THAI CHẾT
LƯU
MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa và nguyên
nhân của thai chết lưu (TCL)
2. Mơ tả được các hình thái GPB của TCL
3. Trình bày được các triệu chứng và phương
pháp chẩn đoán TCL
4. Kể ra được những tiến triển và diễn biến
có thể xảy ra khi TCL
5. Trình bày được cách điều trị TCL
I. ĐỊNH NGHĨA
Thai chết lưu là tất cả những trường hợp
thai bị chết và lưu lại trong tử cung > 48 giờ
* Đặc điểm:
- Vơ khuẩn ( khi nút nhày cịn bịt kín cổ TC)
- Khi đã vỡ ối: nhiễm khuẩn rất nhanh và rất
nặng
- 20-50% không rõ nguyên nhân
- Rối loạn đông máu: (±), do đông máu nội
mạch rãi rác
- Sang chấn tâm lý cho mẹ
- Tỷ lệ: thay đổi, tùy nơi ( TT Foch ở
Pháp:0,76%, BV Phụ sản T.ư:4,4%)
II. NGUYÊN NHÂN
1. Do mẹ: chiếm 5-10%
- Bệnh mạn tính: bệnh tim, gan, phổi,
HA…
- Bệnh nội tiết: Basedow, tiểu đường,
thiểu năng giáp, thiểu hay cường năng
tuyến thượng thận
- Nhiễm độc thai nghén (TSG)
- Nhiễm ký sinh trùng( sốt rét), nhiễm
khuẩn ( giang mai), nhiễm siêu vi ( viêm
gan, quai bị, cúm, sởi…)
II. NGUYÊN NHÂN
1. Do mẹ:
- Mẹ có TC dị dạng
- Mẹ sốt do bất kể nguyên
nhân gì
- Mẹ ngộ độc cấp hay mạn
tính
- Mẹ nghiện ma túy, dùng
thuốc chống ung thư khi mới
có thai
- Mẹ bị chấn thương, chiếu tia,
xạ…
II. NGUYÊN NHÂN
1. Do mẹ :
yếu tố thuận lợi:
- Mẹ dinh dưỡng
kém, lao động vất
vã
- Mẹ lớn tuổi ( >40
tuổi):nguy cơ gấp 5
lần
- Mẹ có tiền căn TCL
(nguy cơ tăng gấp
3-4 lần)
II. NGUYÊN NHÂN
2. Do thai: chiếm 25-40%
- Bất thường nhiễm sắc thể
- Thai dị tật bẩm sinh
- Thai quá ngày
- Bất đồng yếu tố Rh: dễ bị TCL những lần có
thai sau
- Đa thai
II. NGUYÊN NHÂN
3. Do bánh nhau và phần
phụ: 25-35%
- Nhau tiền đạo
- Nhau bong non
- Dây rốn thắt nút, quấn cổ,
chèn ép dây rốn, tắc mạch
rốn
- Đa ối, thiểu ối, viêm màng
ối
- Mất quân bình tuần hoàn
giữa 2 thai (song thai)
III. GiẢI PHẪU BỆNH
Tùy theo tuổi thai và thời gian lưu lại trong TC,
có các dạng sau:
1. Thai bị tiêu: phơi thai <8 tuần→ sẽ tan đi
chỉ cịn nhau và bọc ối
2. Thai bị teo đét: thai 3-4 tháng→sẽ bị teo
khơ lại, bánh nhau cũng khơ dính sát vào
thân TC
III. GiẢI PHẪU BỆNH
3. Thai bị úng mục:
Thai >5 tháng→sẽ bị úng mục, ngấm huyết
sắc tố (Hb) có màu đỏ tím, não bộ thối hóa
nước, xương lỏng lẻo,dấu chồng xương,
ngực xẹp, bụng ỏng, ngoại bì tróc dần từng
mảng:
- Ngày thứ 3: tróc da bàn chân
- Ngày thứ 4: lột da chi dưới
- Ngày thứ 8: lột da toàn thân
III. GiẢI PHẪU BỆNH
3. Thai bị úng mục:
- Dây rốn teo lại, màu đỏ thẩm (ngấm Hb)
- Bánh nhau xám lại, teo đét, màng nhau úa
vàng, nhau còn hoạt động một thời gian sau
khi thai chết
- Nước ối ít dần, sánh lại, màu hồng đỏ
III. GiẢI PHẪU BỆNH
4. Thai bị thối rữa:
Ối vỡ lâu→thai bị thối rữa, nhiễm khuẩn rất
nặng→mẹ có thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc
hay hoại thư TC do vi trùng yếm khí
IV. TRIỆU CHỨNG & CHẨN ĐOÁN
1. Thai chết lưu <20 tuần
- Dấu hiệu thai hành giảm
- Có thể xuất huyết âm đạo (đỏ sậm hay
nâu đen)
-Đau trằn bụng dưới
- Vú nhỏ lại
- TC không lớn thêm hay nhỏ đi
IV. TRIỆU CHỨNG & CHẨN ĐOÁN
1. Thai lưu < 20 tuần:
* Cận lâm sàng: chủ yếu dựa
vào siêu âm
- Thai lưu nhỏ: thấy túi thai
khơng chứa phơi,hoặc có phơi
nhưng khơng có tim thai,bờ túi
thai méo mó
( Lưu ý: cần phải qua nhiều lần
khám và siêu âm khi thai cịn
nhỏ)
- HCG chỉ âm tính khi thai đã
chết môt thời gian
IV. TRIỆU CHỨNG & CHẨN ĐỐN
•
•
•
•
•
•
•
•
2. Thai chết lưu > 20 tuần:
Lâm sàng:
- Không thấy thai máy nữa
- Một số bệnh kèm theo giảm, thấy dễ chịu
- Bụng nhỏ dần, bề caoTC < tuổi thai
- Vú tiết sữa non (±)
- Ngôi bất thường: trán, mặt, ngang…
- Ra huyết âm đạo (±)
- Doppler: không nghe được tim thai
IV. TRIỆU CHỨNG & CHẨN ĐOÁN
2. Thai chết lưu > 20 tuần:
* Thăm âm đạo:
- Nếu cổ TC hé mở: có thể thấy bọc ối hình
quả lê mềm, thị ra ngồi cổ TC
- Khám ngơi thai khơng rõ, đầu thai ọp ẹp,
dấu chồng xương sọ (±)
- Nếu ối vỡ: thấy màu nước ối đỏ nâu
IV. TRIỆU CHỨNG & CHẨN ĐOÁN
2. Thai chết lưu > 20 tuần:
• Cận lâm sàng:
* Siêu âm: . Khơng có hoạt động tim thai
. Có hiện tượng chồng sọ, cột sống gãy góc
. Có bóng hơi trong buồng tim, trong các
mạch máu lớn
* Fibrinogen/máu giảm nếu TCL >6 tuần
(<1g/l→nguy cơ rối loạn đơng máu)
* XQ: ít làm
V. TiẾN TRIỂN & BiẾN
CHỨNG
1. Tiến triển:
- Thời gian TCL trong TC từ 3-5 ngày (± 15
ngày – vài tháng), đến một lúc nào đó thai
cũng được tống ra ngoài 1 cách tự nhiên
- Thai < 4 tháng: sẩy tự nhiên, mất máu
không nhiều
- Thai > 4 tháng: thai và nhau sẽ bị tống
xuất như 1 cuộc chuyển dạ tự nhiên với các
đặc điểm: cơn co TC yếu, ngôi bất thường,
nguy cơ băng huyết do RLĐM nếu TCL lâu
V. TiẾN TRIỂN & BiẾN
CHỨNG
2. Biến chứng:
- Ảnh hưởng tâm lý nặng nề ở thai phụ→cần
can thiệp tích cực & giảm đau trong chuyển
dạ
- Nguy cơ nhiễm trùng sau khi ối vỡ: ± do
E.coli, Proteus, Enterococus, Pseudomonas
hay Clostridium Parfringens. Nhiễm trùng ±
tiến triển rất nhanh→ choáng nhiễm trùng→
Cần tránh những thủ thuật không cần thiết (
phá ối, soi ối, đặt Laminaire…)
v. Tiến triển & biến chứng
2. Biến chứng:
- Nguy cơ rối loạn đông máu thường xảy ra
khi TCL lâu (4-5 tuần), cần theo dõi các yếu
tố đông máu ( khi TCL > 2-3 tuần)
VI. ĐiỀU TRỊ
* Ngun tắc: phải đảm bảo khơng có rối
loạn đông máu trước khi can thiệp
1. Nếu fibrinogen giảm hay tiểu cầu giảm:
cần truyền bổ xung
2. Nong cổ TC nạo hút thai lưu: cho các thai
lưu < 3 tháng hay chiều cao TC <8cm. Nạo
hút khó vì nhau xơ hóa bám chặt vào TC, dễ
sót nhau ( nhớ cho oxytocin trong thủ thuật
và kháng sinh sau thủ thuật)
vi. Điều trị
3. Gây sẩy thai hoặc chuyển dạ đẻ:
- Với oxytocin, tốt nhất qua bơm truyền( ±
có chuẩn bị estrogen trước)
- Với Prostaglandin- misoprostol (cytotec):
. Tuổi thai 13-28 tuần: tỷ lệ thành cơng 97%
với liều 200µg đặt âm đạo mỗi 6 giờ đến khi
sanh
. Tuổi thai > 28 tuần:nguy cơ vỡ TC→chỉ
dùng liều thấp 25-50µg. Theo dõi cơn gò TC
trước khi dùng liều misoprostol kế tiếp
VII. DỰ PHÒNG
- Thăm khám đều, theo dõi sát những thai
kỳ có nguy cơ cao
- Chẩn đốn tuổi thai sớm,phát hiện kịp thời
những thai suy dinh dưỡng hay thai già
tháng bệnh lý
Đối với những thai phụ có tiền sử
TCL, cần lập kế hoạch tìm nguyên
nhân trước và sau khi sanh ( cần xét
nghiêm tìm những bệnh lý như tiểu
đường, thiểu giáp, tim mạch…trước
sanh và sau sanh cần tìm nguyên
nhân thai chết lưu như dị tật BS, dây
rốn quấn cổ…)