minh và đúng luật sẽ có
tác dụng răn đe và giúp người vi phạm nhận thức được những lỗi vi phạm và khơng cịn
tái phạm. Ngay cả việc hài hịa giữa việc cảnh cáo, nhắc nhở, có thể có tác dụng răn đe
tốt hơn là mạnh tay xử phạt một cách cứng nhắc. Việc điều tiết tại các giao lộ trọng yếu
chủ yếu vẫn là lực lượng cơng an thành phố, phịng cảnh sát đường bộ, cơng an quận
huyện, thanh tra giao thông, thanh niên xung phong… trực tiếp điều khiển. Tuy nhiên lực
lượng này còn quá dàn trải và không đủ đáp ứng nhu cầu. Đa số các hành vi vi phạm
giao thông xảy ra ở những chỗ khơng có người điều khiển giao thơng. Ngồi ra, mặc dù
lực lượng cảnh sát giao thơng có nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thơng đường phố, tuy