RỐI LOẠN THỂ
TÍCH DỊCH ỐI
MỤC TIÊU
Biết được vai trò của nước ối trong thai kỳ - trên lâm
sàng.
Hiểu được sinh lý điều hịa nước ối.
Nêu được các cơng cụ đánh giá thể tích nước ối trên
lâm sàng.
Trình bày được ngun nhân và ảnh hưởng của thiểu ối
– đa ối lên thai kỳ
Trình bày kế hoạch quản lý thai kỳ có thiểu ối – đa ối.
VAI TRÒ CỦA DỊCH ỐI TRONG
THAI KỲ
Phục vụ như là hồ dự trữ dịch và dinh dưỡng cho thai.
Cung cấp dịch cần thiết, khỗng khơng, và yếu tố phát
triển để cho phép phát triển bình thường của phổi thai
và hệ cơ xương và dạ dày ruột.
Thành phần để bảo vệ khỏi nhiễm trùng.
Giúp bảo vệ thai khỏi chấn thường từ bụng mẹ.
Làm cho dây rốn khỏi sự chèn ép giữa thai và tử cung.
SẢN XUẤT VÀ THẢI TRỪ
SẢN XUẤT VÀ THẢI TRỪ
SẢN XUẤT VÀ THẢI TRỪ
THAI QUÝ 2 VÀ 3
• THẬN: bắt đầu từ tuần
thứ 18, đạt đến 800
mL/ngày
• PHỔI: ước tính khỗng
60 – 100 mL/kg/ ngày
(đủ tháng)
• Đường trong màng
• Đường xuyên màng
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT VÀ THẢI TRỪ
THAI QUÝ 2 VÀ 3
ĐƯỜNG TIÊU HĨA:
thơng qua động tác nuốt,
khỗng ½ lượng nước ối
sản xuất hàng ngày.
• Đường trong màng
• Đường xuyên màng
HẤP THU
VAI TRÒ CỦA DỊCH ỐI TRÊN LÂM
SÀNG
Phản ánh thụ động của tình trạng thai và bệnh lý của
mẹ.
Khi thai giảm dòng máu tới thận, dẫn tới giảm sản xuất
nước tiểu gây thiểu ối
Bất thường thai mà không thể nuốt do tắc ruột gây ra đa ối.
Mẹ mất nước làm tăng áp suất thẩm thấu, gây ra vận
chuyển nước từ thai tới mẹ mà làm cho chuyển nước từ
dịch ối sang thai bằng con đường trong màng
Mẹ bị đái tháo đường có thể dẫn tới tăng bài thải nước tiểu
và gây ra đa ối.
CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH
ỐI
XOANG ỐI LỚN
NHẤT
Thiểu ối: xoang ối lớn
nhất ≤ 2cm.
Bình thường: xoang ối >
2cm và < 8cm.
Đa ối: xoang ối ≥ 8cm
CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH
ỐI
CHỈ SỐ ỐI (AFI)
Thiểu ối: AFI ≤ 5cm.
Ối giảm: AFI > 5cm và <
8cm.
Bình thường: AFI ≥ 8cm
và < 25cm
Đa ối: AFI ≥ 25cm.
THIỂU ỐI
ĐỊNH NGHĨA
Thiểu ối là thể tích dịch ối
dưới mức mong đợi của tuổi
thai và màng ối và màng đệm
còn nguyên vẹn.
Thiểu ối được định nghĩa là
khi thể tích nước ối ít hơn
300mL – 500mL sau quý 2
thai kỳ.
Tỷ lệ mới mắc của thiểu ối là
khoảng 11%
THIỂU ỐI
Mẹ
Các tình trạng nội khoa hay sản khoa kết hợp với suy tuần hoàn nhau (VD
TSG, THA mãn tính, bệnh lý collagen mạch máu, bệnh thận, thrombophilia).
Thuốc (VD thuốc ức chế men chuyển, ức chế sinh tổng hợp prostaglandin…)
Bánh nhau
Nhau bong non
Truyền máu song thai
Huyết khối hay nhồi máu bánh nhau.
Thai
Bất thường NST
Dị tật bẩm sinh, đặc biệt kết hợp với suy giảm sản xuất nước tiểu.
Thai chậm tăng trưởng.
Thai lưu
Thai quá ngày
Vô căn.
THIỂU ỐI
HẬU QUẢ
Trong thai kỳ
AFI ≤ 5cm ở thai 24 – 34 tuần, có
tăng nguy cơ chết lưu, sẩy thai hay
sanh non, bất thường nhịp tim thai
và thai chậm tăng trưởng.
Đặc biệt trước 20 – 22 tuần, thiểu
sản
Hậu quả Potter.
Trong chuyển dạ
Tăng gấp 2 lần sanh mổ vì thai suy
Tăng gấp 5 lần điểm số Apgar < 7
lúc 5 phút so với thai kỳ có AFI
bình thường.
THIỂU ỐI
Đánh giá bệnh nguyên
TIẾP CẬN THIỂU ỐI:
Dùng thuốc
Bệnh sử gợi ý của tiền sản
giật, bệnh lý nội khoa của mẹ
Cấu trúc giải phẩu của thai.
Đánh giá tăng trưởng của thai
bằng đường cong tăng trưởng.
NST đồ
Đánh giá mức độ
Siêu âm đánh giá:
THIỂU ỐI
Thiểu ối: AFI ≤ 5cm.
Ối giảm: AFI > 5cm và < 8cm.
Có thiếu hụt tăng trưởng qua
các chỉ số sinh trắc của thai
Đánh giá cấu trúc giải phẩu
của thận, hệ niệu và bất thường
khác.
Siêu âm màu Doppler để:
TIẾP CẬN THIỂU ỐI:
Quan sát động mạch thận
Khảo sát dòng máu tới thai và
tử cung: giúp cũng cố chẩn
đoán thai chậm tăng trưởng
trong tử cung và đánh giá sức
khỏe của thai.
THIỂU ỐI
QUẢN LÝ
Tuổi thai lúc khởi phát,
Nguyên nhân (thai chậm
tăng trưởng, thai quá
ngày, bất thường cấu trúc
giải phẩu)
Độ nặng
Thời gian thiểu ối.
ĐA ỐI
ĐỊNH NGHĨA
Về mặt bệnh học và lâm
sàng, đa ối được định
nghĩa là khi lượng nước
ối vượt quá 1500 –
2000mL.
Chiếm 1 – 2% thai kỳ
ĐA ỐI MÃN
Là tình trạng tăng lượng
nước ối quá mức diễn ra 1
cách từ từ
Ít ảnh hưởng tới tổng trạng
của mẹ
Gặp ở 3 tháng cuối thai kỳ.
Chiếm 95% các trường hợp
đa ối.
ĐA ỐI MÃN
Do mẹ:
Các bệnh lý nội khoa, thiếu máu nặng
Các bệnh lý nhiễm trùng bẩm sinh như giang mai, toxoplasma,
rubella, CMV…
Bất đồng nhóm máu mẹ và thai
Do thai:
Truyền máu trong song thai
Dị tật bẩm sinh như hẹp thực quản, bất thường hệ thần kinh
trung ương..
Bất thường gây ra quá tải tuần hoàn như bướu máu bánh nhau,
u mạch máu ở thai gây ra thơng nối mạch máu…
Vơ căn: chiếm khỗng 60% nguyên nhân của đa ối.
ĐA ỐI MÃN
Nhiều trường hợp vơ căn có thể tự hết.
Trong thai kỳ
Đối với mẹ: các ảnh hưởng lên mẹ như khó chịu, kích thích tử
cung, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp là do tử cung căng q
mức. Ngồi ra, tử cung to cũng có thể làm chèn ép niệu quản
gây tắc niệu quản.
Đối với thai: tăng tỷ lệ chết chu sanh kết hợp với đa ối là do có dị
tật bẩm sinh, ối vỡ non hay chuyển dạ và sanh non.
Trong chuyển dạ
Đối với mẹ: gây ra rối loạn cơn gò, băng huyết sau sanh do tử
cung căng quá mức, ngôi thai bất thường dẫn tới tỷ lệ sanh mổ
cao.
Đối với thai: có tăng tỷ lệ cao trẻ có thiếu oxy vì sa dây rốn, nhau
bong non, rối loạn chức năng tử cung nhau.
ĐA ỐI MÃN
Chẩn đoán bệnh nguyên:
Hỏi bệnh sử chi tiết, đặc biệt các triệu chứng của đái tháo
đường, tiền căn gia đình có nhược cơ hay bất đồng nhóm
máu.
Đánh giá đái tháo đường trên mẹ
Thực hiện siêu âm chi tiết để đánh giá giải phẩu thai tìm
ngun nhân
Ước tính nguy cơ lệch bội dựa vào các dấu chứng sinh
hóa (double test), và các dấu chứng tìm thấy ở trên.
Việc xác định nhiễm trùng
Nếu có phù thai thì bước kế tiếp là đánh giá ngun nhân
miễn dịch hay khơng có miễn dịch.
Trong đa thai 1 bánh nhau có thiểu ối/ đa ối thì nghi ngờ
hội chứng truyền máu song thai.
ĐA ỐI MÃN
Chẩn đoán mức độ
Siêu âm xác định mức độ nặng của đa ối.
Có thể chia theo mức độ nặng:
Đa ối gọi là nhẹ khi AFI từ 25 – 29,9cm (xoang ối lớn
nhất 8 – 9,9cm)
Trung bình khi AFI 30 – 34,9cm (xoang ối lớn nhất
10 – 11,9cm)
Nặng khi AFI ≥ 35cm (xoang ối lớn nhất lớn hơn hay
bằng 12cm).
ĐA ỐI MÃN
Trong thai kỳ:
Mục tiêu của điều trị là làm giảm triệu chứng ở mẹ và kéo dài thai kỳ.
Đối với đa ối nhẹ: quản lý bằng theo dõi.
Đối với đa ối trung bình và nặng ở quý 2 hay đầu quý 3 thai kỳ: điều trị
được đặt ra. Trong trường hợp đa ối nặng, cần thực hiện:
Giảm ối
Đánh giá trưởng thành phổi
Chấm dứt thai kỳ sau khi xác định có trưởng thành phổi hay liệu pháp corticoid
trước khi chấm dứt thai kỳ.
Chẩn đoán nguyên nhân để cho ra quyết định phù hợp.
Trong chuyển dạ:
Kiểm tra ngôi thai, lưu ý sa dây rốn khi có vỡ ối, tia ối có kiểm sốt tại nơi
có phịng mổ.
Tăng co khơng phải là chống chỉ định tuyệt đối.
Thời điểm sanh: nếu đa ối nhẹ tới trung bình mà NST và sinh trắc vật lý
bình thường, khởi phát chuyển dạ vào lúc 39 – 40 tuần.
ĐA ỐI CẤP
NGUYÊN NHÂN
Truyền máu song thai.
Cũng có thể thấy trong dị
tật bẩm sinh như thai vô sọ,
teo hẹp thực quản.
ĐA ỐI CẤP
BIỂU HIỆN LÂM
SÀNG
Triệu chứng cơ năng: có các triệu
chứng cấp tính như
Đau bụng
Khó thở
Khó ngủ
Tim nhanh
Phù âm hộ, thành bụng…
Các triệu chứng này thường xảy ra
vào 3 tháng giữa, diễn tiến trong vài
ngày.
Triệu chứng thực thể:
Bụng căng cứng
Bề cao tử cung tăng nhiều so với
tuổi thai
Dấu sóng vỗ
Khó sờ thấy các phần thai
Tim thai khó nghe.
Khám âm đạo: đoạn dưới phồng to,
CTC hở, màng ối căng phồng.
Cận lâm sàng: siêu âm đánh giá
thường thấy đa ối trung bình tới nặng.