Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án sinh học 6 nguyễn thị dung trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết 54 Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2011</i>

<b>ÔN TẬP</b>



A. MỤC TIÊU


- Hs ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II, trả lời được các câu hỏi trong SGK và câu hỏi
vận dụng liên quan đến các kiến thức đã học


- Thông qua tiết ôn tập nhằm giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, có cơ sở để vận dụng làm
tốt bài kiểm tra tiết sau


- Hs rèn luyện kỹ năng khái quát, kí năng vận dụng giải thích, lâph luận, so sánh….
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- SGK, bảng phụ


C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


2. Bài mới


- Gv trình bày hệ thống câu hỏi, Hs lần lượt trả lời, bạn bổ sung.
- Gv chốt lần lượt kiến thức


CÂU HỎI ÔN TẬP
<b>Câu 1</b>. Nêu khái niệm thụ phấn, thụ tinh ?


<i>- Thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy</i>


- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có
trong nỗn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.



<b>Câu 2: </b>Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?


- Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Như vậy thụ phấn là điều kiện
của thụ tinh.


<b>Câu 3</b>. Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở những đặc điểm nào ?
<b>Câu 4 :</b>Giải thích vì sao hoa thụ phấn nhờ giĩ, hạt phấn thường nhỏ, nhẹ và nhiều ?
<b>Câu 5</b><i> :</i>


Những điều kiện bên ngoài bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? Trong
trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ?


<b>+ </b>Điều kiện bên ngồi: Đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp<b> . </b>
+ Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt.


+ Biện pháp :


- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng như cày cuốc, xới….


- Tưới đủ nước cho đất hoặc ngâm hạt giống trước khi gieo, nếu
bị ngập úng phải tháo hết nước.


- Gieo hạt đúng thời vụ, khi trời quá rét phải phủ rơm rạ lên hạt
mới gieo.


- Chọn hạt giống và bảo quản hạt giống tốt


<b>Câu 6 : </b>Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? Kể tên 5 loại quả, hạt
có cách phát tán nhờ gió ?



- Đặc điểm quả, hạt phát tán nhờ gió : Quả, hạt thường nhỏ nhẹ, có cánh hoặc có túm lơng
nên có thể bị gió thổi đi rất xa.


- Kể tên 5 loại quả, hạt phát tán nhờ gió: Quả chị, bố cơng anh, quả gịn, quả trâm bầu, hạt
hoa sữa


<b>Câu 7: </b>Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách.
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc
hoặc lơng cứng.


- Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài
<b>Câu 8: </b>Nêu đặc điểm và cấu tạo của tảo xoắn.


- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau. Có
2 hình thức sinh sản.


-Cấu tạo: Vách tế bào, chất nguyên sinh và nhân. (1đ)
<b>Câu 9:</b> Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?


- Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn
chỉnh


- Việc hút nước và chất khống hồ tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt


<b>Câu </b>10: Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín?
<b>Câu 11</b>: Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?



- Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ
phấn.


- Nỗn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhuỵ.


- Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có
thể thích nghi với nhiều cách phát tán.


- Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và
phát triển tốt hơn.


<b>Câu 12</b>: Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó?


<i><b>- Thực vật gồm các ngành:</b></i>


- Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín


<i><b>- Đặc điểm chính các ngành thực vật là: </b></i>(1,5 đ)


+ Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước.


+ Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ước.
+ Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi.
+ Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón.


+ Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản
bằng hoa, quả, có hạt kín.


<b>Câu 13</b>: Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? Cho ví dụ?
<b>Lớp một lá mầm</b> <b>Lớp hai lá mầm</b>



- Phơi có một lá
mầm.


- Có rễ chùm.


- Lá có gân hình
cung hoặc song
song.


- Phần lớn là cây
thân cỏ.


- 3 hoặc 6 cánh hoa.
- VD: lúa, ngô, dừa


- Phôi có hai lá
mầm.


- Có rễ cọc.


- Lá có gân hình
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14:</b> Vì sao trồng rau trên đát khơ cằn, ít được tưới bón thì lá khơng xanh, tốt, cây chậm
lớn, cịi cọc, năng suất thu hoạch thấp? (1,5đ)


- Vì cây sẽ bị thiếu nước ,chất dinh dưỡng rễ cây sẽ không hút được nước và muối khống sẽ
khơng chế tạo chất hưu cơ .Nên cây bị còi cọc năng suất thấp



D. DẶN DÒ


</div>

<!--links-->

×