Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.49 KB, 59 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/5
Tiết 1
Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
_ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B/ CHUẨN BỊ:
_GV: SGK,SGV,SBT,giáo án
_ HS:SGK,SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ<sub></sub> 3p
Văn bản nhật dụng là gì? Trong chương trình lớp 6, em đã được học những văn bản nhật dụg
nào?
Hoạt động 2:GT bài mới(1p)
Trong cuộc sống của mỗi con người không thể sống thiếu cha mẹ. Đăc biệt nhà trường có vai
trị rất quan trọng với chúng ta. Những điều đó thể hiện rất rõ trong văn bản “Cổng trường
mở ra”
Hoạt động 3: GV hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.(7p)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn đọc văn bản và
đọc mẫu văn bản.
Giải nghĩa các từ: háo hức,bận
tâm, nhạy cảm.
Văn bản vừa đọc thuộc thể loại
bút kí hay tự sự?
_ Có NV chính khơng ? Đó là
ai? Ngơi kể được sử dụng trong
văn bản là gì?
HS lắng nghe và đọc tiếp văn
bản.
_ Bút kí
- người mẹ (tâm trạng của
người mẹ)
I/ CHÚ THÍCH
(SGK/8)
<b>thể loại: kí, thuộc kiểu</b>
văn bản nhật dụng
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (25-28p)
_ Vì sao trong đêm trước ngày
khai giảng để vào lớp 1 của con
người mẹ khơng ngủ được ?
_ Mẹ đã nghĩ gì, làm gì trong
buổi tối và trong đêm khơng
ngủ đó?
_ Tâm trạng của người mẹ được
diễn tả cụ thể ntn? Tìm những
chi tiết trong bài để chứng minh.
HS suy nghĩ trả lời cá nhân:
_ Vì mẹ quá thương yêu và
lo lắng cho con, hồi hộp nên
khơng ngủ được. Vì mẹ đã
nhớ lại những ấn tượng thời
đi học của mẹ.
_ Mẹ cũng tự nhủ mình phải
đi ngủ sớm; giúp con chuẩn
bị hết dụng cụ học tập.
_Có gì đó khác thường,
không tập trung được vào
việc gì cả, khơng định làm
những việc đó tối nay… mẹ
chẳng khác gì con đang phân
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.
<i> 1. Diễn biến tâm trạng</i>
<i>của người mẹ trong đêm</i>
<i>trước ngày khai giảng để</i>
<i>vào lớp 1 của con.</i>
-Người mẹ rất thương
con, lo lắng cho con.
<b>NS: 14/8/10</b>
Tóm lại người mẹ trong bài là
một người mẹ ntn?
_ Trong bài văn có phải người
mẹ đang trực tiếp nói với con
khơng? Theo em người mẹ đang
nói với ai? Cách viết văn này
của tác giả có tác dụng gì?
GV cho HS thảo luận nhóm
phần này:
1.Câu văn nào trong bài nói lên
tầm quan trọng của nhà trường
đối với thế hệ trẻ?
2. Kết thúc bài văn người mẹ
nói: “ Bước qua cánh cổng nhà
trường là một thế giới kì diệu sẽ
_Nghệ thuật đặc sắc được sử
dụng trong văn bản này là gì?
Từ đó cho ta thấy được những ý
nghĩa gì?
tâm, đang xúc động với sự
kiện lớn lao sắp đến với con.
_ Là một người mẹ sâu sắc,
hiểu biết, lo lắng, thương
yêu con. Thật hạnh phúc khi
có được người mẹ như thế.
_ Bà mẹ không trực tiếp nói
chuyện với con mà đang tâm
sự với chính mình.
=>Cách viết này làm cho
việc thể hiện nội tâm nhân
vật chân thực hơn.
HS chia nhóm TL: thảo luận
theo bàn.
_”Ai cũng biết rằng…hàng
dặm sau này”
_ Nhà trường đã mang lại
cho em: tri thức, tình cảm, tư
HS trả lời và đọc nd phần ghi
nhớ sgk/9
_ Mẹ không ngủ được
trong đêm trước ngày
khai trường vào lớp 1 của
con.
<i> 2. Vai trò của nhà</i>
<i>trường với thế hệ trẻ:</i>
Nhà trường có vai trị rất
quan trọng đối với thế hệ
trẻ_ mang lại tri thức,
tình cảm, tư tưởng, đạo lí,
tình bạn, tình thầy trị,…
<i> 3. Nghệ thuật đặc sắc:</i>
III/ GHI NHỚ
SGK/9
<b>Hoạt động 5</b> : GV hướng dẫn HS làm bài tập. (5p)
Bài tập 1sgk/9. HS nêu ý kiến cá nhân.
Bài tập 2sgk/9.
HS viết đoạn văn theo nhóm. Viết xong cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và
nhận xét.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Người mẹ trong bài văn là người mẹ như thế nào? Em nghĩ gì khi có được một người mẹ
như vậy?
_ Theo em nhà trường có quan trọng với em khơng ? vì sao? Em sẽ làm gì để có được những
điều đó?
_ Một HS đọc phần đọc thêmsgk/9.
_ Về nhà học bài,đọc lại văn bản,tóm tắt văn bản.
_Soạn bài: Mẹ tơi ( Chú ý đọc kĩ văn bản,tóm tắt VB,tìm hiểu chú thích,trả lới các câu hỏi ở
phần ĐHVB)
Tiết 2
Văn bản MẸ TÔI
(t-môn-đôđơ A-mi-xi)
<b>NS: 14/8/10</b>
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối vơi mỗi con người.
B/ CHUẨN BỊ:
_GV: SGK, SGV, SBT,giáo án.
_HS: SGK, SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5p)
_ Nêu nhận xét của em về người mẹ trong bài “Cổng trường mở ra”
_ Nhà trường có vai trị ntn với em? Vì sao?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. (1p)
Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Vì sao lại như vậy? Tiết
học này,chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc văn bảnvà tìm hiểu chú thích. (7p)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV đọc 2 đoạn đầu của văn
bản.
GV sơ lựơc về tác giả
Eùt-môn-đôđơ A-mi-xi
GV cho HS giải nghĩa các
từ:khổ hình, vong ân bội nghĩa,
bội bạc
HS đọc tiếp.
HS đọc phần chú thích
sgk/11.
I/ CHÚ THÍCH
1.Tác giả- tác phẩm.
Sgk/11
2. Chú thích.
Chú ý các từ: khổ hình,
vong ân bội nghĩa, bội bạc
Hoạt động 4: GVhướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. (22-25p)
_ Văn bản trên thuộc thể loại
nào?
_ Tại sao nd văn bản là một bức
thư người bố gửi cho con nhưng
nhan đề lại lấy tên là”Mẹ tơi”?
GV cho HS tìm hiểu bản chất,
tính cách, cách ứng xử của các
nhân vật: người bố, người mẹ,
En-ri-cô.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
_ Qua VB, em thấy thái độ của
bố En-ri-cô ntn? Dựa vào đâu
mà em biết được điều đó? Lí do
nào khiến người bố có thái độ
_Qua đó,em thấy bố En-ri-cơ là
người ntn trong việc giáo dục
truyện được viết dưới dạng thư
từ biểu cảm: Người cha viết thư
cho con để giáo dục con sửa lỗi
đã mắc với mẹ mình.
_ Thứ nhất,nhan đề ấy là của
chính tác giả. Thứ 2, đọc kĩ thì
ta thấy giữa nd và nhan đề rất
phù hợp.Tuy bà mẹ không trực
tiếp trong câu chuyện nhưng
qua bức thư của người bố lại
thấy được người bố lớn lao cao
cả.
HS chia nhóm thảo luận để tìm
ra kết quả. Sau đó cử đại diện
nhóm trình bày.
_Ơng rất buồn,tức giận khi thấy
con mình vơ lễ với mẹ trước
mặt cô giáo. Dựa vào lời lẽ
trong thư ta thấy được điều đó.
_Nghiêm khắc,cơng bằng,độ
lượng trong việc giáo dục con.
_ Hết lòng thương yêu, hi sinh
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
<i> 1. Bố của En-ri-cô.</i>
con? Tại sao ơng khơng trực
tiếp nói với en-ri-cô mà lại viết
thư?
_ Mẹ của En-ri-cô là người ntn?
Tìm những chi tiết để chứng
tỏ.Thái độ của bà ntn trước
khuyết điểm của con?
_ Theo em,điều gì đã khiến
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc
thư của bố? En-ri-cơ sẽ nghĩ gì
và làm gì?
_Qua bài văn này,em rút ra
được bài học gì cho bản thân về
cách cư xử với mọi nguời đặc
biệt là với cha mẹ của mình?
vì con. Đau đớn,xót xa trước
hành vi của con nhưng bà sẵn
sàng tha thứ cho En-ri-cơ.
Vì bố đã gợi lại những KN giữa
En-ri-cơ với mẹ, vì thái độ
nghiêm khắc, kiên quyết của
bơ, vì những lời nói sâu sắc
con.
<i> 2. Mẹ của En-ri-cô.</i>
Hết lịng thương u con, hi
sinh vì con, sẵn sàng tha thứ
khi con đã ăn năn sửa chữa
lỗi lầm.
<i> </i>
<i> 3. En-ri-cô:</i>
Mặc dù có lỗi nhưng đã biết
phát hiện và sửa chữa kịp
thời. Biết thương yêu bố mẹ.
III/ GHI NHỚ
(SGK/12)
<b>Hoạt động 5</b> : GV hướng dẫn HS làm bài tập. (5p)
Bài tập 1sgk/12. HS chọn đoạn văn và nêu lí do tại sao em thích,học thuộc đoạn văn đó.
Bài tập 2: Có thể cho hs kể bằng miệng một sự việc mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn
phiền. GV uốn nắn và sữa chữa.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Qua văn bản “Mẹ tôi” mà em vừa mới học, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách
cư xử với mọi người? Đặc biệt là với cha mẹ?
_ HS đọc phần đọc thêm sgk/12,13.
_ Về nhà đọc lại văn bản, vận dụng những điều đã học được vào trong c/s.
_ Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”( Chú ý đọc văn bản, tìm hiểu chú thích,
trả lời các câu hỏi ở phần ĐHVB.
_Soạn bài kế tiếp: Từ ghép. (đọc kĩ các VD và thực hiện theo các yêu cầu trong sgk- tìm hiểu
vd, nghiên cứu kĩ mục ghi nhớ trong sgk và phần luyện tập)./.
Tiết 3
TỪ GHÉP
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
_ HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
_ Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGV,SBT, giáo án,bảng phụ.
_ HS: SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ. (Đó là những từ phưc ù được tạo ra bằng cách ghép tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa)
Hoạt động 2: GT bài mới.(1p)
<b>NS:16/8/10</b>
Ở tiểu học các em đả biết được thế nào là từ ghép. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các loại từ
ghép và nghĩa của từ ghép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép. (10p)
HĐ của gv hđ của hs Nội dung
GV treo bảng phụ có ghi nd
ví dụ 1,2 sgk/13,14.
GV nêu câu hỏi vấn đáp:
_Xác định tiếng chính;
Tiếng phụ trong các từ: bà
ngoại, thơm phức.
_ Trật tự sắp xếp và vai trò
của các tiếng ntn?
_So sánh sự giống và khác
nhau của hai nhóm từ:
_bà ngoại, _quần áo ,
thơm phức trầm bổng
_ Vậy có mấy loại từ ghép?
Hs đọc và quan sát ky õví dụ.
HS trả lời cá nhân:
_ Tiếng chính: bà, thơm
_Tiếng phụ: ngoại, phức.
_ Tếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa
cho tịếng chính.
HS đọc và quan sát vd2 sgk/14.
_Giống: đều là từ ghép có 2 tiếng.
_Khác: bà ngoại, thơm phức có
tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau cịn “quần áo”,”ầm
bổng”khơng phân biệt được tiếng
chính và tiếng phụ. Hai tiếng bình
đẳng về ngữ pháp.
_ HS trả lời và đọc nd phần ghi nhớ
1 sgk/14.
_nêu ví dụ.
I/ CẤU TẠO CỦA TỪ
<i> 1. Ví dụ sgk/13,14.</i>
<i> </i>
<i> 2.Ghi nhớ 1 sgk/14.</i>
Hoạt động 4: Tìm hiểu nghĩa của các loại từ ghép (10p)
Gv cho HS thảo luận nhóm
câu hỏi 1,2 ở sgk/14.
1. So sánh nghĩa của hai
cặp từ bà ngoại với
bà;thơm phức với thơm.
Vậy nghĩa của từ ghép có
tính chất gì? Nghĩa của từ
ghép chính phụ ntn so với
tiếng chính.
2. So sánh nghĩa của từ
“quần áo” với nghĩa của
mỗi tiếng “quần,a ùo”;
nghĩa của từ “trầm bổng”
HS chia nhóm TL:nhom,2 câu 1; nhóm
3,4 câu 2.cử đại diện nhóm trình bày
kquả(nhóm lẻ trình bày,nhóm chẵn
1._bà: người đàn bà đã sinh ra cha
hoặc mẹ mình.cịn bà ngoại chỉ người
đàn bà sinh ra mẹ mình. Nghĩa của từ
“bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của
tiếng”bà”
_thơm: có mùi thơm dễ chịu, thích
ngửi. Cịn thơm phức: có mùi thơm bốc
lên mạnh. Nghĩa của từ “thơm phức”
hẹp hơn nghĩa của tiếng”thơm”
HS rút ra ý 1 ghi nhớ(2) sgk/14.
2. <i>quần áo</i> chỉ chung quần và áo nói
chung. Các tiếng quần, áo chỉ từng sự
vật riêng lẻ.
<i>Trầm bổng</i> chỉ âm thanh lúc cao, luùc
II/ NGHĨA CỦA TỪ
GHÉP.
với nghĩa của mỗi tiéng
“trầm, bổng”
_ Vậy từ ghép đẳng lập có
tính chất gì?nghĩa của từ
ghép đẳng lập ntn so với
văng vẳng còn các tiếng <i>trầm</i>, <i>bổng</i>
chỉ từng cấp độ cụ thể.
HS rút ra ý (2) phần ghi nhớ 2sgk/14.
HS đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ
sgk/14. <i> </i>
<i> 2. ghi nhớsgk/14.</i>
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập. (15p)
Bài tập 1: HS thảo luận nhóm để phân loại từ ghép, thời gian là 5 phút. Cử đại diện nhóm
trình bày kết quả.
_ tứ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
_từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, cây cỏ, đầu đuôi.
Bài tập 2,3 cho hs làm bài cá nhân.
Bài tập 4: GV hướng dẫn HS làm.
_ Có thể nói <i>một cuốn sách, một cuốn vở</i> vì đây là những danh từ chỉ từng cá thể riêng biệt.
_ Khơng thể nói <i>một cuốn sách vở</i> vì chỉ <i>sách vở</i> nói chung mà cịn dùng “một”
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Từ ghép có mấy loại? Nêu KN và cho vd.
_nghĩa của từ ghép.
_ Về nhà học kó bài,làm các bài tập 5,6,7 sgk.
_ Soạn bài từ láy(chú ý tìm hiểu các vd để phân loại từ láy và tìm hiểu cơ chế tạo nghĩa của
từ láy)
_ Soạn bài kế tiếp: Liên kết trong văn bản.
<b>**NS:16/8/10******ND:20/8/10**</b>
Tieát 4
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
_ HS thấy được muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên
kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa.
_ cần vận dụng những kthức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SBT,SGV,giáo án,bảng phụ.
_HS:SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ<sub></sub> 3p: Văn bản là gì? Có mấy loại văn bản? Kể tên các kiểu văn
bản mà em đã học.
Hoạt động 2: gt bài mới. : (1p) Muốn đạt mục đích giao tiếp khi sử dụng văn bản,ta cần chú ý
đến tính liên kết của vănbản. Tính liên kết của VB là gì? Làm gì để VB có tính liên kết? Tiết
học hơm nay,ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm liên kết.(5-7p)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
_ GV nêu câu hỏi giúp HS
bàn bạc trả lời các tình huống
HS đọc,quan sát, suy nghĩ trả
lời cá nhân.
nêu ở mục I.1 sgk/17.
+ Đoạn văn có câu nào sai về
ngữ pháp khơng? Có câu nào
mơ hồ về nghĩa khơng?
+ Nếu là En-ri-cơ em có hiểu
được đoạn văn đó khơng? Vì
sao?
+ Vì thiếu tính lkết nên đoạn
văn khó hiểu. Liên kết có vai
trị ntn với văn bản ? Vì sao?
GV chốt ý 1 sgk/18
+ Không có.
+ khơng thể hiểu được ý nghĩa
của đoạn văn vì giữa các câu
KẾT TRONG VĂN BẢN
<i> 1. Tính liên kết của văn </i>
<i>bản.</i>
Ghi nhơ 1 sgk/18.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm tìm hiểu các phương tiện liên kết trong văn bản. (7-10p)
GV treo bảng phụ có ghi
nd các đoạn văn cần tìm
hiểu ở sgk trang 17,18.
GV nhận xét và chốt.
Như vậy việc chép sai,
thiếu câu chữ,… làm cho
đoạn văn khó hiểu, rời
rạc.
_Vậy từ “con” vàcụm
từ”cịn bây giờ”đóng vai
trị gì?
GV chốt lại nd ý 2 phần
ghi nhớ sgk/18.
HS chia nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi đã nêu ở sgk/18( nhóm 1,2
a)HS đối chiếu với nguyên bản để
xác định ý nào thiếu mà làm cho
đoạn văn trở nên khó hiểu.
b)Đoạn văn có 3 câu.Câu2 thiếu
cụm từ “còn bây giờ”; câu 3 chép
sai từ “con”thành từ “đứa trẻ”
_ Là những phương tiện liên kết
câu. Nhờ có sự LK như vậy mà 3
câu văn gắn bó với nhau. Đó gọi là
sự LK.
HS đọc và chép nd phần ghi nhớ 2
sgk/18.
<i> 2. Phương tiện liên kết</i>
<i>trong văn bản.</i>
Ghi nhớ 2sgk/19.
Hoạt động 5:GV hướng dẫn HS làm bài tập. (15-20p)
Bài tập 1sgk/18. HS làm bài cá nhaân.
Thứ tự sắp xếp các câu cho hợp lí là:1-4-2-5-3
Bài tập 2sgk/19. Hs thảo luận nhóm nhỏ tìm kết quả.
Các câu trong đoạn văn khơng LK kết với nhau vì chúng khơng cùng nói về một nd.
Bài tập 5sgk/19. GV gợi ý giúp Hs làm :
Phương tiện liên kết đó là các từ ngữ: “khắc nhập”, “khắc xuất”
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_Tính liên kết của VB là gì?
_Muốn VB có tính LK thì phải có những phương tiện nào?
_Về nhà học bài, làm bài tập 3,4 sgk/19.
_Soạn bài:Bố cục trong văn bản. Chú ý tìm hiểu các vd để rút ra khái niệm và các điều kiện
để văn bản có tính bố cục.
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/ tr.20
Tiết 5_6
Văn bản
_ Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện; cảm
nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào h/c gia đình bất hạnh.
Biết chia sẻ với những người bạn ấy.
_ Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thành và cảm động.
_ Thấy được vai trò của mtrường gđình đối với sự ảnh hưởng về sự phát triển của trẻ em.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGV,SBT,Giáo án NV7.
_HS:SGK, SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
<i>Hoạt động 1:</i> Kiểm tra bài cũ<sub></sub>3-5p: Qua hai văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tơi”, em
cảm nhận được gì về tình cảm của những nười làm cha, làm mẹ. Vai trò của nhà trường với
mỗi con người chúng ta?
<i>---Hoạt động 2:</i> (1-2p)<sub></sub>Giới thiệu bài mới: Tình cảm anh em ruột thịt là tình cảm thiêng liêng
hơn tất cả. Để biết tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trong câu chuyện “Cuộc chia tay
của những con búp bê”. Tiết học này, chúng ta tìm hiểu.
<i>Hoạt động 3(7-10p):</i> GV hướng
dẫn HS đọc và tìm hiểu chú
thích.
GV hướng dẫn đọc văn bản và
đọc mẫu văn bản.
Cho HS sơ lược vài nét về tác
giả.
GV nhấn mạnh các chú thích: 1,
2, 3, 4,5,6.
<i>Hoạt động 4:</i> Hướng dẫn đọc
tìm hiểu văn bản. (35p)
_ Văn bản này thuộc thể loại
nào? Ngôi kểthứ mấy?
_ Tóm tắt truyện theo bố cục:
<i>Tâm trạng của hai anh em</i>
<i>Thành và Thuỷ trong đêm trước</i>
<i>và sáng hôm sau khi mẹ giục</i>
<i>chia đồ chơi; Thành đưa Thuỷ</i>
<i>chào chia tay cô giáo và các</i>
<i>bạn; Cuộc chia tay đột ngột ở</i>
<i>nhà.</i>
<b>(Tiết 2) H/D HS đọc -hiểu vb</b>
<b>(tt) 30-32p)</b>
HS lắng nghe và đọc tiếp văn bản.
HS đọc phần chú thích dấu sao/26.
HS lắng nghe.
_tự sự; kể theo ngôi thứ nhất, người
anh kể.
_ 2 HS tóm tắt truyện.
I/ ĐỌC _HIỂU CHÚ
THÍCH.
1. Tác giả_ tác
phẩm.
2. Chú thích.
SGK/26.
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.
<i> </i>
<i> 1. Tóm tắt.</i>
<i> 2. Tâm trạng của </i>
<i>hai anh em trước khi</i>
<b>NS: 21/8/10</b>
* Tìm hiểu tâm trạng của hai
anh em trước khi chia tay.
GV nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Truyện viết về ai? Về việc gì?
Ai là nhân vật chính trong
truyện?
_ Cho biết thái độ và tâm trạng
_ Tại sao tên truyện lại là cuộc
chia tay của những con búp bê?
Tên truyện có liên quan gì đến
ý nghĩa của truyện?
_ Trong truyện những con búp
bê có chia tay thật khơng?
Chúng có mắc lỗi gì khơng? Vì
sao chúng phải chia tay?
_ Hãy tìm các chi tiết trong
truyện để cho thấy Thành và
Thuỷ rất yêu thương, quan tâm
nhau.
_ Lời nói và hành động của
Thuỷ khi thấy anh chia con vệ sĩ
và con em nhỏ ra có gì mâu
thuẫn ? Theo em, em sẽ giải
quyết mâu thuẫn này bằng cách
nào?
_ Kết thúc truyện,Thuỷ đã giải
quyết theo cách nào ?
_ Chi tiết trên cho ta thấy được
Thuỷ là người ntn? Em có tình
_Chi tiết nào trong cuộc chia tay
của Thuỷ với lớp học khiến cơ
giáo bàng hồng và chi tiết nào
làm em xúc động nhất?Vì sao?
_ Em hãy g/t vì sao khi dắt em
ra khỏi trường,tâm trạng của
Thành lại kinh ngạc thấy mọi
người vẫn đi lại bình
thường,nắng vẫn vàng ươm trùm
lên cảnh vật?
<i>Hoạt động5: Học sinh thảo luận</i>
HS trả lời cá nhân:
Viết về hai anh em Thành và Thuỷ,
về việc Thành và Thuỷ phải chia đồ
chơi, thành là NV chính.
Thuỷ: kinh hồng, sợ hãi, đau đớn
run lên bần bật, nức nỏ suốt đêm…
Thành: mặc dù cố nén nhưng nước
mắt vẫn tuôn trào,ướt đầm
Tên truyện có liên quan đến ý
nghĩa của truyện vì ND của truyện
là đề cập tới việc đồ chơi của hai
anh em_ hai anh em phải chia tay
nhau.
_ Trong truyện, những con búp bê
không bị chia tay, chúng khơng mắc
lỗi gì. Vì Thành và Thuỷ chia tay
nên những con búp bê phải chia tay.
_Thuỷ vá áo cho anh, nhường đồ
chơi cho anh… Thành giúp em học,
đón em, nhường đồ chơi cho em…
_ Một mặt Thuỷ không muốn chia
rẽ hai con búp bê,mặt khác lại rất
thương anh,sợ đêm khơng có con vệ
sĩ canh cho anh ngủ.
_ Cách để g/q mâu thuẫn này là gia
đình Thuỷ phải đồn tụ.
_ Thuỷ để con Em Nhỏ cạnh con vệ
sĩ. Chúng không bao giờ xa nhau.
_ Thương cảm Thuỷ vì Thuỷ là
người giàu lòng vị tha,vừa thương
_Vì trong khi mọi người, mọi cảnh
vật bình thường mà Thành và Thuỷ
phải chia tay.
<i>chia tay.</i>
_Thuỷ: kinh hoàng,
sợ hãi, run bần bật,
nức nở khóc…
_Thành: mặc dù cố
nén nhưng nước mắt
vẫn tn trào, ướt
đầm…
<i>nhóm liên hệ thực tế tìm ra bài</i>
<i>học từ câu chuyện. Tìm nghệ</i>
<i>thuật viết truyện của tác giả.</i>
<i>(7p)</i>
<b>GV nêu câu hỏi TL:</b>
1. Từ câu chuyện đau xót và
cảm động trên, chúng ta rút ra
được bài học gì cho bản thân.
Đặc biệt là nhũng người làm
cha,làm mẹ.
<b>*GV liên hệ thực tế</b>
<b>GDBVMT: gia đình cĩ vtrị ntn</b>
<b>đ/với việc phát triển nhân cách</b>
<b>con em? (GV mở rộng liên hệ</b>
<b>về trường lớp, địa phương cũng</b>
<b>là nhân tố gĩp phần hình thành</b>
<b>nhân cáh HS).</b>
2. Nét đặc sắc của nghệ thuật ở
đây là gì?
HS chia 4 nhóm TL: nhóm 1,2 câu
1; nhóm 3,4 câu 2, thời gian là 5
phút.
Kết quả trả lời:
1. Cha mẹ phải có trách nhiệm với
con, đảm bảo c/sống hạnh phúc cho
con, không làm tổn hại đến t/c hồn
nhiên, trong sáng của con.
Gđình là chỗ dựa vững chắc cho con
em an tâm học tập tốt…
2. Kể+tả+bcảm; đối thoại; kể theo
ngôi thứ nhất…
HS đọc ND phần ghi nhớ SGK/27
và phần đọc thêmsgk/27.
<i> 3. Baøi học </i>
<i> </i><sub></sub><i>4. Nghệ thuật </i>
<i>đặc sắc.</i>
III/ GHI NHỚ
(SGK/27)
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Vì sao hai anh em Thành và Thuỷ trong câu chuyện phải xa nhau?
_ Nêu ra bài học cho những người làm cha, làm mẹ. ? <i>Mơi trường gia đình cĩ vtrị ntn đối với </i>
<i>sự phát triển của trẻ em ?</i>
_Tóm tắt lại văn bản.
_ Đọc phần đọc thêm sgk/27,28.
_Về nhà đọc lại văn bản nhiều lần, tóm tắt.Chép và học thuộc phần ghi nhớ.
_Soạn bài Ca dao_dân ca Chủ đề: Những câu hát về tình cảm gia đình.( Tìm hiểu KN ca
dao_dân ca; đọc và tìm hiểu ND và Ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài)
_ Soạn bài kế tiếp “Bố cục trong văn bản” (đọc - soạn theo các nội dung tìm hiểu bài trong
SKG)./.
<b>** NS: 24/8/10 ** ND: 27/8/10**</b>
<i>Tieát 7</i>
<i> </i>
_ Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản,trên cơ sở đó có ý thức XD bố cục khi
tạo lập văn bản.
_ Hiểu được thế nào là bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn.
_ Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục, ba phần trong bố cục,để từ đó có thể làm mở
bài,TB,KB đúng hơn,đạt kquả tốt hơn.
B/ CHUẨN BỊ:
_GV:SGK,SGV,SBT,bài văn mẫu,giáo án.
_HS: SGK,SBT,tập bài soạn. Đọc lại truyện “Eách ngồi đáy giếng “(NV 6 tập 1)
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.
<i>Hoạt động 1: (3-5p) </i>Kiểm tra bài cũ: Văn bản có cần tính liên kết khơng? Vì sao? Để văn
bản có tính liên kết,ta cần phải làm gì?
<i>Hoạt động 2(1-2p)GTBM:</i> Văn bản rất cần tính liên kết. Thế nhưng bố cục cũng không kém
phần quan trọng đối với văn bản. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu bố cục trong văn bản.
<i>Hoạt động 3: Vấn đáp hình</i>
<i>thành khái niệm bố cục của</i>
_ GV nêu 2 tình huống avà b
sgk/28,29.
+ Những ND trong đơn có cần
được sắp xếp theo một thứ tự
khơng?Vì sao?
+ Có thể tuỳ thích ghi nd nào
trước cũng được hay khơng? Vì
sao?
+ Như vậy,sự sắp xếp nd các
phần trong văn bản theo một
trình tự hợp lí được gọi là gì?
+ Vì sao khi XD văn bản , ta
cần phải quan tâm tới bố cục?
Văn bản sẽ ntn khi khơng có
bố cục?
<i>Hoạt động 4: Vấn đáp tìm hiểu</i>
<i>những yêu cầu về bố cục củ</i>
<i>văn bản</i>. (10-12p)
_Gv y/c HS đọc và quan sát
nội dung 2 câu truyện sgk/29.
_So với nguyên bản (ch ngồi
đáy giếng” thì câu chuyện này
có gì giống và khác?
_Vậy khi đọc câu chuyện em
thấy khó hiểu khơng?
_Vậy để dễ dàng hiểu nd của
vb thì vb phải có y/c nào?
_Vb này gồm mấy đoạn, nd
các đoạn có thống nhất ko?
_ Cách kể chuyện như trên bất
hợp lí ở chỗ nào?
_ Vậy trình tự các phần,các
đoạn trong văn bản phải ntn?
<i>Hoạt động 5: Thảo luận nhóm </i>
<i>để xác định bố cục của các </i>
<i>phần. (7p)</i>
GV nêu câu hỏi TL: Bố cuïc
HS theo dõi và trả lời câu hỏi cá
nhân.
HS trả lời và đọc ý (1) phần ghi
nhớ sgk/30.
HS đọc câu truyện (1)
_Giống: đủ ý
-Khác: bố cục chỉ có 2 phần còn
nguyên bản có 3 phần rõ ràng,
_Vì bố cục ko hợp lí, các ý sắp
xếp ko đúng trình tự nên khó
hiểu.
_ Nd các phần, các đoạn phải
thống nhất chặy chẽ với nhau
đồng thời giữa chúng phải có sự
phân biệt rạch rịi.
_HS đọc câu chuyện (2 )sgk/29
_2 đoạn, nd ko thống nhất :Đ1
nói đến anh hay khoe của đang
muốn khoe mà chưa khoe được;
Đ2 thì anh ta đã khoe được.
_Cách kể chuyện như trên khiến
câu chuyện ko nêu bật được ý
nghĩa phê phán và ko cịn buồn
cười nữa.
_ Trình tự các phần,các đoạn phải
giúp người nói,người nghe dễ đạt
được mục đích giao tiếp
HS đọc ý (2) phần ghi nhớ
sgk/30.
Hs chia 4 nhóm TL ghi lại bố cục
theo yêu cầu.
HS đọc phần ghi nhớ này.
I/ BỐ CỤC VÀ
NHỮNG U CẦU VỀ
BỐ CỤC TRONG VB.
<i>1. Bố cục của văn bản.</i>
Ý (1) phần ghi nhớ
sgk/30.
<i>2. Những yêu cầu về bố </i>
<i>cục của văn bản.</i>
Ý (2)phần ghi nhớ
sgk/30.
của bài văn miêu tả,bài văn tự
sự có mấy phần? Nêu nhiệm
vụ của từng phần.
Gv nhận xét và ghi kquả lên
bảng .Chốt nd phần ghi nhớ (3)
sgk/30.
<i>Hoạt động 6:GV hướng dẫn HS</i>
<i>luyện tập.(10p)</i>
Bài tập 1: Cho HS làm bài cá
nhân.
Bài tập 2: Cho HS TL nhóm.
Bài tập 3: GV hướng dẫn HS
về nhà làm.( Bố cục của báo
cáo chưa được rành mạch, hợp
lí. Vì các điểm 1,2,3 mới chỉ
kể lại việc học tốt chứ chưa
phải trình bày KN học tốt.
Điểm 4 lại ko nói về việc học
tập.
Có thể viết đơn xin học nghề,đơn
xin gia nhập Đội TNTP HCM…
Hs chia nhóm TL_ cử đại diện
nhóm lên bảng ghi kquả TL.
II/ LUYỆN TẬP
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
Thế nào là bố cục của VB? Để VB có tính bố cục ta phải làm gì?
Bố cục của VB thường có mấy phần?
_ Học bài, làm bài tập 3 sgk và bt3 sbt.
Soạn bài : <i>Mạch lạc trong văn bản</i>: Đọc kĩ các vd ở sgk để hiểu KN và các đ/k để VB có tính
mạch lạc.
<b>** NS: 24/8/10 ** ND: 27/8/10**</b>
<i>Tieát 8 : </i>
_ Có hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cấn thiết phải làm cho văn bản
mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
_ HS chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGK,SBT,giáo án.
_ HS: SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3-5p)Kiểm tra bài cũ
1/ Bố cục ủa văn bản là gì? Để văn bản có bố cục rõ ràng, hợp lí,ta phải làm gì?
2/ Nêu bố cục của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1-2p)
Văn bản đòi hỏi phải có tính liên kết và bố cục phải rõ ràng. Thế nhưng mạch lạc cũng
không kém phần quan trọng với văn bản. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tính mạch
lạc của văn bản.
Hoạt động 3: Vấn đáp hình
trong văn bản.(5-7p)
_ GV g/t nghĩa đen của từ
mạch lạc trong mục 1.a sgk.
_ Dựa vào hiểu biết trên, em
hãy xác định mạch lạc trong
văn bản có những tính chất nào
trong số các tính chất kể trên.
_Có người cho rằng: Trong VB
mạch lạc là sự tiếp nối các
câu, các ý theo một trình tự
hợp lí. Em có tán thành ý kiến
đó khơng? Vì sao?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
tìm ra các điều kiện để văn
bản có tính mạch lạc.(7-10p)
_GV chia nhóm cho HS thảo
luận 3 bài tập(a,b,c) sgk/31,32.
_GV gợi ý và chốt nd câu trả
lời.
Câu a:
+ Tồn bộ sự việc trong văn
bản” Cuộc chia tay của những
con búp bê”, xoay quanh sự
việc chính nào?
+ Cuộc chia tay và những con
búp bê đóng vai trị gì trong
truyện? Hai anh em Thành và
Thuỷ có vai trị gì trong
truyện?
Câu b:
+ Theo em, đó có phải là chủ
đề kiên kết các sự việc nêu
trên thành một thể thống nhất
khơng?Đó có thể xem là mạch
lạc của văn bản khơng?
+Vậy muốn VB có tính mạch
lạc thì các phần, các đoạn phải
ntn?
Câu c:
GV nhấn mạnh các nội dung
của phần ghi nhớ sgk/32.
Hoạt động 4: GV hướng dẫn
_HS lắng nghe.
_ Có tất cả các tính chất trên.
_ Hồn tồn chính xác.
HS chia thành 4 nhóm TL tìm ra
kết quả và cử đại diện nhóm trình
bày kết quả.Các nhóm khác NX
và bổ sung.
a.
+ Hai anh em Thành và Thuỷ phải
chia đồ chơi vì phải xa nhau.
+ Vai trị nịng cốt, là sự việc
chính.
Hai anh em Thành và Thuỷ là
nhân vật chính.
b. Đúng . vì mạch lạc là sự chia
tay. Đó cũng chính là mạch lạc của
văn bản. Vì mạch lạc là sự thống
nhất và liên kết với nhau.
+ Các phần, các đoạn đều nói về
một đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung, xuyên suốt. Các phần, các
đoạn, các câu trong văn bản được
nối tiếp nhau theo một trình tự rõ
ràng,hợp lí, hơ ứng nhau làm cho
chủ đề liền mạch,gợi hứng thú cho
c. Có tất cả các mối liên hệ trên.
HS đọc lại nd phần ghi nhớsgk/32.
VỀ MẠCH LẠC
TRONG VĂN BẢN.
1. Mạch lạc trong
văn bản.
Là sự tiếp nối các
câu, các ý theo một
trình tự hợp lí.
2. Các điều kiện để
văn bản có tính mạch
lạc.
a. Ví dụ.
b. Ghi nhớ.
SGK/32.
HS làm bài tập(15-17p)
Bài tập1sgk/32,33. HS thảo
luận nhóm để tìm ra mạch lạc
của đoạn văn.
Hs chia nhóm thảo luận.
a.Lí do nhận thư <sub></sub> người bố nói về
tình mẹ con <sub></sub>người bố nói về sự
nhận thức về mẹ khi ta trưởng
thành <sub></sub> người bố khuyên con chuộc
lỗi với mẹ.
b(1) Lão nông dặn con lúc gần
chết <sub></sub> Lão nông đề các con nghe lời
và làm theo<sub></sub> người kể nêu ý nghĩa
của câu“Lao động là vàng” <sub></sub>đề cao
giá trị của đất
Bài tập 1.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
Mạch lạc của văn bản là gì? Các đ/k để văn bản có tính mạch lạc là gì?
_ Học bài , làm các BT 1b(2), BT 2 sgk.
_ Soạn bài “Quá trình tạo lập văn bản”: tìm hiểu các bước tạo lập văn bản.
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/34
Tiết 9
Văn bản
_ HS hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
_ Nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua
những bài ca thuộc chủ đề thuộc chủ đề tình cảm gia đình.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGV,SBT,giáo án, bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.
_ HS: SGK,SBT tập bài soạn, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
Hoạt động 1: (3-5p)Kiểm tra bài cũ:
-Cho biết lí do tại sao hai anh em Thành và Thuỷ trong câu chuyện” Cuộc chia tay của
những con búp bê” phải chia đồ chơi và chia tay nhau?
-Từ câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 2: (1-2’)Giới thiệu bài mới: Tình cảm gia đình là thiêng liêng hơn tất cả. Để biết
những bài ca dao và lời khuyên bổ ích trong những bài ca dao về tình cảm gia đình; tiết học
này chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS
đọc và tìm hiểu chú thích.(7)
GV cho HS đọc phần chú thích
GV nêu câu hỏi:
_ Ca dao, dân ca có hình thức
ntn? Do ai sáng tác? Cụ thể ca
dao là gì? Dân ca là gì? Cho ví
dụ.
_ Trong các bài ca dao có những
từ nào khó hiểu?
Hoạt động 4: Vấn đáp tìm hiểu
phần đọc, hiểu văn bản. (15’)
GV hướng dẫn đọc văn bản và
đọc mẫu một lần.
GV nêu câu hỏi gợi ý để tìm hiểu
các bài ca dao:
Baøi 1:
_ Lời của bài ca dao là lời của ai?
Nói với ai?
_ Hãy chỉ ra cái hay của ngơn
ngữ, âm điệu, hình ảnh của bài
ca dao.
2 HS đọc phần chú thích.
Hs lắng nghe và đọc văn bản.
HS đọc lại bài ca dao 1 và trả
lời câu hỏi cá nhân
_ lời của cha mẹ ru con, nói
với con.
_ Ngơn ngữ rất quen thuộc;
hình ảnh thực tế: lấy núi và
nước để so sánh công cha và
nghĩa mẹ(núi biểu tượng cái
cứng rắên, nuớc biểu tượng cho
cái mềm mại); âm điệu nhẹ
I/ CHUÙ THÍCH.
<i> 1. Ca dao,dân ca là </i>
<i>gì?</i>
<i> </i>
<i> 2. Từ khó.</i>
(sgk/34)
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN:
Baøi 1:
Bằng nghệ thuật: so
sánh, ẩn dụ, từ ngữ
gợi hình, bài ca dao là
lời khuyên con cái
phải biết ơn, hiếu thảo
và kính trọng cha mẹ.
<b>NS: 28/8/10</b>
_ Câu cuồi khuyên con cái điều
gì? Cù lao chín chữ là gì?
<b>GV liên hệ thực tế để giáo dục </b>
<b>HS.</b>
_ Biện pháp tu từ nào được sử
dụng ở đây? Chỉ ra cụ thể.
_Tìm các bài ca dao có nd tương
tự.
Bài 2:
_ Lời của bài ca dao là lời của ai?
Người con gái nói với ai?
_ Bài ca dao nói rằng: người con
gái muốn về quê mẹ nhưng lại
khơng về được. Vì sao?
_Tâm trạng của người con gái
thể hiện ở đây ntn? Tình cảm của
người con gái ntn với q mẹ?
_Tìm các bài ca dao có nội dung
tương tự.
Baøi 3:
_ lời của bài ca dao là lời của ai
nói với ai? Lời nói đó nói lên
điều gì?
_ Nuộc lạt là gì? Nuộc lạt trong
bài ca dao có ý nghóa gì?
_ Nghệ thuật sử dung trong bài ca
dao là gì?
_Tìm thêm các bài ca dao có nd
tương tự.
Bài 4:
_ Bài ca dao là lời của ai? Nói
lên tình cảm gì? Những từ ngữ
nào nói lên tình cảm đó?
_ Nghệ thuật được dùng trong bài
ca dao là gì?
_Tìm thêm các bài ca dao có nội
dung tương tự.
_ Bài ca dao khuyên ta điều gì?
Hoạt động 5: thảo luận nhóm để
nhàng thiết tha.
_ Con cái phải biết ơn,kính
trọng và hiếu thảo với cha mẹ.
_so sánh, ẩn dụ, từ ngữ gợi
hình
HS đọc bài 2 và trả lời câu hỏi:
_ lời của người con gái lấy
chồng xa đang nói với mẹ,
hướng về quê mẹ.
_ Vì khơng hạnh phúc,vì c/s
khó khăn của gia đình chồng,…
_Tâm trạng ngậm ngùi, đau
buồn, tiếc nuối, thương mẹ,
nhớ về quê mẹ( nỗi nhớ lặng
lẽ, thầm kín(ra đứng ngõ sau);
nỗi nhớ triền miên (chiều
chiều); nỗi nhớ tha thiết (ruột
đau nhiều bề)
_ Lời của bài ca dao là lời của
con cháu nói với ơng bà. Nói
_ Aån dụ và so sánh tình cảm
của con cháu với ông bà.
_ bài ca dao là lời của ông bà,
cha mẹ, cô, bác nói với con
cháu. Nói lên tình cảm anh em
ruột thịt . thể hiện rõ qua các từ
ngữ: cùng, chung, một là anh
em ruột thịt thì phải yêu thương
nhau.
_ Sử dụng nghệ thuật so sánh
nói lên tình cảm anh em khăng
khít như tay với chân.
Bài 2:
Bài ca dao nói lên tâm
trạng đau buồn, tiếc
nuối, ngậm ngùi của
người con gái lấy
chồng xa.
Bài 3: Bằng nghệ
tổng kết ND và ng/ thuật của các
bài ca dao vừa học.(5’)
GV nêu câu hoûi TL:
1. Cho biết những đặc điểm
giống nhau về nghệ thuật của 4
bài ca dao trên.
2. Nội dung của các bài ca dao
này cùng chung một chủ đề là gì?
GV nhận xét chung và chốt nd
phần ghi nhớ sgk/36.
Hoạt động 6: hướng dẫn HS làm
bài tập 1 sgk/36.(5’)
<b>_Tình cảm được diễn tả trong 4 </b>
bái ca dao là t/c gia đình: giữa
ơng bà, cha mẹ với con cháu,
giữa anh em ruột thịt với nhau.
_ HS đọc phần đọc thêm sgk/37.
Hs chia nhóm TL: 4 nhóm TL
HS đọc phần ghi nhớ.
HS làm bài cá nhân.
III/ GHI NHỚ
<b>SGK/36</b>
IV/ LUYỆN TẬP
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
<b>_Cho biết nd được diễn tả trong 4 bài ca dao mà em vừa học.</b>
_ Qua việc tìm hiều các bài ca dao, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Học thuộc lịng các bài ca dao. Nắm chắc NT, ý nghĩa của các bài ca dao.
_Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước con người( đọc kĩ các bài ca dao,
tìm hiểu chú thích, tìm hiểu ý nghĩa, nghệ thuậtcủa các bài ca dao)
<b>**NS: 28/8/10****ND: 1/9/10**</b>
<b>Tiết 10: Văn bản : </b>
_ Nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của cadao, dân ca qua
những bài ca thuộc chủ đề thuộc chủ đề tình yêu quêhương,đất nước, con người.
<b>_ Thuộc những bài ca dao trong văn bản này và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ thống</b>
của chúng và những bài ca dao cĩ nội dung nĩi về mơi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
<b>_ GV: SGK,SGV,SBT, giáo án, bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.</b>
_ HS SGK,SBT tập bài soạn, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ<sub></sub> 3-5’
-Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề” Tình cảm gia đình”. Sau đó nêu ý nghĩa,
nghệ thuật của mỗi bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
Tiết trước, chúng ta đã biết về chủ đề ca dao”tình cảm gia đình”. Hơm nay, chúng ta tìm
hiểu tiếp chủ đề “Tình yêu quê hương,dất nước,con người”
HS đọc và hiểu chú thích.(5’)
_ GV đọc mẫu VB một lần.
_ GV nhấn mạnh các chú thích
_Ngồi những từ ngữ trên cón
_ Nhận xét với bài ca dao, em
đồng ý với ý kiến nào trong 4
ý kiến đã nêu ở câu 1 phần
ĐHVB?
_Vì sao chàng trai và cơ gái lại
dùng nhũng địa danhvới nhũng
đặc điểm như vậy để hỏi đáp?
_Bài ca dao sử dụng nghệ
thuật gì?Diễn tả điều gì? Qua
đó giáo dục ta điều gì?
_ Phân tích cụm từ” rủ nhau”
trong bài:
+ Khi nào người ta nói rủ
nhau?
+ Ở đây người rủ và người
được rủ muốn làm gì?
_ Nêu nhận xét của em về
cách tả cảnh trong bài này.
_Câu hỏi cuối bài nhằm nhắc
nhỏ chúng ta điều gì?
* GV cho HS thảo luận nhóm
để tìm hiểu bài 3 và 4. Tìm
HS lắng nghe và đọc tiếp.
HS đọc thầm các chú thích.
HS trả lời câu hỏi cá nhân.
HS đọc bài ca dao 1.
_ ý b và c
_ Vì ở trong hát đối đáp đây là 1
hình thức NT để trai gái thử tài
nhau, đo độ hiểu biết kiến thức
địa lí,lsử và thể hiện tình u
q hương,đất nước,con người
và là cách để họ bày tỏ t/c với
nhau.
_ Dùng câu hỏi đối đáp thể hiệu
sự hiểu biết,yêu quý,tự hàovề
quê hương đất nước; giáo dục
tình yêu quê hương, đất nước.
HS đọc bài ca dao 2.
+ Khi người rủ và người được rủ
có quan hệ gần gũi, thân thiết
và cùng muốn làm một việc gì
đó.
+ Muốn đến thăm Hồ Gươm_
một thắng cảnh thiên nhiên có
giá trị văn hố lsử.
_ Bài ca dao gợi lên rất nhiều
hình ảnh bằng cách nhắc đến:
K.Hồ, cầu Thê Húc,Đài Nghiên,
Tháp Bút,Đền Ngọc Sơn.Đó là
những cảnh tiêu biểu của HG.
_ Gợi lên một HG,một Thăng
Long giàu truyền thống lsư ûvà
văn hoá. Cảnh rất đa dạng. Vì
vậy mọi người háo hức rủ nhau
đến thăm.
_ Nhắc nhở về công lao xây
dựng của ông cha và nhắn nhủ
con cháu phải xd và giữ gìn đất
nước.
HS chia nhóm TL: Nhóm 1,2 bài
<b>SGK/37,38</b>
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN
Baøi 1:
<b> Dùng câu hỏi đối đáp </b>
thể hiệu sự hiểu biết,
yêu quý, tự hào về quê
hương đất nước; giáo
dục tình yêu quê
hương, đất nước.
Bài 2:
hiểu nghệ thuật và ý nghóa của
hai bài 3 và 4.
GV nêu câu hỏi gợi ý HS trả
lời:
Bài 3:
_ Em có nhận xét gì về cảnh trí
xứ Huế? Cảnh đẹp đó được ví
với gì? Tranh hoạ đồ là bức
tranh ntn?
_ Đọc câu “ Ai vơ xứ Huế thì
vơ… và phân tích đại từ” ai”.
+ Ai hướng tới người quen hay
người chưa quen?
+ Lời gọi,lời nhắn gửi đó ẩn
chứa điều gì?
_ nghệ thuật được sử dụng
trong bài ca dao là gì?
Bài 4:
_Hai dịng đầu của bài ca dao
có gì đặc sắc về từ ngữ?
_ Trong bái ca dao sử dụng
nghệ thuật gì?
_ Phân tích hình ảnh cô gái
trong hai dòng cuối:
+ Cơ gái được ss với gì?
_ Như vậy ở 2 dịng đầu và 2
dịng cuối của bài ca dao có gì
khác nhau?
_ Bài ca dao là lời của ai nói
với ai?
_ Em có cách hiểu nào khác về
bài ca dao này?
_ Tìm thêm các bài ca dao có
nội dung tương tự.
*Cho biết nghệ thuật được sử
dụng và tình cảm thể hiện
trong 4 bài ca dao trên.
Hoạt động 5: (5’)GV hướng
dẫn HS làm bài tập.
3; nhóm 3,4 bài 4.thời gian là 5
phút cử đại diện nhóm trình bày
kết quả.
+ Cả hai đối tượng.
+ n chứa tình u,lịng tự hào
với cảnh trí xứ Huế.
_Từ ngữ gợi tả,so sánh, đại từ
phiếm chỉ “ai”.
_ Dòng thơ nào cũng keo dài
12T gợi cảm giác dài,rộng của
cánh đồng.
_ Diệp ngữ,đảo ngữ,đối vế để
nói lên cánh đồng khơng chỉ
rộng lớn mà cịn rất đẹp, trù
phú.
+ cô gái được ss với chẽn lúa
địng địng,với ngọn nắng hồng
_ Hai dòng đầu gợi lên một
cánh đồng bao la, 2 dịng cuối là
h/a của cơ giá đẹp.
_ Có thể là lời của một chàng
trai nói với cơ gái.
_Là lời của cô gái nghĩ về thân
phận cuả mình như chẽn lúa
địng địng ,thể hiện nỗi lo về
thân phận của mình.
HS đọc nd phần ghi nhớ sgk/40.
HS làm bài cá nhân.
1/.Chủ yếu là thể thơ lục bát và
thể lục bát biến thể(vd bài 1, số
tiếng khơng phải là 6 ở dịng
lục, khơng phải là 8 ở dịng bát.
Bài 3:
<b> Bằng nghệ thuật từ </b>
ngữ gợi tả, so sánh, đại
từ phiếm chỉ, bài ca
dao ca ngợi cảnh đẹp
Bài 4: Bằng nghệ thuật
so sánh, bài ca dao gợi
lên một cánh đồng lúa
rộng lớn vừa gợi lên
hình ảnh của một cô
gái tươi trẻ, tràn trề
nhựa sống.
III/ GHI NHỚ
<b>Sgk/40</b>
Thể thơ tự do ở hai dòng đầu bài
4.
<b>2/.Là tình yêu quê hương,đất </b>
nước,con người.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ HS đọc lại văn bản( có thể học thuộc lòng)
_Nêu ý nghĩa và NT của các bài ca dao.
<b>_Học thuộc lòng 4 bài ca dao; sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đềnày </b><i>và</i> <i><b>những bài ca dao</b></i>
<i><b>nĩi về mơi trường</b> (ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở cả 3 miền đất</i>
<i>nướcVD: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh/ Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm; Muốn ăn</i>
<i>bông súng mắm kho/ Thì về Mộc Hố ăn cho đã thèm. Hiện nay cảnh cá tơm đầy sơng có</i>
_Soạn bài” Những câu hát thân” cách soạn tương tự như các bài ca dao trước.
_ Soạn bài kế tiềp “từ láy” (đọc các ví dụ, thực hiện theo yêu cầu tìm hiểu vd, đọc kĩ lại văn
bản: <i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>)
**
<b> NS: 31/8/10**** ND:3/9/10**</b>
<b> Tiết 11 : TỪ LÁY</b>
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
_ HS nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
_ HS hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt.
_ Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ
láy.
B/ CHUAÅN
BỊ:-_ GV: SGK,SGV,SBT,giáo án,bảng phụ.
_ HS SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
-Có mấy loại từ ghép? Thế nào là
từ ghép chính phụ? Thế nào là từ
ghép đẳng lập? Cho vd.
-Phân loại từ ghép trong nhóm
sau: ăn uống, nhà cửa, hoa tai, cây
cỏ, chùa chiền, nhà máy,…
Hoạt động 2: GT bài mới (1’)
Ở những năm trước ta đã biết thế
nào là từ láy. Hơm nay,chúng ta
sẽ tìm hiểu các loại từ láy và cơ
chế tạo nghĩa của từ láy.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS
tìm hiểu các loại từ láy.(7-10’)
Từ láy là gì?
GV treo bảng phụ có ghi 2 vd
<b>-trình bày theo ndung ghi nhớ</b>
-Từ ghép chính phụ :hoa tai,
nhà máy
-Từ ghép đẳng lập : ăn uống
nhà cửa, cây cỏ, chùa chiền
-Lắng nghe, ghi tựa bài
-Qsát, đọc VD
I/ CÁC LOẠI TỪ
LÁY.
trích từ văn bản”Cuộc chia tay
của những con búp bê”. Gạch
chân dưới các từ láy cho sẵn.
Gv nêu câu hỏi vấn đáp.
_ Những từ láy gạch chân ở 2 vd
trên có đặc điểm âm thanh gì
giống nhau, khác nhau?
-Xét về đặc điểm âm thanh của từ
láy “đăm đăm” ?
+ Từ láy “mếu máo” ?
+Từ lá “liêu xiêu” ?
Vậy,các từ láy có các tiếng giống
nhau hồn tồn gọi là từ láy gì?
Cịn các từ láy có sự giống nhau
về phần vần hoặc phụ âm đầu gọi
là từ láy gì?
_ Dựa vào kết quả đã phân tích
trên,em hãy phân loại từ láy,nêu
định nghĩa và cho vd minh hoạ
_ tìm thêm một số từ láy có dạng
như trên.
_ GV nhấn mạnh các ý ở phần ghi
nhớ 1sgk/42.
Là những từ phức có quan hệ
láy âm, vần giữa các tiếng.
HS đọc và quan sát.
HS trả lời cá nhân:
+ Các tiếng giống nhau hồn
tồn.
+Có sự giống nhau về phụ âm
đầu giữa các tiếng.
+Có sự giống nhau về phần
vần giữa các tiếng.
HS phân loại và nêu định
nghĩa,cho vd minh hoạ.
_ Là từ láy tồn bộ vì nó biến
đổi thanh điệu, phụ âm cuối để
HS đọc và chép nd ghi nhớ.
2. Ghi nhớ 1 sgk/42.
Hoạt động 4: thảo luận nhóm tìm hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ láy.(7’-10’)
GV cho HS thảo luận
nhóm 3 câu hỏi ơ muïc IIû
sgk/42.
GV dự kiến câu hỏi gợi
mở:
1. Nghĩa của các từ <i>láy ha </i>
<i>hả, tích tắc, oa oa, gâu gâu</i>
được hình thành do đặc
điểm gì về âm thanh?
2. Các từ láy trong mỗi
nhóm sau có đặc điểm gì
chung về âm thanh và về
nghĩa?
a/ <i>lí nhí, li ti, ti hí</i>.
b/ <i>nhấp nhô, phập phồn, </i>
<i>bập bềnh</i>
_ Vậy đặc điểm chung về
Hs chia nhóm TL: nhóm 1,2 câu
1;nhóm 3,4 câu 2; nhóm 5,6 câu 3.Đại
diện nhóm chẵn trình bày,đại diện
nhóm chẵn nhận xét.
1.Được hình thành trên cơ sở mơ phỏng
âm thanh.
2a/ Có chung vần “i”và thường dùng
để gợi tả âm thanh và hình dáng nhỏ
bé: âm thanh_hình dáng_độ mở.
b/ _<i>nhấp nhơ</i>: trạng thái vận động khi
nhơ lên,khi hạ xuống.
_<i>phập phồng</i>: khi phồng,khi xẹp
_<i>bập bềnh</i>: khi nổi, khi chìm.
_ có chung khuôn vần “ấp” thường gợi
II/ NGHĨA CỦA TỪ
LÁY.
cấu tạo của các từ này là
gì?
_ GV đưa vd các từ láy
“mềm mại, đo đỏ” lên
bảng.
+ Hãy so sánh nghĩa của
các từ “mềm mại, đo đỏ”
với nghĩa của các tiếng
“mềm”, “đỏ” được giảm
nhẹ hay nhấn mạnh?
Từ kết quả nhận xét trên,
GV cho HS rút ra những
kluận về nghĩa của từ láy
như đã nêu ở phần ghi nhớ.
Hoạt động 5: GV hướng
dẫn HS làm bài tập.(15’)
Bài tập 1,2,3sgk/43:
Bài tập 4,5,6 : GV hướng
dẫn HS làm.
tả những hình ảnh tác động lên xuống
một cách liên tiếp.
_HS quan sát và suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ các từ <i>mềm mại, đo đỏ</i> đã được giảm
nhẹ hơn so với ý nghĩa của các tiếng
<i>mềm </i>và <i>đo</i>û.
HS đọc nd phần ghi nhớ 2 sgk/42.
HS làm bài cá nhân.
Hs lên bảng làm b cá nhân.
1/.
Từ láy
toàn bộ bần bật, thăm thẳm,…
Từ láy
bộ phận nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, <sub>rực rỡ, ríu ran, nhảy </sub>
nhót ,..
2/. <i>lấp</i> ló,<i> nho</i> nhỏ, nhức<i> nhối</i>, <i>khang </i>
khác, <i>thâm</i> thấp, <i>chênh</i> chếch, <i>anh</i> ách.
3/. +a- nhẹ nhàng ; b- nhẹ nhõm
+a- xấu xa ; b- xấu xí
+ a- tan tành ; b- tan tác
4/. VD: Bạn Mai trông thật nhỏ nhắn.
5/. =>Là từ ghép
6/. =>Là từ ghép
2. Ghi nhớ
(sgk/42)
III/ LUYỆN TẬP
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Có mấy loại từ láy? Nêu định nghĩa và cho vd.
- Cho Hs đọc phần đọc thêm trong SGK/44
_ Học bài,làm các bài tập 3,4 sgk/43.
_ Soạn bài :Đại tư ø( tìm hiểu các vd và trả lời các câu hỏi để tìm KN và các loại đại từ.
_Soạn bài kế tiếp: Quá trình tạo lập văn bản (đọc , thực hiện các y/c trong SGK)
**
<b> NS: 31/8/10**** ND:3/9/10**</b>
<b> Tieát 12</b>
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
<b>_ HS nắm được các bước của q trình tạo lập một văn bản để có thể tập làm văn một cách </b>
có phương pháp và hiệu quả hơn.
_ Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết,bố cục và mạch lạc trong
văn bản.
B/ CHUẨN BỊ:
_HS:SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3-5’)
-Mạch lạc của văn bản là gì? Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc là gì?(HS :Trình
bày theo ndung ghi nhớ)
-Chỉ ra tính mạch lạc của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (HS :Các sviệc ,
các từ ngữ lặp lại đều hướng vào đề tài chia tay)
Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới (1’)
Thông thường khi làm một bài văn, chúng ta chưa biết cách thực hiện ntn . Bất kì làm một
bài văn nào chúng ta cũng phải thực hiện 4 bứơc. Đó là những bước nào? Tiết học hôm
nay,chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 3:Tìm hiểu các
bước tạo lập văn bản. (20’)
GV nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Khi nào người ta có nhu
cầu tạo lập(viết,nói)một văn
bản?
_ Lấy vịêc viết thư cho một
người nào đó làm vd. Hãy
cho biết điều gì thơi thúc
người ta phải viết thư?
_ Từ nhu cầu tạo lập văn bản
nêu trên, GV nêu câu hỏi để
HS trả lời và hiểu 4 vấn đề
_ Để tạo lập văn bản, ví dụ
như viết thư trước tiên cần
xác định 4 vấn đề: Viết cho
ai?Viết để làm gì? Viết về
cái gì?Viết ntn? Có thể bỏ
qua vấn đề nào trong 4 vấn
đề nêu trên không?
_ Sau khi đã xác định được 4
vấn đề trên, chúng ta cần
phải làm gì để viết được văn
bản?
_ Chỉ có ý và dàn bài mà
chưa viết thành vănthì đã tạo
được một văn bản chưa?
_ Khi viết thành văn cần phải
đạt được nhũng yêu cầu gì?
_ Viết thành văn là một công
việc cần nhiều thời gian nhất
trong quá trình tạo lập một
văn bản. Viết thành văn là
làm gì?
HS trả lời cá nhân:
_Khi con người muốn thơng tin một
vấn đề gì đó(tri thức,tình cảm,…)thì
_Muốn bày tỏ tình cảm,hỏi thăm
sức khoẻ, chúc mừng…
_ Khơng thể,vì đó là 4 vấn đề cơ
bản quy định nd và cách làm văn
bản. (văn bản viết, nói cho ai? Để
làm gì?Về vấn đề gì? Như thế nào?)
_ Tìm ý,sắp xếp các ý để có một bố
cục rành mạch,hợp lí thể hiện đúng
định hướng trên.
_ Chöa
_ HS trả lời theo nd câu hỏi 4
sgk/45.
_Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
thành những câu,đoạn văn chính
xác, trong sáng,có mạch lạc vàliên
kết chặt chẽ với nhau.
_ Sau khi hoàn thành văn bản cần
I/ CÁC BƯỚC TẠO
LẬP VĂN BẢN.
<i>Bước 1</i>: định hướng
chính xác
<i>Bước 2:</i>
_ văn bản có cần được ktra
sau khi hồn thành khơng? Vì
sao?
_ Như vậy quá trình tạo lập
một văn bản, chúng ta phải
tiến hành theo mấy bước? Đó
là những bước nào?
Hoạt động 4: GV hướng dẫn
HS làm bài tập. (15’)
Bài tập 1sgk/46. GV nêu câu
hỏi cho HS trả lời cá nhân.
Bài tập 2sgk/46.Cho HS thảo
luận nhóm tìm kquả.
Bài tập 3: cho HS đọc và suy
nghĩ trả lời
phải ktra lại xem có đúng hướng
khơng và cách diễn đạt có gì sai sót
khơng…
HS đọc lại tồn phần ghi nhớsgk/46.
HS thảo luận nhóm và Cử đại diện
nhóm trình bày kquả.Nhóm chẵn
trình bày,nhóm lẻ nhận xét.
Bài tập 2sgk/46.
a/ Bạn Ko chú ý rằng mình Ko thể
thuật lại công việc học tập và báo
cáo thành tích học tập. Điều quan
trọng là mình phải từ thực tế ấy rút
ra những KN học tập để giúp các
bạn khác học tập tốt hơn.
b/ Bạn đã xđ không đúng đối tượng
giao tiếp. Bản báo cáo này được
trính bày vơi hs chứ khơng phải với
thầy cô giáo.
3/a/ Dàn bài là cái sườn, đề cương
để tạo VB. Sau khâu lập dàn bài là
nói,viết thành văn. Nên dàn bài cần
được viết rõ ý nhưng phải ngắn
gọn ,lời lẽ trong dàn bài khơng bắt
buộc là những câu hồn chỉnh,tuyệt
đối đúng ND và ln LK chặt chẽ
với nhau.
b/ Việc trình bày các phần,các mục
ấy cần phải rõ ràng.
<i>Bước 4:</i>
II/ GHI NHỚ
(SGK/46)
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1sgk/46.
Bài tập 2sgk/46.
Bài tập 3:
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
A/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
GIÚP HS :
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự và bài văn miêu tả, về cách dùng từ, đặt câu và liên kết, bố
cục, mạch lạc trong văn bản.
- Vận dụng những kiến thức đó vào việc tập làm bài văn cụ thể và hoàn chỉnh.
B/. CHUẨN BỊ
- GV : Ra đề + xây dựng dàn ý + biểu điểm + hướng dẫn chấm cụ thể.
- HS : Ôn kĩ lại kiến thức về bài văn tự sự và miêu tả đã học ở lớp 6 ; kiến thức về liên kết, bố
cục, mạch lạc trong văn bản và quá trình tạo lập văn bản đã học (tuần 1 – tuần 3). Tham khảo
các đề bài trong SGK – NV 7 –T1.
C/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I- ĐỀ BÀI
<b> Em hãy kể về một việc tốt mà em đã làm trong thời gian gần đây.</b>
II- YÊU CẦU CHUNG
- Kiểu bài : tự sự (có thể kết hợp yếu tố miêu tả khi tả cảnh, tả hoạt động để tăng thêm tính
sinh động, hấp dẫn cho bài văn).
- Nội dung : kể về một việc làm tốt của chính bản thân mình (trong thời gian gần đây),
chuyện kể chân thực, trong sáng, sâu sắc, có ý nghĩa tốt.
- Hình thức : bài viết phải đẩm bảo bố cục của kiểu bài văn tự sự, có liên kết, mạch lạc, văn
phong sáng sủa, dùng từ, đặt câu đúng từ ngữ, ngữ pháp, chính tả, trình sạch sẽ,…
III- DÀN Ý
- <i>Mở bài</i> : Giới thiệu khái quát sự việc (đó là việc làm tốt nào, khi nào, ấn tượng chung về
việc làm tốt đó ?).
- <i>Thân bài</i> :
+ Tả cảnh đường quê khi em đi qua hoặc đang đi học hoặc đi học về,… (tả khái quát).
+ Kể lại việc làm tốt đó (gặp ai, sự việc gì, đang trong trường hợp nào, trong trình trạng như
thế nào, ứng xử, việc làm của em lúc đó ?,…) VD : gặp một cụ già qua đường, cụ già đang xách,
đẩy một vật nặng, một vụ tai nạn giao thông, một người đang bị bệnh,...
+ Sau khi làm xong việc làm đó, em được mọi người và người được em giúp đỡ khen ngợi,
cảm ơn, tuyên dương,… như thế nào?
- <i>Kết bài</i> : nêu cảm nghĩ, ý kiến của mình về việc làm đó (em rất vui vì đã làm được một việc làm
tốt,…).
IV- HƯỚNG DẪN CHẤM
<i> Tùy vào bài làm cụ thể của HS mà GV cân nhắc chấm theo các khung điểm sau cho phù hợp</i>
:
a) <b>MB : Diễn đạt mạch lạc, có ấn tượng (1đ) ; diễn đạt chưa mạch lạc, chưa ấn tượng lắm,</b>
hoặc chưa biết cách MB, còn chung chung,…(0.25 đến dưới 1đ).
b) <b>TB : </b>
<b>* Điểm 7-8 : Bài viết đạt được các ý như đã nêu ở dàn ý và các yêu cầu đã nêu ở mục yêu cầu</b>
chung; biết tách đoạn hợp lí (ít nhất 2 đoạn ở phần Thân bài), sai chính tả khơng q 3 lỗi cơ bản,
…
<b>* Điểm 6 đến d ưới 7 : Bài viết đạt được như yêu cầu trên (TB) nhưng cịn hạn chế hơn (nội </b>
dung, hình thức, kĩ năng viết,…) so với khung điểm trên.
<b>* Điểm 5 đến d ưới 6 : Các bài viết đạt được tương đối về các ý đã nêu ở trên (dàn ý) nhưng kể</b>
cịn sơ sài, khơng sinh động, diễn đạt chưa mạch lạc, liên kết lắm, còn sai nhiều lỗi về (câu, từ
<b>* Điểm d ưới 3 : Các bài viết tỏ ra quá yếu kém về kĩ năng diễn đạt và kĩ năng kể chuyện,… .</b>
<b> c) KB : Diễn đạt mạch lạc, có nêu nhận xét, suy nghĩ cá nhân sâu sắc, ấn tượng,… (1đ) ; diễn </b>
đạt thiếu mạch lạc, nhận xét, suy nghĩ cá nhân chưa sâu sắc, chưa hay, hoặc thiếu nhận xét, suy
nghĩ cá nhân về sự việc đã kể,…(0.25 đến dưới 1đ).
V- DẶN DỊ VỀ NHÀ
TUẦN 4 Baøi 4
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/34
**
<b> NS: 4/9/10**** ND:8/9/10** </b>
Tiết 13 Văn bản: <i> </i>
_ HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về chủ đề than thân.
_ Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV:SGK, SGV, SBT, giáo án, bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.
_ HS: SGK, SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5’)</i>
1.Đọc thuộc những bài ca dao thuộc chủ đề”Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước,
con người”
2.Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc trong mỗi bài ca dao.
<i>Hoạt động 2: GT bài mới.(1’)</i>
Trong XH xưa, cuộc sống của người nơng dân nói chung và người phụ nữ nói riêng rất bần
cùng và đau khổ. Điều đó được thể hiện rất rõ qua những bài ca dao trong chủ đề than thân
mà tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
<i>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.(7’)</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV treo bảng phụ ghi nd các
bài ca dao và đọc mẫu một
lần.
_ Phương thức biểu đạt được
sử dụng ở các bài cadao là gì?
HS quan sát ,nghe và đọc
văn bản.
_ HS đọc thầm các chú
thích ở sgk/48.
_Biểu cảm.
I/ CHÚ THÍCH.
Sgk/ 48.
<i>Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. (20-22’)</i>
*GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài
1.
_Trong bài ca dao, người
nơng dân đã mượn hình ảnh
của con vật nào để diễ tả c/đ
và thân phận của họ?
_ Tại sao người nơng dân
khơng mượn hình ảnh con vật
khác để diễn tả c/đ và thân
phận của mình mà lại mượn
hình ảnh con cị?
_ Câu ca dao cuối bài nhằm
nhấn mạnh điều gì?
_ Trong bài ca dao tác giả đã
sử dụng nghệ thuật nào?
HS đọc bài ca dao 1.
HS trả lời cá nhân:
_Hình ảnh con cò
_ Vì cị thường gần gũi với
người nông dân, lúc ở bên
người nông dân lúc mùa vụ và
cị có những đặc điểm giống
p/c và c/đ của người nơng dân,
gắn bó với đồng ruộng, chịu
khó lặn lội kiếm sống.
_ Nhấn mạnh h/c khó khăn của
con cò.
_ n dụ,từ láy (tượng
hình),đối:nước non><một mình
II/ ĐỌC HIỂU CHÚ
THÍCH.
Bài 1:
Tác dụng.
_ Ngồi nd than thân,bài ca
dao cịn có nd nào khác nữa?
<b>GV cho HS biết mquan hệ </b>
<b>giữa mtrường tự nhiên và </b>
<b>mtrường XH đã ảnh hưởng </b>
<b>đến cuộc sống của con người</b>
<b>và lồi vật?</b>
_ GV chốt ý nghóa,NT của bài
Ca dao 1.
* Baøi 2:
_ bài ca dao này giống với
bài ca dao 1 ở điểm nào?
_ Thân phận con người được
ví với con vật nào ở đây? Vì
sao vậy?
_ Hình ảnh con vật nào làm
em cảm động nhất? Tại sao?
_”Thương thay” được lặp lại
nhiều lần có tác dụng gì?
_ Nghệ thuật được sử dụng
trong bài ca dao là gì?
_GV chốt lại nd, ý nghĩa,
nghệ thuật của bài ca dao.
<b>GV cho HS biết mquan hệ </b>
<b>giữa mtrường tự nhiên và </b>
<b>mtrường XH đã ảnh hưởng </b>
<b>đến cuộc sống của con người</b>
<b>và loài vật?</b>
* Bài 3:
_ Tìm thêm những bài ca dao
bắt đầu bằng cụm từ”thân
em”
_ Những bài ca dao đó có đặc
điểm gì giống nhau?
<b>*GV tích hợp GDBVMT qua</b>
<b>các bài ca dao có cụm từ </b>
thân cị gầy guộc,lên>< xuống,
đầy><cạn. Những NT này có
tác dụng khắc hoạ h/c khó
khăn ngang trái mà cò gặp
phải.
_ Tố cáo XH phong kiến trước
đây_một XH áp bức bất công
đã tạo nên hoàn cảnh như vậy.
HS ghi.
HS đọc lại bài ca dao 2:
_Cũng mượn h/a con vậtø để
nói lên thân phẫn con người.
_<i>Con tằm</i>:hết tơ thì chết giống
như con người hết sức LĐ thì
chết; <i>Con kiến</i> thân phận nhỏ
bé nhiều kẻ vùi dập; <i>Con </i>
<i>hạc</i>:mình gầy cao lỏng khỏng;
<i>con quốc</i>:lam lũ,chui rúc kiếm
ăn.
- HS tự bộc lộ
_ Mỗi lần nói lên một nỗi
thương cảm nhưng để tô đậm
thêm nỗi khổ của người nông
dân.
- ẩn dụ,lặp từ ngữ
_HS ghi.
_HS đọc bài ca dao 3
- Đọc
_Mở đầu bằng cụm từ”thân
em”và đều nói lên thân phận
của người phụ nữ.
<i>(tượng hình),đối lập.</i>
_ND, ý nghĩa<i>: bài ca </i>
<i>dao đã mượn hình ảnh </i>
<i>con cị để tơ đậm thêm </i>
<i>h/c khó khăn của người </i>
<i>nơng dân. Qua đó nhằm </i>
<i>tố cáo XH xưa.</i>
Bài 2:
_NT: <i>ẩn dụ, lặp từ ngữ.</i>
_ND, ý nghĩa: <i>Mượn h/ả </i>
<i>con vật để tô đậm thêm </i>
<i>h/c của người nông </i>
<i>dân,đồng thời tố cáo xh </i>
<i>xưa.</i>
Bài 3:
_ NT:<i>So sánh</i>
<b>“thân em”VD: nói về đồng </b>
<b>ruộng, cảnh quan thiên </b>
<b>nhiên ,…</b>
_ Trong bài ca dao đã sử
dụng Nt gì? NT đó có gì đặc
sắc và có tác dụng gì?
_ Qua đó,em có nhận xét gì
về thân phận của người phụ
nữ trong xã hội PK?
_GV chốt lại nd ghi bảng.
_ so sánh với trái bần,vì trái
bần làm ta liên tưởng tới thân
phận nghèo khó, lận đận.
HS ghi.
<i>Cáo XH xưa</i>.
<i>Hoạt động 5:Thảo luận nhóm tìm ra NT và ND ý nghĩa diễn đạt của các bài ca dao.(5’)</i>
GV nêu câu hỏi TL:
Em hãy nêu những điểm
chung về nd và NT trong
các bài ca dao vừa tìm hiểu
trên.
HS chia thành các nhóm nhỏ
TL 2 phút rồi trình bày kết
quả.
HS đọc lại ND phần ghi nhớ
sgk/49.
III/GHI NHỚ
Sgk/49.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ HS laøm BT 1sgk/50.
_ Đọc lại các bài ca dao và phần đọc thêm SGK.
_ Học thuộc các bài ca dao và nắm chắc ND,NT,ý nghóa cùa các bài ca dao
_ Soạn kĩ các bài ca dao trong chủ đề” Những câu hát châm biếm” ( Chú ý đọc kĩ các bài ca
dao, tìm hiểu chú thích và trả lời các câu hỏi ở phần ĐHVB.Tìm thêm các bài ca dao thuộc
chủ đề này).
**<b> NS: 4/9/10**** ND:8/9/10** </b>
Tiết 14 Văn bản: <i> </i>
_ HS nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về chủ đề châm biếm.
_ Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
_ GV:SGK,SGV,SBT,giáo án,bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này.
_ HS: SGK,SBT,tập bài soạn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5’)</i>
_Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề”Những câu hát than thân”
_Nội dung,ý nghĩa và NT trong mỗi bài ca dao là gì?
<i>Hoạt động 2: Giới thịêu bài mới.(1’)</i>
Chúng ta luôn thấy trong XH thường có nhiều tệ nạn XH xảy ra, qua đó bộc lộ rõ bản
chất,đức tính xấu xa của con người như lười biếng,nghiện ngập, khoe khoang… các bài ca dao
mà chúng ta tìm hiểu hơm nay sẽ cho ta thấy rõ hơn điều đó.
<i>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.(7’)</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
đọc VB.
Ngồi những từ ngữ đã g/t ở
sgk,em thấy có từ nào khó
hiểu?
HS đọc thầm các chú thích
sgk/51,52.
(SGK/ 51,52.
<i>Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.(20-22’)</i>
Gv nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Bài ca dao thứ nhất giới
thiệu NV chú tôi ntn?
_ Cách giới thiệu NV chú
tơi như vậy có tác dụng gì?
_ Hai dịng đầu của bài ca
dao có tác dụng gì?
_ Cô gái yếm đào là một cô
gái ntn?
_ Vậy bài ca dao có ý châm
biếm hạng người nào trong
Xh? Bằng NT nào?
_GV chốt nd ghi bài 1.
* Bài 2:
_bài ca dao là lời của ai nói
với ai?
_ Trong bài thầy bói phán
những gì?
_ Em thấy những lời thầy
bói phán có ý nghĩa gì
khơng?Tại sao?
_ Qua đó ta thấy được bản
chất gì của thầy bói?
_ Vậy bài ca dao phê phán
hiện tượng gì trong XH?
Bằng NT nào?
_ Tìm thêm các bài ca dao
tương tự.
_GV chốt ND ghi bảng.
* Bài 3:
_ Mỗi con vật trong bài ca
dao tượng trưng cho ai?
HS trả lời cá nhân.
Hs đọc bài ca dao 1
_<i> Chú tôi hay tửu,hay tăm</i>:nghiện
rượu,hay nước chè đặc; <i>hay nằm </i>
<i>ngủ trưa và ngày ước những ngày </i>
<i>mưa</i> để không bị đi làm; <i>đêm ước </i>
<i>đêm thừa trống canh_</i> tức ước đêm
dài để được ngủ nhiều.
_ Giễu cợt,mỉa mai.
_ Bắt nguồn chuẩn bị cho việc giới
thiệu nhân vật chú tôi.
_ là một cô gái đẹp đối lập với
nhân vật chú tôi.
_ Châm biếm hạng người lười
biếng, nghịên ngập trong XH.
Bằng NT gợi tả,nói ngược.
_ HS ghi.
_ thầy bói nói với người đi xem
bói.
_ Tồn chuyện về số phận: giàu
nghèo,cha mẹ,chồng con,… chuyện
nào cũng phán được.
_ Lời của thầy là kiểu nói dựa,nói
đơi,nói tồn những chuyện hiển
nhiên do đó lời phán trở thành vơ
nghĩa,nực cười.
_ Bản chất xấu xa lừa bịp.
_ Phê phán những kẻ hành nghề
mê tín dốt nát,lừa bịp,lợi dụng lòng
tin của người khác để kiếm tiền.
Đồng thời phê phán sự mê tín của
những người ít hiểu biết.
HS ghi.
HS đọc bài ca dao 3.
_ con cò: tượng trưng cho người
nông dân,người dân thường ở làng
xã; cá cuống tượng trưng cho nhữg
kẻ tai to mặt lớn như xã trưởng,lí
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.
Bài 1:
_NT: gợi tả, nói
ngược.
_ND, vật chú tơi
nhằm châm biếm
hạng người lười biếng,
nghiện ngập trong
XH.
Baøi 2:
_ NT: Dùng kiểu nói
nước đơi”gậy ơng dập
lưng ơng”có tác dụng
gây cười châm biếm
sâu sắc.
_ND,ý nghĩa: phê
phán châm biếm
những kẻ hành nghề
mê tín dốt nát . Đồng
thời phê phán sự mê
tín của những người ít
hiểu biết.
Bài 3:
_ Việc chon các con vật để
miêu tả đóng vai như thế lí
thú ở điểm nào?
_ Cảnh tượng trong bài có
phù hợp với đám ma
_ Bài ca dao phê phán,
châm biếm điều gì? Bằng
NT nào?
Gv chốt Nd ghi baûng.
<b>GV cho HS biết mquan hệ </b>
<b>giữa mtrường tự nhiên và </b>
<b>mtrường XH đã ảnh </b>
<b>hưởng đến cuộc sống của </b>
<b>con người và loài vật? </b>
<b>(qua 3 bài ca dao trên)</b>
Bài 4:
_ Trong bài ca dao, chân
dung cậu Cai được miêu tả
ntn?
_ Cách mtả chân dung cậu
cai như vậy có tác dụng gì?
_ Em có nhận xét gì về NT
châm biếm của bài ca dao?
trưởng,ơng cống.
Chim ri,chào mào:là những người
cai lệ,lính lệ; chim chích là những
anh mõ đi rao việc làng.
_ Dùng lồi vật để nói chuyện con
người_ giống truyệ ngụ ngôn:
+ từng con người ám chỉ từng lớp
người trong XH.
+ Qua những h/a ấy có ý nghĩa
châm biếm, phê phán sâu sắc hơn.
_ Không phù hợp với đám ma, trái
lại cái chết thương tâm của con cò
trở thành dịp đánh chén no say.
_ Phê phán châm biếm hủ tục ma
chay trong XH cũ.
HS ghi.
_
- <i>Đầu đội nón dấu lơng gà</i>: là lính
mà nhưng lại biểu hiện q.lực; <i>ngón</i>
<i>tay đeo nhẫn</i>: chứng tỏ tính cách
phơ trương; <i>o ngắn,quần dài</i>: ba
năm chỉ mặc một lần khi có
chuyến sai. Chức danh như vậy
nhưng đồ toàn đi mướn.
_ Vẽ nên được bức phiếm hoạ cậu
Cai.
_ NT miêu tả đã bộc lộ rõ bức
chân dung giả mạo của cậu cai;
_ ND,ý nghĩa: dùng
con vật để nói chuyện
con người nhằm phê
phán,châm biếm hủ
tục ma chay trong XH
cũ.
Baøi 4:
_ NT: gợi tả,phóng
đại.
_ ND,ý nghĩa: dựng
lên bức chân dung cậu
cai nhằm phê phán
những người phô
trương trong Xh.
<i>Hoạt động 5: Liên hệ thực tế.(5’)</i>
<b>GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS </b>
<b>liên hệ thực tế.</b>
_ Trong XH ngày nay có cịn
nghiện ngập,lười biếng,khoe
khoang,hủ tục ma chay,mê tín dị
đoan,… nữa khơng? Nhà nước ta có
coi trọng việc bài trừ các thói hư
nghó gì và làm gì?
_ GV nhấn mạnh và chốt lại nd
phần ghi nhớ sgk/53.
HS đọc phần ghi nhớ. III/ GHI NHỚ
(SGK/53)
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Gv cho Hs làm bài tập 1 sgk để củng cố ND bài học ( chọn ý c)
_ Đọc lại các bài ca dao,khuyến khích các em đọc thuộc tại lớp.
_ Đọc phần đọc thêm sgk/53.
_ Laøm BT2 sgk/53.
_ Học thuộc các bài ca dao, chép và học ghi nhớ.
_ Soạn bài kế tiếp: Đại từ. (đọc kĩ các ví dụ và thực hiện u cầu tìm hiểu ví dụ trong sgk)
---**
<b> NS: 6/9/10**** ND:10/9/10**</b>
Tiết 15 ĐẠI TỪ
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp hs:
_ HS nắn được thế nào là đại từ.
_Nắm được các loại đại từ TV. Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí với tình huống giao tiếp.
B/ CHUẨN BỊ:
_GV: SGK,SGV,SBT,giáo án,bảng phụ.
_HS:SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)</i>
1. Có mấy loại từ láy? Nêu định nghĩa của từng loại. Cho ví dụ.
2. Nghĩa của từ láy được hình thành trên cơ sở nào?
<i>Hoạt động 2: GT bài mới.(1’)</i>
Trong giao tiếp hàng ngày chúng ta thường dùng một số từ ngữ để xưng hô, hỏi…như :
tao,mày,hắn,thế,vậy…những từ ngữ này thuộc loại từ nào trong TV. Đặc điểm,phân loại ntn.
Tiết học hôm nay,ta sẽ tìm hiểu.
<i>Hoạt động 3:Đàm thoại + thảo luận nhóm để tìm khái niệm.(7-10’)</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gv treo bảng phụ ghi các vd
a,b,c sgk/54 và nêu câu hỏi
vấn đáp.
_ Từ”nó” ở đoạn văn a trỏ ai?
_ Từ”nó” ở đoạn văn b trỏ con
_ Từ” thế” ở đoạn văn c trỏ sự
việc gì? Nhờ đâu mà em biết
được nghĩa của từ “ thế”?
_ từ “ai” trong bài ca dao dùng
để làm gì?
_ Như vậy những từ dùng để
trỏ người,sự vật,h/đ,tính chất
được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi là ĐT.Vậy
HS đọc,quan sát vd và suy nghĩ
trả lời câu hỏi.
_ Trỏ NV em tôi.
_Con gà của anh Bốn Linh.
_Việc chia đồ chơi,nhờ vào sự
việc của các câu trước mà nó
thay thế.
_ Dùng để hỏi.
I/ THẾ NÀO LÀ ĐẠI
TỪ?
đại từ là gì?Cho ví dụ.
GV chốt nd ý(1) phần ghi nhớ
sg/55.
GV nêu câu hỏi thảo luận
nhóm:
_ Các từ”nó,thế,ai” trong các
đoạn văn trên giữ vai trị ngữ
pháp gì trong câu? Cho thêm
ví dụ.
_ Vậy đại từ có thể đảm nhiệm
các vai trò ngũ pháp nào trong
câu?
GV chốt nd ý(2) phần ghi nhớ.
HS rút ra KN và cho ví dụ.
HS ghi.
HS chia nhóm TL.
_ Từ “nó” ở đoạn văn a là CN;
từ”nó” ở đoạn văn b là phụ ngữ
của danh từ từ”thế”ở đoạn văn
c là phụ ngữ của động từ
;từ”ai”ở đoạn văn d là CN.
HS trả lời.
HS ghi.
Hs đọc lại toàn phần ghi nhớ
1/55.
<i> 2/ GHI NHỚ </i>
<i>SGK/55.</i>
<i>Hoạt động 4: vấn đáp tìm hiểu các loại đại từ.(7’-10’)</i>
Từ các vd đã phân tích ở phần 1,
em hãy cho biết đại từ có mấy
loại?
_ Các đại từ: tơi,tao,tớ,chúng
tơi,chúng tao,chúng
tớ,mày,nó,hắn,chúng nó,họ… trỏ
gì?
_ Các đại từ: vậy,thế trỏ gì?
Vậy đại từ để trỏ dùng để trỏ
những gì?
Tìm thêm các đại từ dùng để trỏ.
_Các đại từ ai,gì…..hỏi vềgì?
_ Các đại từ .bao nhiêu, mấy hỏi
về gì?
_ Các đại từ sao,thế hỏi về gì?
_Vậy đại từ dùng để hỏi dùng để
hỏi về những gì?
Tìm thêm các đại từ dùng để hỏi.
_ trỏ người hoặc sự vật.
_hđ,tính chất sự việc
- Hs trả lời vàđọc ý(1) ghi
nhớ 2
Hs đọc kĩ mục 2/ II
_ hỏi về những,sự vật.
_ hỏi về số lượng.
_ Hỏi về h/đ,tính chất,sự
việc.
Hs trả lời câu hỏi và đọc
ý(2) phần g/nhớ 2
II/ CÁC LOẠI ĐẠI
TỪ
<i> 1/ Đại từ dùng để </i>
<i>trỏ.</i>
*GHI NHỚ SGK/56.
<i> 2/ Đại từ để hỏi</i>
*Ghi nhớ sgk/56.
<i>Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 tại lớp.(15’)</i>
<i>* Bµi 1:</i>
<b>-Gv : Trong chơng trình cũ, các từ: </b><i>này, kia, đó, nọ</i> đợc coi là đại từ chỉ định. Nhng trong chơng
trình mới, các từ này đợc xếp thành từ loại riêng- các em đã học ở lớp 6 rồi. Vậy tên mới của nó là
gì? (Trợ từ)
<b>Treo b¶ng phụ: Đại từ xng hô</b>
<b>GV gii thớch: ngụi- s ; - Trong văn tự sự, ngời kể thờng dùng đại từ xng hô ở ngôi nào? (1,3</b>
<b>)hs lên điền vào bảng</b>
<b>a, Bảng đại từ xng hơ</b>
<b>Ng«i - sè</b> <b>Sè Ýt</b> <b>Sè nhiỊu</b>
Sè1: ngêi nãi tù xng T«i,ta,tao, tí <sub>Chúng t«i, chúng ta, chúngtao, chúng tí</sub>
Số2: ngời đối thoại Cậu, bạn, mày Các cậu, các bạn, chúng mày
Sè3: ngêi svËt nãi tíi <sub>H¾n, nã, họ, y</sub> Chóng nã, bän hä, bän hắn
<b>GV gọi hs trả lời </b>
- Da vo õu em xác định đợc “mình” ở câu trên là trỏ ngời đối thoại ? ( dựa vào văn cảnh
<b>cụ thể )</b>
Mình2,3 ->Trỏ ngời đối thoại (ngôi 2 .
<b>Chú ý: Khi xng hô, 1 số DT chỉ ngời nh ông, bà, cha, mẹ, chú, bác...cũng đợc sử dụng nh đại</b>
từ xng hơ.
<i>2-Bµi 2:</i>
A - Cháu đi liên lạc - > đại từ
Vui lắm chú à
ễÛ đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà
B - §i häc vỊ Lan xng bÕp hái mÑ:
DT
- Mẹ ơi<i>! </i>Cơm chín cha? Con đói q rồi.
<i>ĐT ĐT</i>
HS đọc ví dụ trong sgk.
- Dựa vào các ví dụ vừa đọc, hãy đặt câu với mỗi từ : ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung?
- Đại từ “ta “ ở đây trỏ ai? (trỏ chung)
<i>- </i>Trong đợt thi đua vừa qua, lớp ta bị c xanh. Hụm y ai cng bun.
- Tôi biết làm sao bây giờ?
- Lớp mình có bao nhiêu bạn là có bấy nhiêu tính tình khác nhau.
<b>4- Bài 4:</b>
Xng tên hoặc xng tôi, hoặc xng mình với bạn-> lịch sù.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
- Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ?
_ Chép các phần ghi nhớ và học kĩ.
_ Làm các bài tập 4,5 sgk; bài taäp 6 sbt/29
_ Soạn bài”Từ Hán Việt”chú ý đọc kĩ các vd ở sgk và trả lời các câu hỏi để hiểu Kn tử HV;
phân biệt được từ ghép HV với từ ghép thuần việt.
---**
<b> NS: 6/9/10**** ND:10/9/10**</b>
Tieát 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp hs:
_ HS củng cố lại những kiến thức liên quan đến việc tạo lập văn bản và thành thạo hơn nữa
các bước của quá trình tạo lập văn bản.
_ Dưới sự hươíng dẩn của GV, HS có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản ,gần gũi với
đ/s và công việc học tập của các em.
B/ CHUẨN BỊ:
_GV: SGK,SGV,SBT, giáo án STK.
_HS: SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(3’)
Nêu các bước tạo lập một văn bản.
Hoạt động 2: GT bài mới.(1’)
Ở tiết trước, chúng ta đã hiểu được các bước tạo lập văn bản. Để nắm chắc và thành thạo hơn
trong việc tạo lập một văn bản. Tiết học hôm nay,chúng ta sẽ luyện tập.
Hoạt động 3: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của Hs.(7’)
_ Tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt.
_ Nhắc nhơ những em chuẩn bị bài chưa tốt.
_ Gọi một HS đứng tại chỗ nhắc lại trình tự của các bước tạo lập VB.
_ <i>GV đặt vấn đề: các em đã học về q trình tạo lập văn bản khơng phải chỉ để biết mà chủ </i>
<i>yếu để vận dụng thực hành trong viết văn.</i>
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành trên lớp.(30-32’)
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung
lên bảng.
GV hướng dẫn hs thực hành
theo tình hg đã nêu ở mục 1
I sgk trang 59
Thực hành viết thư tạo lập
văn bản em sẽ tiến hành
theo mấy bước? Đó là
những bước nào?
1/ Định hướng bức thư,cụ
thể là gì?
_ viết cho ai?
_viết về vấn đề cái gì ?
_ viết để làm gì?
2.Bố cục bức thư có thể
chia làm mấy phần đó là
những phần nào?
_ đầu thư viết gì ?
_ phần chính bức thư em sẽ
viết gì?
_ nếu định giải thích cảnh
đẹp của đất nước vn thì em
chọn cảnh nào?
_kết thúc bức thư như thế
nào
3/ GV yêu cầu HS viết
thành văn.
4/ Sau khi viết thành
văn,muốn bài văn hoàn
chỉnh đạt hiệu quả cao, ta
cần phải làm gì?Vì sao?
_ Thực hành viết thư có thể theo các bước
sau:
1/ Định hướng bước thư.
a. đối tượng: viết cho người bạn nước ngoài
b. ND : cảnh đẹp đất nước và con người
Việt Nam
c .M đích: để gây tình cảm của bạn với đất
nước mình và xd tình hữu nghị.
2.Bố cục bức thư :
a. đầu thư : _VN ngày…
_ lời xưng hô
b.phần chính bức thư :
_ Vài cảm nghĩ về đất nước bạn.
+ Miền núi
+ Miền biển
+ Miền đồng bằng
+ Con người VN
_GT chi tiết 1 cảnh đẹp
b.cuối thư:
_ Ước mong bạn có dịp đến VN
_Lời chúc tình bạn mãi mãi thắm thiết.và
lời chúc sức khoẻ
_Kí teân
Hs viết bài và đọc bài.
Kiểm tra văn vừa tạo lập có phù hợp với
định hướng và bố cục của VB chưa.
1/ Định
hướng bước
thư.
2.Bố cục bức
thư :
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Đọc bài tham khảo sgk/60,61.
_ Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm( chú ý đọc các vd và trả lời các câu hỏi để hiểu
đặc điểm của văn biểu cảm.
<b>@TUẦN 5 ***** Bài 5 : </b> KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/61
**
<b> NS: 10/9/10**** ND:15/9/10**</b>
Tiết 17 Văn bản:<i> </i>
_ HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc
trong hai bài thơ: “Sơng núi nước Nam và Phị Giá về kinh”
_ Bước đầu hiểu về bài thơ: thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV:SGK,SGV,SBT, giáo án, bảng phụ ghi nd hai bài thơ.
_ HS: SGK, SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5’)</i>
1/. Đọc thuộc lòng và diễn cảm 1 bài ca dao thuộc chủ đề <i>than thân</i> và nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật diễn đạt và ý nghĩa của bài ca dao đó ?
2/. Nêu nhận xét chung về nghệ thuật diễn đạt của các bài ca dao thuộc chủ đề <i>than thân</i> và
ndung chung của các bài ca dao đó ?
<i>Hoạt động 2: GT bài mới.(2’)</i>
“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn đầu tiên của dân tộc ta khẳng định chủ quyền về
lãnh thổ của dân tộc. Giống với bài thơ “Sông núi nước Nam”, bài “Phị Giá về kinh” nói lên
hào khí chiến thắng giành độc lập cho dân tộc. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai bài
thơ này.
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản: Sơng núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà (18-22’)</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1/ Tìm hiểu chú thích. (5-7’)
GV treo bảng phụ ghi nội dung
bài thơ: phiên âm, dịch nghóa, dịch
thơ.
GV hướng dẫn cách đọc: Giọng
dõng dạc nhằm gây khơng khí
trang nghiêm, đọc mẫu VB.
Cho HS đọc phần chú thích dấu
sao (*)
_ Em hãy nêu sơ lược vài nét về
tác giả Lí Thường Kiệt.
2/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
(12-15’)
Xác định thể thơ của bài thơ( Số
câu, số chữ, cách hiệp vần)
_ Em hãy quan sát bài thơ và giải
nghĩa từng câu thơ.
_ Bài thơ được coi là Bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.
Vậy em hiểu thế nào bản tuyên
ngôn độc lập?
Hs quan saùt.
HS nghe và đọc VB
HS đọc.
Bài thơ được viết theo thể
thơ: Thất ngơn tứ tuyệt( mỗi
bài có 4 câu,mỗi câu có 7
chữ,gieo vần chân ở các câu
1,2,4; nhịp thơ 2/2/3)
HS quan sát phần dịch nghĩa
của bài thơ sgk rồi dịch nghĩa
từng câu thơ.
_ BTNĐL là lời tuyên bố chủ
quyền của đất nước và kẻ
địch không được xâm phạm:
<i>quốc, đế, cư</i> khẳng định nước
I/ CHÚ THÍCH.
SGK/63,64
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.
- Em biết trong lịch sử, nước ta có
những bản tuyên ngôn đọc lập
nào? Của ai?
<b> Nhấn mạnh nội dung bản</b>
<b>Tuyên ngôn Độc lập của Bác</b>
<b>(quyền tự do, quyền bình đẳng,</b>
<b>…)</b>
_ Nd tuyên ngôn trong bài thơ có
bố cục ntn?
GV nêu câu hỏi vấn đáp tìm hiểu
nd bài thơ.
_ Cho biết nd của hai câu thơ đầu.
_ Câu thơ thứ 3 là kiểu câu gì?
_ “ nghịch lỗ” có nghĩa là gì? Tại
sao?
_ Câu hỏi này đả lột tả được bản
chất vô đạo nghĩa của bon phong
kiến phương Bắc.
_ Câu thơ cuối có ý nghóa gì?
_ GV nêu câu hỏi 4 phần ĐHVB
sgk.
_ Qua các cụm từ:”tiệt
nhiên”,”định phận”,” tại thiên
thư”, “hành khan thủ bại hư”, Em
hãy nhận xét về giọng điệu chung
của bài thơ.
_ Em hãy nhắc lại bài thơ được
viết theo thể thơ gì? Giọng điệu
bài thơ ntn? Bài thơ được coi là
bản TNĐL của nước ta,đã khẳng
định điều gì? Và thể hiện được ý
chí gì của dân tộc ta?
Gv nhận xét và chốt lại nd phần
ghi nhớsgk/65.
- 3 Bản Tuyên ngôn Độc lập:
<i>Nam quốc sơn hà</i> (Lý Thường
Kiệt), <i>Bình Ngơ đại cáo</i>
(Nguyến Trãi), <i>Tuyên ngôn</i>
<i>Độc lập</i> (Hồ Chí Minh)
Bài thơ được chia làm 2 ý:
_ Ý 1 là 2 câu đầu: Nước
Nam là của người Nam đã
được sách trời định sẵn (xem
thêm chú thích (1), (2) sgk.
_ Ý(2) hai câu sau: kẻ thù
không được xâm phạm, nếu
xâm phạm sẽ chuốc lấy thảm
bại.
HS đọc lại 2 câu thơ đầu.
-Khẳng định chủ quyền nước
Nam là của người Nam.
HS đọc lại 2 câu thơ sau.
_ Câu hỏi.
_ là lũ giặc tàn bạo vì chúng
làm trái mệnh trời và sách
trời,giám xâm phạm nước ta.
_ Là lời cảnh báo : nếu chúng
cố tình xâm phạm thì sẽ chịu
hậu quả thê thảm.
HS thảo luận nhóm nhỏ (3’)
(theo bàn) và trình bày k/quả.
Ngồi biểu ý, tức là trực tiếp
nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc
lập, liên quyết chống giặc
_ Giõng giạc,đanh thép,hùng
hồn,thể hiện khí phách anh
hùng, tinh thần yêu nước bất
khuất của dân tộc.
HS trả lời và đọc lại nd phần
ghi nhớ sgk/65.
2/ Phaân tích.
a/ <i>Hai câu đầu</i>:
Khẳng định chủ
quyền nước Nam là
của người Nam.
b/ <i>Hai câu sau:</i>
Lời cảnh báo kẻ
thù không được xâm
phạm, nếu xâm phạm
sẽ bị thất bại thảm
hại.
III/ GHI NHỚ
SGK/65.
<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu bài thơ : Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) (10-12’)</i>
GV treo bảng phụ ghi nd bài
thơ(cả 3 bản)
Đọc giọng thơ phải dõng dạc,
HS đọc và quan sát
-1 em đọc
ñanh theùp.
_ Em hãy nêu sơ lược vài nết về
tác gia ûvà xuất xứ của bài thơ.
(<i>nhắc lại cuộc k/c chống giặc</i>
<i>Mơng_ Ngun đời Trần và nhấn</i>
<i>mạnh hào khí chiến thắng (thường</i>
<i>được gọi là hào khí Đơng A_</i>
<i>Đơng A là chiết tự của chữ Trần –</i>
<i>bộ A làm chữ Đơng đã tạo ra bài</i>
<i>thơ</i>)
_Em hãy cho biết thể thơ của bài
thơ.
_ Bài thơ có mấy ý cơ bản?
_ Em đọc lại 2 câu thơ đầu của
bài thơ và cho biết nội dung thể
_ Đó là những cuộc chiến thắng
nào? (<i>giải thích về trật tự chiến</i>
<i>thắng Hàm Tử và Chương </i>
<i>Dương-SGV</i>)
_ Em đọc 2 câu thơ sau và cho
biết nội dung.
_ Cách diễn đạt ý tưởng của bài
thơ ntn?
Gv chốt lại nd phần ghi nhớ
sgk/68
HS đọc phần chú thích dấu
sao.
HS _ Thể thơ ngũ ngôn tứ
tuyệt một bài có 4 câu, mỗi
câu 5 tiếng, gieo vần chân ở
tiếng cuối của các câu thơ,
vần liền câu 1, 2 ; vần cách ở
câu 2,4.
_ 2 ý cơ bản
_ Chiến thắng hào hùng của
dân tộc trong cuộc chống
_ Chiến thắng Chương Dương
và Hàm Tử
_ Lời động viên xây dựng đất
nước trong hồ bình và niềm
tin vào sự bền vững của đất
nước.
_ Giống bài SNNN: giọng
điệu đanh thép, hùng hồn,
dõng dạc, cảm xúc được dồn
nén ở bên trong.
Hs đọc phần ghi nhớ sgk/68
II/ ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN.
_ <i>Chiến thắng hào</i>
<i>hùng của dân tộc</i>
<i>trong cuộc chống</i>
<i>quân</i> <i>Mông_</i>
<i>Ngun xâm lược.</i>
<i>(Chiến</i> <i>thắng</i>
<i>Chương Dương và</i>
<i>Hàm Tử)</i>
<i>_ Lời động viên xây</i>
<i>dựng đất nước trong</i>
<i>hồ bình và niềm</i>
<i>tin vào sự bền vững</i>
<i>của đất nước.</i>
III/ GHI NHỚ
<i>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết chung 2 bài thơ.(3’)</i>
Cho biết thể thơ của hai bài
thơ.
_ Cách biểu ý và biểu cảm
của hai bài thơ có gì gioáng
nhau.
_ Đều diễn đạt một ý tưởng,
giọng điệu dõng dạc,đanh thép,
hùng hồn và cảm xúc dồn nén
bên trong.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Hướng dẫn HS làm bài tập 1 sgk/65 và bài tập sgk/68.
_ HS đọc phần đọc thêm.
<b>Soạn tiết kế tiếp: Từ Hán Việt (đọc kĩ 2vb vừa học- phần dịch nghĩa các từ ngữ Hán Việt; thực</b>
hịen các y/c tìm hiểu bài học trong SGK./.
---**
<b> NS: 10/9/10**** ND:15/9/10**</b>
<i>Tiết 18 </i>
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
_ HS hiểu được thế nào là yếu tố HV.
_ Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGV,SBT,giáo án, bảng phụ.
_ HS: SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. _ <b>3-5’</b></i>
1/ Thế nào là đại từ? Đại từ có thể giữ các chức vụ gì trong câu?
2/ Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ.
<i>Hoạt động 2: GT bài mới. <b>(1’)</b></i>
Trong giao tiếp để giữ thái độ lsự,trang trọng,tránh thô tục… phần lớn ta mượn từ tiếng
Hán. Để biết được các yếu tố HV và nắm được cấu tạo của từ ghép HV. Tiết học này ta sẽ
<i>Hoạt động 3: Vấn đáp tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ HV là gì.(7-10’)</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV treo bảng phụ ghi nd bản
phiên âm của bài thơ” Nam quốc
sơn hà”
_ Các tiếng tạo nên hai từ này có
nghĩa khơng?
_ Trong 4 tiếng trên tiếng nào có
thể dùng độc lập như một từ?
GV diễn giảng thêm chỗ này: Có
thể nói “<i>Cụ là nhà thơ yêu nước</i>”
mà ko<sub> thể nói “</sub><i><sub>Cụ là nhà thơ u </sub></i>
<i>quốc</i>”
_Như vậy,trong tiếngviệt phần lớn
làHV. Tiếng tạo nên từ hv gọi là
gì?
_Em hãy giải nghĩa của các yếu tố
HV trong thành ngữ sau “<i>Tứ hải </i>
<i>giai huynh đệ”</i>
_ Tiếng”thiên”trong các từ HV
+ Thiên niên kỉ, thiên lí mã
+(Lí Công Uẩn) thiên đô về
Thăng Long.
HS đọc và quan sát
Chú ý 2 từ: Nam quốc,sơn hà.
_ Các tiếng tạo nên 2 từ này đều
có nghĩa:
+ Nam: chỉ phương Nam
+quốc : nước; sơn:núi; hà; sơng.
_ Tiếng”Nam” chỉ người miền
Nam. cịn các tiếng: quốc, sơn, hà
khơng thể dùng độc lập được mà
chỉ dùng để tạo từ ghép.
Hs đọc và chép nd ý 1,2 phần ghi
nhớ 1 sgk/69
Hs lấy vd về từ hán việt
_ Tứ:bốn; hải: biển; giai: đều ;
huynh: anh; đệ: em bốn biển đều
là anh em.
+nghìn
I/ ĐƠN VỊ CẤU
TẠO TỪ HÁN
VIỆT.
<i> </i>
_ Như vậy, em có nhận xét gì về
yếu tố HV qua vd naøy?
GV chốt lại ý 3 phần ghi nhớ 1
sgk/69.
+ Các yếu tố HV có hiện tượng
đồng âm nhưng nghĩa khác xa
nhau.
Hs đọc lại và ghi.
HS đọc lại toàn bộ nd phần ghi
nhớ 1 sgk/69.
<i> 2/ Ghi nhớ </i>
<i>sgk/69.</i>
<i>Hoạt động 4:Thảo luận nhóm tìm hiểu từ ghép HV.(10-12’)</i>
GV cho HS nhắc lại các loại từ
ghép thuần việt.
GV nêu câu hỏi cho HS TL 2 câu
hỏi 1 và 2.II sgk/70.
GV dự kiến câu hỏi gợi ý và trả
lời.
_ Tại sao em xem đó là những từ
ghép đẳng lập?
_Tại sao em xem đó là từ ghép
chính phụ?
a/ Xác định tiếng chính và tiếng
phụ trong các từ ghép trên.
_ Trật tự của các yếu tố trong các
từ này có giống với trật tự các
tiếng trong từ ghép thuần việt
khơng?
b/ Xác định tiếng chính,tiếng phụ
trong các từ ghép trên.
_ Trật tự của các yếu tố trong các
từ này có gì khác với trật tự của
các tiếng trong từ ghép thuần
việt?
GV chốt lại nd phần ghi nhớ 2
HS trả lời cá nhân.
HS chia thành nhiều nhóm TL 5
phút rồi cử đại diện nhóm trình
bày kquả.
1/ Đó là những từ ghép đẳng
lập.
_ Vì các tiếng tạo nên từ này có
nghĩa ngang nhau: sơn hà= núi
sông; xâm phạm=chiếm lấn;
giang san= sơng núi;
2/ Đó là những từ ghép chính
phụ.
a/ <i>ái</i> quốc; <i>thu</i> û mơn; <i>chiến</i> thắng
_ Giống: tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
b/ thiên <i>thư</i>; thạch <i>ma</i>õ; tái <i>phạm</i>
_ tiếng phụ đứng trước,tiếng
phụ đứng sau.
HS đọc và chép.
II/ TỪ GHÉP HÁN
<i>1/ Ví dụsgk/70.</i>
<i>2/ Ghi nhớ sgk/70.</i>
<i>Hoạt động 5</i>: GV hướng dẫn Hs làm bài tập.(15’)
Bài tập 1sgk/70,71. HS lên bảng làm bài cá nhân.
<i>- Hoa 1</i>: chỉ sự vật; <i>hoa 2</i>: chỉ cái đẹp;
<i>- Tham 1:</i> tham muốn; <i>tham 2</i>: dự vào;
<i>- Phi 1</i>:bay; <i>phi 2</i>; trái với lẽ phải và pháp luật
<i>- Gia 1</i>; nhà; <i>gia 2</i>: tham vào.
Bài tập 2 sgk/71: Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( chia lớp thành 3 đội, thới gian là
5 phút, đội nào tìm được nhiều từ Hán Việt đúng với yêu cầu của bài tập thì thắng)
VD: <i>- Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca.</i>
<i> - Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn thuỷ, sơn trang, sơn dơng.</i>
<i> - C: c trú, an c, định c, du c, du canh du c</i>
GV dự kiến kết quả:
a/ hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả
b/ thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
<i>Hoạt dộng 6: Củng cố.(2-3’)</i>
-Yếu tố HV là gì?
-Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa từ ghép Hv và từ ghép thuần Việt.
- Hãy tìm và giải thích nghĩa một số từ H – V có liên quan đến mtrường ? (gợi ý : thạch
<i><b>quyển, khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, ô nhiễm, hệ sinh thái, suy thoái môi trường, đa </b></i>
<i><b>dạng sinh học,…)</b></i>
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Học kó bài, laøm BT 4 sgk; BT 6 sbt.
_ Soạn bài: Từ Hán Việt(tt) =>Chú ý tìm hiểu các sắc thái của từ HV, cách sdụng từ HV, tìm
thêm VD. Tìm và giải thích nghĩa một số từ H-V cĩ lquan mtrường khác.
- Ơn lại qúa trình tạo lập vb, cách làm bài văn tự sự và mtả, chuẩn bị cho tiết sau trả bài viết số
1 ./.
**
<b> NS: 14/9/10**** ND:17/9/10**</b>
_ Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu tả) về tạo lập
văn.
bản ,về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài(nếu có) và về cách sử dụng từ ngữ,đặt
câu….
_ Đánh giá được chất lượngbài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được
B/ CHUẨN BỊ:
_ Gv:Chấm bài, trả bài trước 3 ngày cho HS, giáo án.
_ Hs:nhớ lại kiến thức về tự sự –miêu tả, đọc trước bài văn ở nha,ø tự phát hiện ra các điểm
thiếu sót.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(4’)</i>
_ Tự sự là gì? Miêu tả là gì?
_ Quá trình tạo lập một văn bản thực hiện theo mấy bước?
<i>Hoạt động 2: GT bài mới.(1’)</i>
Ở tiết trước, chúng ta đã làm bài viết tập làm văn tự sự và miêu tả ở nhà. Để phát hiện ra
những ưu và khuyết điểm trong trong bài văn của mình. Qua tiết trả bài tại lớp hơm
nay,chúng ta sẽ biết.
<i>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý.(15-17’)</i>
- GV chép đề bài lên bảng, cho HS đọc và lần lượt xác định:
1) Đề bài: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như <i>Lượm</i>
hoặc <i>Đêm nay Bác không ngủ</i>) theo những ngôi kể khác nhau (<i>ngôi thứ ba h</i>oặc <i>thứ nhất</i>).
2) Yêu cầu chung:
- Viết đúng thể loại văn tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả trong khi kể.
- Kể đúng diễn biến các sự việc, nội dung, nhân vật trong bài thơ (đã chọn).
- Sử dụng đúng ngôi kể (<i>ngôi thứ ba</i> hoặc <i>thứ nhất</i>) để kể.
3) Dàn bài cơ bản: HS cần kể được các sự việc chính sau:
@VD: Nếu kể lại nội dung câu chuyện trong bài thơ <i>Lượm</i>, thì cần kể theo các sự việc chính
sau:
a/ Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ giữa hai chú cháu (tác giả và Lượm). Có thể giới
thiệu về những tấm gương dũng cảm, gan dạ của các thiếu niên, nhi đồng trong kháng chiến
chống Pháp (trong đó có chú bé Lượm) để vào câu chuyện…
b/ Thân bài: Kể lại diễn biến của từng sự việc:
- Kể lại những công việc, hành động của chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ của hai chú
cháu (kết hợp miêu tả chân dung, cử chỉ, hành vi, điệu bộ, hành động, trang phục, thái độ của
chú bé Lượm).
- Kể lại hành động hy sinh dũng cảm của Lượm trong lần làm nhiệm vụ cuối cùng khi người
chú (tác giả) nghe tin Lượm đã hy sinh thật bất ngờ (chú ý miêu tả tâm trạng của tác giả lúc
đó và miêu tả hành động của Lượm, cảnh vật khi Lượm bị trúng đạn kẻ thù và lúc Lượm đã
hy sinh anh dũng).
c/ Kết bài: Tình cảm của người kể khi kể lại câu chuyện cảm động này, đồng thời nêu ý
nghĩa của sự hy sinh anh dũng của những thanh thiếu niên, nhi đồng (trong đó có Lượm) trong
các cuộc kh/chiến và trách nhiệm của thế hệ trẻ tương lai.
@VD: Nếu kể lại nội dung câu chuyện trong bài thơ <i>Đêm nay Bác khơng ngủ</i>, thì cần kể
theo các sự việc chính sau:
a/ Mở bài: Giới thiệu tình huống Bác Hồ và đồn dân cơng (trong đó có anh đội viên) phải
ngủ lại trong rừng khi đi chiến dịch…
b/ Thân bài: Kể lại diễn biến của từng sự việc:
- Kể lại lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên: Anh nhìn thấy hình ảnh Bác như thế nào? Cử
chỉ, hành động, thái độ, lời nói của Bác với anh?,… (kết hợp miêu tả chân dung, cử chỉ, hành
động của Bác).
- Kể lại lần thức dậy thứ hai, thứ ba của anh đội viên (kết hợp miêu tả chân dung, cử chỉ, hành
động của Bác và thái độ của anh đội viên khi thấy trời sắp sáng rồi mà Bác vẫn chưa ngủ…).
c/ Kết bài: Tình cảm của người kể khi kể lại câu chuyện cảm động này, đồng thời nêu ý
nghĩa của sự hy sinh vì dân, vì nước của Bác và trách nhiệm của thế hệ trẻ tương lai đối với Bác,
với Tổ quốc…
<i>Hoạt động 4: GV nhận xét chung bài làm của HS.(15-16’)</i>
<i>*Ưu điểm :</i>
_ Đa số các em nắm được phương pháp viết bài, vận dụng pp đó vào bài làm thực hành đúng
thể loại.
_ Văn viết trôi chảy, bố cục rõ ràng, ý văn có chọn lọc ….
=> GV dẫn chứng bài viết cụ thể của HS (Thu Dung, Phương Nghóa)
<i>*Khuyết điểm:</i>
_ Một số em làm bài chưa tốt do không nắm chắc phương pháp làm văn kể chuyện; không
nắm chắc sviệc cần kể lại.
_ Bài làm quá sơ sài, xác định không đúng và đủ bố cục bài văn.
_ Sử dụng từ ngữ, đặt câu chưa đúng ngữ pháp. Sai nhiều lỗi chính tả.
_ Nội dung câu chuyện kể chưa xác thực , cịn chung chung, chưa sinh động (cĩ một số em cịn
kể chuyện giống như văn vần, thậm chí chép lại bài thơ chứ chưa xây dựng thành bài văn tự sự;
cĩ bài kể khác sự việc ghi trong bài thơ; chọn ngơi kể chưa phù hợp,…)
_ Nhiều em diễn đạt lủng củng , tối nghĩa, không rõ ý, trình bày xấu.
=> Mỗi lỗi trên, GV dẫn chứng bài viết cụ thể của HS (Minh Trí, Cẩm Nhiên, Quốc Chí, Anh
Hào)
***Chữa lỗi.
_ GV nêu các lỗi cần sửa chữa và hướng dẫn HS chữa. Các nguyên âm:ă, â; các nguyên âm
đôi: iê, uô; các phụ âm cuối: c, t, n, ng, nh,… (đặc biệt là khơng viết hoa danh từ riêng)
<i>Hoạt động 5: Công bố điểm và thống kê kết quả.(3’)</i>
<b> *****Lớp 7a1 : SS : 22 ; SB : 21 ; Điểm Tb trở lên: 16 ; Điểm dưới Tb: 5 ; Điểm 7 trở </b>
<b>lên: 7 (cĩ 1 em 9 đ – Thu Dung). </b>
<b>*****Lớp 7a2: SS : 22 ; SB : 18 Điểm Tb trở lên: 12 ; Điểm dưới Tb:6 ; Điểm 7 trở </b>
lên: 7 (cĩ 1 em 9 đ – Phương Nghĩa).
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
Để làm một bài văn tốt và có kết quả cao thì em cần chú ý điều gì?
_ Xem lại phương pháp làm văn tự sự.
_ Đọc lại bài văn và tự sửa chữ ở nhà.
_ Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” ( chú ý tìm hiểu các ví dụ ở sgk để tìm ra đặc
điểm của văn biểu cảm.
*************************************
**
<b> NS: 14/9/10**** ND:17/9/10**</b>
<i> Tieát 20 </i>
_Hs hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.
-Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp, cũng như phân biệt các yếu tố đó
trong văn bản.
B/ CHUẨN BỊ:
_G v:SGK, SGV, SBT, 1số vănbản biểu cảm làm tư liệu, giáo án.
Hs:SGK, SBT,tập bài soạn, thực hành 1 số câu hỏi đã hướng dẫn trước .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(4’)</i>
_Muốn tạo lập một văn bản ta thực hiện theo trình tự mấy bước?
_ HS đọc bài văn đã luyện tập ở tiết trước.
<i>Hoạt động 2: GT bài mới.(1’)</i>
Ơû những năm trước, chúng ta đã học văn miêu tả và biểu cảm. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
một thể loại văn mới_ đó là văn biểu cảm.
<i>Hoạt động 3: Vấn đáp tìm hiểu nhu cầu biểu cảm.(7’)</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
GV đọc 2 bài ca dao sgk/71.
Gv nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Bài ca dao 1 thổ lộ tình
cảm, cảm xúc gì?
_ Baøi ca dao 2 thổ lộ tình
cảm,cảm xúc gì?
_ Người ta thổ lộ tình cảm
nhằm mục đích gì?
HS đọc lại.
HS trả lời cá nhân.
_Thổ lộ tình cảm, cảm xúc về nỗi đau
của con chim quốc không được ai đối
_ Cảm xúc về người con gái khi được
đứng giữa cảnh đẹp của đồng quê.
- Nhằm khêu gợi lịng đồng cảm nơi
người đọc.
I/ NHU CẦU BIỂU
CẢM VÀ VĂN
BIỂU CẢM.
<i> </i>
_ Theo em, khi nào thì con
người cần làm văn biểu cảm?
_ Trong thư từ gửi cho người
thân hay bạn bè, em có
thường bộc lộ tình cảm
khơng? Vì sao?
_ Người ta BC bằng những
phương tiện nào?
GV chốt lại nd phần này.
_ Người ta cần làm văn BC khi trong
lịng có một cảm xúc gì về c/s muốn
được bộc lộ với người khác.
_ Co,ù vì thư từ là loại văn bản địi hỏi
rất cao tính biểu cảm.
_ ca hát,vẽ tranh, nhảy,đánh đàn,thổi
sáo,viết văn,làm thơ,…
<i>Hoạt dộng 4: Vấn đáp+ thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.(12-15’)</i>
GV nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Đoạn văn (1) biểu lộ cảm
xúc gì? Bằng cách nào?
_ Đoạn văn (2) biểu lộ cảm
xúc gì? Bằng cách nào?
_ Nội dung của 2 đoạn văn
trên có đặc điểm gì khác với
văn tự sự và miêu tả?
_ Như vậy,văn biểu cảm là
gì? ( văn biểu cảm viết ra
nhằm mục đích gì? )
_ Văn BC cịn được gọi là
văn gì? Kể tên các thể loại
trữ tình mà em đã học.
_ Có ý kiến cho rằng: tình
cảm, cảm xúc trong văn BC
phải là tình cảm,cảm xúc
thấm nhuần tư tưởng nhân
văn . Qua 2 đoạn văn vừa tìm
hiểu trên, ém có tán thành
với ý kiến đó khơng? Vậy
tình cảm đó là những tình
_ Em có nhận xét gì về
phương thức biểu đạt tình
cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn
trên?
<b>Chốt nd Ghi nhớ</b>
HS đọc 2 đ/văn (1) và (2) sgk/ 72
_ Biểu lộ tình cảm bạn bè.Bằng cách
kể lại một vài kỉ niệm nhằm khêu gợi
cảm xúc của người bạn đã xa.
_ biểu lộ cảm xúc về tiếng hát trên đài
giải phóng . Bằng cách giới thiệu tiếng
hát trên đài,tả tiếng hát nhằm biểu lộ
tình cảm với quê hương.
_ HS thảo luận nhóm nhỏ tìm ra kết
quả rồi trình bày.
Đoạn văn 1 kể nhưng để bộc lộ tình
cảm; đoạn văn 2 chỉ tập trung biểu cảm
nhưng có tả. Đoạn văn 1 biểu cảm gián
tiếp, đoạn văn hai biểu cảm trực tiếp.
_ HS trả lời và ghi ý(1) phần ghi nhớ
sgk/73.
_ HS trả lời và ghi ý (2) phần ghi nhớ
-Tán thành, đó là tình cảm đẹp, hướng
tới cái tốt,…
_ Ngoài cách biểu đạt trực tiếp, bài
văn BC còn sử dụng yếu tố tự sự và
miêu tả( biểu cảm gián tiếp).
_HS đọc lại ý 4 phần ghi nhớ sgk/73.
HS đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ
sgk/73.
<i> </i>
<i> 2/ Đặc điểm của</i>
<i>văn biểu cảm.</i>
<i> </i>
<i> a/ Ví dụ sgk/ </i>
<i>72,73.</i>
<i> </i>
<i> b/ Ghi nhớ </i>
<i>sgk/73.</i>
Bài tập 1 sgk/ 73. HS thảo luận nhóm nhỏ.
- ẹoán 1: Khõng phaỷi laứ vaờn BC vỡ Nd khõng coự tỡnh caỷm vaứ lụứi vaờn khõng khẽu gụùi.
- Néi dung biĨu c¶m cđa đoạn văn:
+ Hi ng r lờn hng trm oỏ hoa ở đầu cành phơi phới nh 1 lời chào hạnh phúc.
+ Hải đờng có màu đỏ thắm rất q, hân hoan, say đắm.
+ Hoa hải đờng rực rỡ, nồng nàn nhng khơng có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum
nh muốn phong lại cái nụ cời má lúm đồng tiền.
Bài tập 2 sgk/74. HS làm bài cá nhân.
Hai bài thơ đều biểu cảm trực tiếp . Nội dung đều nêu lên tình cảm với đất nước thông qua
phương tiện trung gian như miêu ta ûvà kể chuyện.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
_ Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
_ Nêu những đặc điểm chung của văn biểu cảm.
_ Học kĩ bài,làm bài tập 3,4 sgk; BT 1,2,3 sbt.
_ Soạn bài đặc điểm của văn biểu cảm( Chú ý đọc kĩ các ví dụ ở sgk và trả lời các câu hỏi để
rút ra những đặc điểm của văn biểu cảm.
<b>@TUẦN 6 ***** Bài 6 : KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/74 *****</b>
**
<b> NS: 17/9/10**** ND: 22/9/10**</b>
Văn bản:<i> </i>
_ HS cảm nhận được sự hoà hợp nên thơ,thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua
đoạn thơ trong bài”Bài ca Côn Sơn”.
_HS cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng trong bài thơ” Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên trường trơng ra”.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK,SGV,SBT,giáo án ,bảng phụ.
_ HS:SGK,SBT,tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</i>
1/ Đọc thuộc lịng bài thơ “Sơng núi nước Nam”(bản phiên âm và dịch thơ)
2/ Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ; thể thơ;giọng điệu của bài thơ.
3/ Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập đuợc nêu trong bài thơ là gì?
<i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.</i>
Để thấy được tình cảm yêu nước sâu sắc và tâm hồn, nhân cách thanh cao của Nguyễn Trãi
và Trần Nhân Tơng. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu 2 bài thơ “ Bài ca côn sơn và Buổi chiều
đứng ở phủ Thiên trường trơng ra”.
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:</i> <i>BAØI CA CƠN SƠN</i>
<i> (Côn Sơn ca_trích) </i><b>Nguyễn Trãi</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1/Hướng dẫn HS đọc_hiểu
chú thích.
Hướng dẫn Hs đọc bài thơ:
giọng hơi nhanh,vui.
_ Cho HS nêu sơ lược vài
nét về Nguyễn Trãi.
Gv nói thêm cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả.
_ Cho HS xác định thể thơ
của bài thơ.(Số câu,số
tiêng,cách gieo vần)
2/ Hướng dẫn HS đọc hiểu
văn bản.
Gv nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Em hãy cho biết từ”ta” có
mặt trong bài thơ mấy lần?
“Ta”là ai?
_ Nhân vật”ta” đã làm gì ở
_ 2-3 Hs đọc bài thơ
_ 1 hs đọc phần chú thích
sgk/79,80.
_ Nguyên tác là chữ Hán cà được
dịch theo thể lục bát.
1 HS đọc lại bài thơ.
HS trả lời cá nhân.
_ Từ”ta” được nhắc lại 5 lần, ta
là <i>Nguyễn Trãi </i>.
_”Ta”nghe tiếng suối mà như
nghe tiếng đàn;ta ngồi trên đá
mà như ngồi chiếu êm;ta nằm
bóng mát;ta ngâm thơ nhàn.
I/ CHÚ THÍCH.
( SGK/79,80)
II/ ĐỌC_HIỂU VĂN
BẢN
_ Qua những chi tiết đó, em
cho biết tâm trạng của nhà
thơ như thế nào khi ở Cơn
Sơn?
GV nêu câu hỏi cho HS thảo
luận nhóm:
1/ Qua đoạn thơ trích, em
nhận xét về cảnh trí ở Cơn
Sơn ntn?
<b>Em sẽ làm gì để giữ cho</b>
<b>cảnh trí thiên nhiên trong</b>
<b>lành, thống đãng như</b>
<b>cảnh trí ở Cơn Sơn?</b>
2/ Qua cách miêu tả cảnh trí
ở Cơn Sơn và cách thể hiện
tâm hồn của tác giả cho thấy
ông là người ntn?
<i>GV nói thêm: Tuy ở một nơi</i>
<i>hoang vu nhưng ko<sub> đìu hiu;</sub></i>
<i>vắng lặng nhưng ko<sub> buồn bã;</sub></i>
<i>mênh mông nhưng không</i>
<i>trống trãi, tất cả các cảnh</i>
<i>vật như có hồn người, có hồn</i>
<i>nhà thơ.</i>
_ Trong đoạn thơ có những
từ ngữ nào được lặp lại
nhiều lần? Có tác dụng gì?
_ Em hãy nêu nhận xét về
GV chốt nd phần ghi nhớ
sgk/81.
_ Thể hiện rõ một NT đang sống
trong những giây phút thảnh
thơi,đang thả hồn vào cảnh trí
Cơn Sơn. Tuy ở ẩn nhưng chẳng
khác gì khi đang làm quan: có
đàn,có chiếu êm,trong cảnh núi
non ta cịn thanh thản hơn.
HS chia thành nhiều nhóm thảo
luận.Rồi cử đại diện nhóm trình
bày.
1/ Cảnh trí ở Cơn Sơn khống đạt
thanh tĩnh có: tiếng suối, có đá
rêu, có ghềnh thơng, rừng trúc.
- <i>Giữ gìn sạch đẹp, trồng cây gây</i>
<i>rừng, trống nhiều cây cảnh,…</i>
2/ Tác giả là người yêu thiên
nhiên,sống hồ hợp với cảnh trí
thiên nhiên. và là người có nhân
cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ.
_ các từ: “cơn sơn, ta” giúp bài
_ Hs neâu ý kiến cá nhân
Đọc phần ghi nhớ sgk/81.
- Cảnh sống tự do,yên
tĩnh.
- Tâm hồn thoải mái,
thảnh thơi.
<i>2/ Cảnh trí Côn Sơn </i>
<i>trong hồn thơ Nguyễn </i>
<i>Trãi.</i>
Cảnh trí Cơn sơn là một
cảnh trí đẹp nên thơ.
3<i>/ Hình ảnh nhân vật</i>
<i>“ta” trong bài thơ.</i>
_ Yêu thiên nhiên,sống
hoà hợp với thiên
nhiên.
_ Nhân cách thanh
cao,tâm hồn thi sĩ.
<i>BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊ TRƯỜNG TRƠNG RA </i>
(Trần Nhân Tông)
Tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu
bài thơ.
_ Cho HS nêu sơ lược vài nét
HS đọc bài thơ.
HS đọc chú thích sgk/76.
về tác giả Trần Nhân Tơng.
_ Hồn cảnh sáng tác bài thơ.
Tìm hịểu văn bản.
_ Cho hs xác định thể thơ của
bài thơ.
_ Dựa vào chú thích sgk,em hãy
giải nghĩa các yếu tố hán việt
trong bài thơ.
_ Căn cứ vào nội dung bài
+ Hai câu đầu của bài thơ tả
cảnh gì? Ở đâu? Thời gian nào?
Mùa nào?Người ngắm cảnh là
ai?
+ Cảnh tượng chung ở phủ thiên
trường được tác giả miêu tả
ntn?
+ Cảnh vào dịp thu đông được
tác giả miêu tả ntn?
+ Hai caâu thơ sau tả cảnh gì?
+ Em có nhận xét gì về cảnh
tượng chung ở phủ thiên trường
lúc buổi chiều?
+ Tâm hồn của tác giả trước
cảnh tượng ntn?
GV nêu câu hỏi 5 ở phần đọc
hiểu văn bản và cho HS thảo
luận nhóm.
_GV chốt lại nd phần ghi nhớ
sgk/77.
2 hs đọc lại văn bản.
_ Thất ngôn tứ tuyệt.
_ Bài thơ chia thành 2
phần,mỗi phần 2 câu thơ.
+ Cảnh buổi chiều,người ngắm
cảnh là một vị vua ở TK 18 lúc
ông về thăm quê; ở cung điện
phủ thiên trường mà nhìn gần,
trơng xa nơi xóm mạc.
+ Xóm trước thơn sau đã bắt
đầu chìm vào sương khói.
+Có bóng chiều,sắc chiều man
mác,lúc có lúc ko<sub> ở thôn quê </sub>
và đường quê.
Tiếng sáo của những đứa trẻ
chăn trâu,chăn bị, từng đơi cị
trắng bay xuống ruộng đồng
kiếm ăn.
+ Là cảnh tượng của một vùng
quê trầm lặng nhưng ko đìu
hiu.
+ Tác giả tuy có địa vị cao
nhưng tâm hồn vẫn gắn với
HS chia nhóm TL ( 4 nhóm TL
3 phút, nhóm lẻ trình
bày,nhóm chẵn nhận xét)
Trả lời: _Vì trong thực tế ta
ln nghĩ nhà vua là ở nơi lầu
son,gác tía ko thể gắn với
đồng q được.
_ Một ơng vua có tâm hồn cao
đẹp như thế chứng tỏ thời đại
đó dân tộc ta, nhân dân ta sống
rất hạnh phúc
HS đọc nd phần ghi nhớ.
II/ ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.
1<i>/ Hai câu thơ đầu</i>:
Nêu cảnh tượng chung
ở phủ Thiên Trường
vào dịp thu đông ở nơi
đồng quê.
2/ <i>Hai caâu sau</i>:
Tả cảnh đồng quê lúc
chiều về. Đó là một
khung cảnh buồn vắng
lặng nhưng ko<sub> đìu hiu.</sub>
III/ GHI NHỚ
( SGK/77)
<i>Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS luyện tập.</i>
GV chốt: cả hai tác giả đều có tâm hồn thi sĩ , rất hoà nhập với thiên nhiên. cả hai cùng nghe
nhạc suối mà như nghe nhạc trời_ Mặc dù một bên là đàn cầm,một bên là tiếng hát nhưng
đều là âm nhạc.
Bài tập sgk/77. GV gợi ý HS về nhà làm.
Cho hs đọc các phần đọc thêm.
<b>D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
Nêu nhận xét của em về nhân cách và tâm hồn của hai nhà thơ Nguyễn Trãi và Trần Nhân
Tông.
_ Về nhà học kó bài: nắm chác nd bài thơ,học thuộc lòng bài thô.
_ Soạn kĩ hai bài thơ: <i>Sau phút chia li; Bánh trôi nước</i>( chú ý đọc kĩ các bài thơ, tìm hiểu chú
thích, trả lời các câu hỏi ở phần ĐHVB)
_ Soạn bài kế tiếâp: Từ Hán Việt. (ôn kĩ lại nội dung bài học tiết trước, xem kĩ các ví dụ và
thực hiện các u cầu tìm hiểu ví dụ trong SGK)./.
**
<b> NS: 18/9/10**** ND: 23/9/10**</b>
Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT ( tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
_ Giúp HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV.
_ Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với h/c giao tiếp, tránh lạm
dụng từ HV.
B/ CHUẨN BỊ:
_ GV: SGK, SGV,SBT, giáo án.
_ HS: SGK, SBT, tập bài soạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</i>
1/ các yếu tố HV được sử dụng ntn?
2/ Từ ghép HV có những đặc điểm gì G và K với từ ghép thuần việt?
<i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.</i>
Để biết được các sắc thái biểu cảm của từ HV, tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu.
<b>Hoạt động 3: Vấn đáp + thảo luận nhóm tìm hiểu các sắc thái BC của từ HV .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV treo bảng phụ ghi các ví dụ ở
sgk/81,82 lên bảng.
GV nêu câu hỏi vấn đáp:
_ Tìm các từ thuần việt có nghĩa
tương ứng với các từ HV trên.
_ So sánh sắc thái biểu cảm của
hai loại từ vừa nêu trên.
_ Tại sao đã có các từ: đàn bà,
chết,xác chết,chơn mà ta vẫn
dùng các từ: phụ nữ,mai táng, tử
Hs đọc và quan sát.
Chú ý các từ HV in đậm.
_ phụ nữ: đàn bà
Từ trần: chết
Mai táng: chôn
Tử thi : xác chết
Hs thảo luận nhóm nhỏ.
_ Vì các từ này có sắc thái
trang trọng thể hiện thái độ
tơn kính; tạo sắc thái tao
I/SỬ DỤNG TỪ HÁN
VIỆT.
<i> 1/ Sử dụng từ Hán </i>
<i>Việt để tạo sắc thái </i>
<i>biểu cảm</i>.
thi,từ trần? Khi dùng các từ này
sẽ tạo được những sắc thái nào?
_ GV nêu thêm ví dụ: tiểu tiện,
đại tiện tạo sắc thái gì?
_ Các tử hán việt in đậm tạo sắc
thái gì cho đoạn văn?
_ Như vậy sử dụng từ hán việt
tạo những sắc thái biểu cảm
nào?
nhã,tránh gây cảm giác thơ
tục,ghê sợ.
_ Tránh thô tục.
_ HS đọc và quan sát ví dụ b
sgk.
_ tạo sắc thái cổ phù hợp với
xã hội xưa.
HS đọc phần ghi nhớ 21
sgk/82.
b/ ghi nhớ
( sgk/82)
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng từ hán việt.
GV treo bảng phụ ghi nd hai
vd avà b sgk/82 lên bảng.
_ Trong hai cặp câu nêu
trên, em chọn câu naò phù
hợp với hoàn cảnh giao tiếp
và đối tượng giao tiếp?
_ Tại sao ko nên dùng đề
nghị và nhi đồng ở hai
trường hợp này?
_ Vậy, khi nói hoặc viết , ta
có nên lạm dụng từ HV ko?
Nếu lạm dụng nhiều sẽ ntn?
HS đọc và quan sát.
a/ câu 2 diễn đạt hay hơn.
b/ câu 2 diễn đạt hay hơn.
_ Vì làm cho lời ăn thiếu tự
nhiên,trong sáng và ko phù hợp
với h/c và đối tượng giao tiếp giao
tiếp. Vì thế ở đây ko nên dùng từ
hán việt.
_ HS đọc phần ghi nhớ 2.
<i> 2/ Không nên lạm </i>
b/ ghi nhớ.
( sgk/82)
<i>Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
Bài tập 1 : HS làm bài cá nhân: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
* Mẹ – thân mẫu ; Phu nhân – vợ ; Sắp chết – lâm chung ; Giáo huấn - dạy bảo
Bài tập 2 : HS thảo luận nhóm.
Sở dĩ người Việt Nam phải dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý vì mang sắc thái
trang trọng.
Bài tập 3 : GV hướng dẫn hs tìm.
Cho đoạn văn tìm từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa.
Giảng hòa ; Nhan sắc ; Cầu thân
Bài tập 4 : Dùng từ Thuần Việt thay thế từ Hán Việt :
<sub></sub> Bảo vệ <sub></sub> giữ gì ; Mỹ lệ <sub></sub> đẹp đẽ
D/ C<b> ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p)</b>
Đọc lại ghi nhớ; Học bài; Làm bài tập vào vở.
**
<b> NS: 18/9/10**** ND: 23/9/10**</b>
Tieát 23
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh
- Hiểu các đặc điểm của văn biểu cảm
- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để
bày tỏ tình cảm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : chuẩn bị bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
<i>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài</i>
<i>cũ:</i> - Thế nào là văn biểu
cảm ?
- Nêu những cách biểu hiện
trong văn biểu cảm ?
- Lời trong văn biểu cảm
địi hỏi gì ?
<i>Hoạt động2 Đặc điểm của</i>
<i>văn biểu cảm</i>
Cho HS đọc bài văn “Tấm
gương”
- Bài văn biểu hiện những
tình cảm gì của cái gương ?
- Theo em, việc nêu lên những
phong cảnh ấy nhằm mục đích
gì?
- Hãy gạch dưới các câu văn
biểu hiện tình cảm đó.
Bài văn có đi vào tả 1 cái
gương cụ thể khơng? Vì sao?
- Vậy thì để làm gì ?
- Trong bài có từ nào được
lặp đi, lặp lại nhiều lần ? như
vậy nó có ý nghĩa gì ?
- Phẩm chất của gương phù
hợp với tình cảm con người ở
điểm nào?
- Như vậy để nói về tính
HS trả lời
-Tính trung thực, ghét thói xu
nịnh, dối trá
-Biểu dương người trung thực,
phê phán kẻ dối trá
- không vì mục đích của nó
không phải là miêu tả
- Để đánh gía, biểu hiện tình
cảm, cảm xúc, thái độ của
người viết
- Gương <sub></sub> có ý nghóa là phẩm
chất của gương là chủ thể xuyên
xuốt bài văn
- Muốn biểu cảm người ta chọn
một sự vật mà tính chất của nó
phù hợp với phong cảnh tình
cảm của con người rồi biểu hiện
tình cảm của mình đối với nó
<i>I. Đặc điểm của văn biểu</i>
<i>cảm.</i>
- … là người bạn chân thật
suốt đời
- … không bao giờ biết xu
nịnh ai.
- … dù gương có tan xương
nát thịt vẫn cứ ngun tấm
lịng ngay thẳng
- … gương khơng bao giờ
nói dối, nịnh xằng
- ai mặt nhọ gương nhắc
nhở ngay
- … soi vaøo tấm gương
lương tâm
gương để bộc lộ những suy
nghĩ của mình. Từ đó em hãy
cho biết muốn biểu cảm
người ta làm thế nào ?
- Bài văn này có mấy phần ?
Nói rõ nội dung từng phần :
- Em có nhận xét gì về
mạch lạc của bài văn này ?
<i>Hoạt động 3 : Luyện tập</i>
Học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn trên biểu hiện
tình cảm gì ?
- Tình cảm được thể hiện trực
tiếp hay gián tiếp?
- Em dựa vào dấu hiệu nào
để đưa ra NX của mình ?
- Vậy đặc điểm của văn biểu
cảm là gì?
như đối với con người
+ Phần mở bài : Nêu phong
cảnh của gương, tấm gương là
nhười bạn chân thật suốt đời .
+ Phần thân bài : Nêu lợi
ích của gương đối với người
trung thực. Ngồi gương thủy
tinh cịn có gương lương tâm.
+ Kết bài : Khẳng định lại chủ
đề.
- Bài văn được tổ chức theo mạch
- cô đơn mong cầu sự giúp đỡ
và thông cảm trực tiếp
- Dấu hiệu : tiếng kêu, lời than câu
hỏi biểu cảm
* Bố cục
- Mở bài : Nêu phong
cảnh của gương
- Thân bài : Ích lợi của
tấm gương
- Kết bài : Khẳng định lại
chủ đề
Boá cục theo mạch tình
cảm
Đoạn văn 2 :
* Ghi nhớ : Sgk/86
<i>II. Luyện tập</i>
a. - Bài văn thể hiện sự
buồn nhớ khi xa thầy, xa bạn
vào ngày hè. Việc miêu tả
- Sở dĩ tác giả gọi hoa
phượng là hoa học trị bởi
vì hoa phượng nở rộ vào dịp
kết thúc năm học. Thành
biểu tượng chia ly ngày hè
đối với học sinh.
b. - Mạch ý của bài văn
.
- Phượng nở báo hiệu mùa
chia tay
Học trò nghỉ hè, hoa
phượng một mình đứng ở
sân trường.
- Hoa phượng mong chờ các
bạn học sinh
phượng , tác giả đã gián tiếp
bộc lộ tình cảm của mình.
C.
<i>Ngày</i>
<i>Tiết PPCT: 23 </i>
Tập làm văn
<b>Đặc điểm của văn biểu cảm</b>
A- Mục tiêu bài học:
<b>Giúp HS:</b>
<b>- Hiu c các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.</b>
<b>- Hiểu đợc đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày</b>
<b>tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tợng đợc miêu tả.</b>
B- Chn bÞ:
<b>- Đồ dùng:</b>
<b>- Những điều cần lu ý:</b>
<b> Cần phân biệt văn biểu cảm với các phơng thức biểu đạt gần gũi nh miêu tả.</b>
C- Tiến trình tổ chức dạy và học :
<i>I- ổn định tổ chức: </i>
<b>Líp 7A: SÜ sè: V¾ng:</b>
<b>Líp 7B: SÜ sè: Vắng:</b>
<b>? Thế nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm những thể loại nµo?</b>
<b> ? Tình cảm đợc thể hiện trong văn biểu cảm là những tình cảm nh thế nào? Ngời ta</b>
<b>biểu cảm bằng những cách nào?</b>
<b>Y/c: trả lời dựa vào Ghi nhớ sgk </b>–<b>73</b>
<i>III- Bài mới : </i>Hoạt động 1: Giới thiệu bài
<b> ở lớp 6, các em đã học về văn miêu tả. Vậy em hãy nhắc lại thế nào là văn miêu tả?</b>
<b>Văn miêu tả có nhiệm vụ tái hiện cảnh, ngời, vật, việc 1 cách đầy đủ, sinh động để ngời</b>
<b>nghe, ngời đọc nh thấy đợc nó đang ở trớc mắt. Cịn văn biểu cảm lại có nhiệm vụ truyền đợc</b>
<b>cảm xúc, tình cảm và sự đánh giá, nhận xét của ngời nói, ngời viết tới ngời nghe, ngời đọc để</b>
<b>họ đồng cảm với những suy nghĩ và tình cảm của ngời nói, ngời viết. Để làm đợc nhiệm vụ đó</b>
<b>thì văn biểu cảm phải có những đặc điểm gì ?</b>
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của
văn biểu cảm
<b>- Hs đọc bài văn: Tấm gơng.</b>
<b>? Bài văn đã nêu lên đợc những p/chất gì của</b>
I- Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm:
<i><b>1- Bài văn: Tấm gơng</b></i>
<b>a</b><i><b>. Nªu phÈm chÊt cđa tấm gơng:</b></i>
<b>- Trung thực, khách quan, ghét thói xu</b>
<b>nịnh, dối tr¸.</b>
Học sinh đọc văn bản hoa học trị
. Củng cố : (phần luyện tập )
<b>tÊm g¬ng ?</b>
<b>? Ngời viết nêu ra những phẩm chất của tấm</b>
<b>gơng để nhằm mục đích gì ? </b>
<b>-Gv: Mục đích của tác giả không phải là miêu</b>
<b>tả tấm gơng mà chỉ mợn tấm gơng để biểu đạt</b>
<b>tình cảm của mình....</b>
<b>? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã</b>
<b>làm nh thế nào ?</b>
<b>- Gv kÕt luËn:</b>
<b>? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần MB và</b>
<b>KB có quan hệ với nhau nh thế nào? Phần TB</b>
<b>đã nêu lên những phẩm chất gì? những ý đó</b>
<b>liên quan đến chủ đề bài văn nh thế nào?</b>
<b>- Gv: Nội dung bài văn là biểu dơng tính</b>
<b>trung thực. Hai ví dụ về Mạc Đĩnh Chi và </b>
<b>Tr-ơng Chi là ví dụ về 1 ngời đáng trọng và 1 </b>
<b>ng-ời đáng thơng, nhng nếu soi gơng thì gơng</b>
<b>? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong</b>
<b>bài văn có rõ ràng, chân thực khơng? Điều đó</b>
<b>có ý nghĩa nh thế nào đối với giá trị của bài</b>
<b>văn ?</b>
<b>- Gv chèt l¹i:</b>
<b>- Hs đọc đoạn văn.</b>
<b>? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở</b>
<b>đây đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em</b>
<b>dựa vào dấu hiệu nào để đa ra nhận xét đó?</b>
<b>-Văn biểu cảm có những đ.điểm gì ?</b>
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
<b>- Hs đọc bài văn.</b>
<b>- Bµi văn thể hiện tình cảm gì?</b>
<b>- Vic miờu t hoa phợng đóng vai trị gì trong</b>
<b>bài văn biểu cảm này?</b>
<b>- Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?</b>
<b>- HÃy tìm mạch ý của bài văn?</b>
<b>- Giỳp con ngời thấy đợc sự thật có thể</b>
<b>* Nhằm biểu đạt tình cảm:</b>
<b>- Biểu dơng ngời trung thực.</b>
<b>- Phê phán kẻ dối trá.</b>
<b>=> Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu</b>
<b>đạt 1 tình cảm chủ yếu.</b>
<b>b</b><i><b>. Để biểu đạt tình cảm đó,</b></i><b> tác giả bài</b>
<b>văn đã mợn hình ảnh tấm gơng làm</b>
<b>điểm tựa. Vì tấm gơng ln phản chiếu</b>
<b>trung thành mọi vật xung quanh. Nói</b>
<b>với gơng, ca ngợi gơng là gián tiếp ca</b>
<b>ngợi ngời trung thực.</b>
<b>=> Để biểu đạt tình cảm ấy, ngời viết có</b>
<b>thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng</b>
<b>trng để gửi gắm tình cảm...</b>
<i><b>c. Bè cơc: 3 phÇn</b></i>
<b>- MB (Đ1): Nêu phẩm chất của tấm gơng</b>
<b>- TB: Nói về đức tính của tấm gơng.</b>
<b>- KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm</b>
<b>chất của tấm gơng.</b>
<b>=> Bµi văn biểu cảm thờng có bố cục 3</b>
<b>phần nh mọi bài văn khác.</b>
<i><b>d. Tỡnh cm v s ỏnh giỏ ca tác giả</b></i><b> rõ</b>
<b>ràng chân thực, khơng thể bác bỏ. Hình</b>
<b>ảnh tấm gơng có sức khêu gợi, tạo nên</b>
<b>giá trị của bi vn.</b>
<b>=> Tình cảm trong bài phải rõ ràng,</b>
<b>trong sáng, chân thực thì bài văn biểu</b>
<b>cảm mới có giá trị.</b>
<i><b>2- </b></i><b>Đoạn văn</b><i><b> của Nguyên Hồng:</b></i>
<b>- Th hin tỡnh cm cụ đơn, cầu mong sự</b>
<b>giúp đỡ và cảm thông -> biểu hiện trực</b>
<b>tiếp (tiếng kêu, lời than, câu hỏi biu</b>
<b>cm)</b>
<i><b>* Ghi nhớ: sgk (86)</b></i>
<i>II- Luyện tập:</i>
<i>Bài văn: Hoa học trò.</i>
a- Thể hiện tình cảm buồn nhớ khi xa
tr-êng, xa b¹n lóc nghØ hÌ.
- Mợn hình ảnh hoa phợng để biểu đạt tình
cảm. Hoa phợng là hình ảnh ẩn dụ tợng
tr-ng.
<b>- Bài văn này biĨu c¶m trùc tiÕp hay gi¸n</b>
<b>tiếp?</b> học trị lúc chia tay.c- Dùng hoa phợng để nói lên lịng ngời là
biểu cảm gián tiếp.
<i>IV- Cñng cè: </i>
<b>- Gv hệ thống lại k.thức tồn bài.</b>
<b>- Hs đọc ghi nhớ.</b>
<i>V- Híng dÉn häc bµi:</i>
<b>- Häc thc ghi nhí</b>
<b>- Lµm nèt bµi lun tËp.</b>
<b>- Đọc bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.</b>
D- Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn:20/09</i>
<i>Tiết PPCT: 24</i>
<b> Tập làm văn</b>
<b>Đề văn biểu cảm</b>
<b>và cách làm bài văn biểu cảm</b>
A- Mục tiêu bài học:
Giỳp HS:
<b>- Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm.</b>
<b>- Nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm.</b>
<b>- Rèn kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm.</b>
B- Chuẩn bị:
<b>- Đồ dùng: Bảng phụ viết đề bài.</b>
<b>- Những điều cần lu ý: </b>
<b> Khi dạy giáo viên nên su tầm trong sách báo các đoạn văn, bài văn biểu cảm để làm t liệu</b>
<b>tham khảo.</b>
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
<i>I- ổn định tổ chức:</i>
<b>Líp 7A: SÜ sè: V¾ng:</b>
<b>Líp 7B: SÜ sè: V¾ng:</b>
<i>II- KiĨm tra:</i>
<b>? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? (Ghi nhớ sgk-86)</b>
<i>III- Bài mới:</i>
<b> Muốn làm đợc bài văn biểu cảm thì chúng ta phải làm những gì? Bài hôm nay sẽ giúp</b>
<b>chúng ta trả lời đợc câu hỏi này.</b>
Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đề văn biểu cảm
và...
<b>- HS đọc kĩ 5 đề văn trong sgk </b>–<b> 88</b>
<b>? Em hãy chỉ ra đối tợng biểu cảm và tình</b>
<b>? Em có nhận xét gì về đề văn biểu cảm ?</b>
<b>- GV kết luận:</b>
<i>I- Đề văn biểu cảm và các bớc làm bài văn</i>
<i>biểu cảm :</i>
<i>1- Đề văn biểu cảm :</i>
<b>- i tng biu cảm: Dịng sơng q </b>
<b>h-ơng, đêm trăng trung thu, nụ cời của mẹ,</b>
<b>tuổi thơ, lồi cây.</b>
<b>- Tình cảm cần biểu hiện: Nêu những</b>
<b>tình cảm chân thật của mình đối với</b>
<b>dịng sông quê hơng, đêm trăng trung</b>
<b>thu...</b>
<b>? Xác định đối tợng biểu cảm của đề văn bên?</b>
<b>? Em hình dung và hiểu nh thế nào về đối </b>
<b>t-ng y?</b>
<b>? Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần?</b>
<b>? MB cần nêu gì ?</b>
<b>? TB nêu những ý g× ?</b>
<b>? Em h·y h×nh dung nơ cêi cđa mĐ?</b>
<b>? Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không?</b>
<b>Đó là những lúc nào?</b>
<b>? KB cần nêu gì ?</b>
<b>? Em sẽ viết nh thế nào để bày tỏ đợc lòng biết</b>
<b>ơn, niềm yêu thơng và kính trọng đối với mẹ?</b>
<b>? Để làm 1 bài văn biểu cảm cần tiến hành</b>
<b>qua những bớc nào? Thơng thờng em có làm</b>
<b>nh vậy không?</b>
<b>- Gọi hs đọc Ghi nhớ sgk -88</b>
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
<b>- Hs đọc bài văn.</b>
<b>? Bài văn biểu đạt tình cảm gì ?</b>
<b>? Hãy đặt cho bài văn 1 nhan đề và 1 đề văn</b>
<b>thích hợp?</b>
<b>? H·y nêu lên dàn ý của bài văn ?</b>
<b>- Chỉ ra phơng thức biểu cảm của bài văn?</b>
<b>cho bài văn.</b>
<i>2- Cỏc bớc làm bài văn biểu cảm :</i>
<b>Đề bài : cảm nghĩ về nụ cời của mẹ</b>
<i>a, Tìm hiểu đề và tỡm ý</i>
<b>- Đối tợng biểu cảm : nụ cời của mĐ</b>
<i>b, LËp dµn ý:</i>
<i><b>* MB:</b></i><b> Nêu cảm xúc đối với nụ cời của</b>
<b>mẹ. Nụ cời ấm lòng.</b>
<i><b>* TB :</b></i><b> Nêu những biểu hiện, sắc thái nụ</b>
<b>cời của mẹ.</b>
<b>- Nụ cời vui thơng yêu</b>
<b>- Nụ cời khuyến khích</b>
<b>- Nụ cời an ủi.</b>
<b>- Những khi vắng nụ cời của mẹ</b>
<i><b>* KB:</b></i><b> Lòng yêu thơng và kính trọng mẹ</b>
<i>c, Viết bài:</i>
<i>d, Sửa bµi:</i>
<i>* Ghi nhí : sgk </i>–<i>88</i>
<i>III-Lun tËp </i>
<i><b>a, Bài văn biểu đạt tình cảm tự hào và yêu</b></i>
<i><b>tha thiết quê hơng.</b></i>
<b>- Nhan đề: Quê hơng An Giang</b>
<b>- Đề văn: Cảm ngh v quờ hng</b>
<b>b</b><i><b>, Dn bi:</b></i>
<b>* MB: GT tình yêu quê hơng An Giang</b>
<b>* TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hơng</b>
<b>- Tình yêu quê từ thủa bé</b>
<b>- Tỡnh yờu quê hơng trong chiến đấu và</b>
<b>những tấm gơng yêu nớc</b>
<b>* KB: Tình yêu quê hơng với nhận thức</b>
<b>của ngời từng trải, trởng thành.</b>
<b>c</b><i><b>, Phng thc biu cm</b></i><b> : Va biểu cảm</b>
<b>trực tiếp nỗi lịng mình vừa biểu cảm</b>
<b>gián tiếp khi nói đến thiên nhiên tơi đẹp</b>
<b>và con ngời anh hùng của quê hơng.</b>
<i>IV- Củng cố:</i>
<b>- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.</b>
<b>- Em hÃy nêu các bớc làm 1 bài văn biểu cảm ?</b>
<i>V- Híng dÉn häc bµi : </i>
<b>- Häc thc Ghi nhí </b>
<b>- Làm tiếp bài Luyện tập.</b>
<b>- Đọc bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.</b>
D- Rút kinh nghiệm:
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh
- Nắm được tiêu đề văn biểu cảm
- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm
B. CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : chuẩn bị bài mới :
C.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
<i>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:</i> - Em
hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm
- Giáo viên đọc các đề sgk và
ghi lên bảng
- Đối tượng biểu cảm và tính chất
cần biểu hiện trong đề văn là gì?
<i>Hoạt động 2 :</i>Cho học sinh tìm
hiểu đề c
- Chép đề C lên bảng
- Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ
về cái gì ?
Tìm ý : Gợi ý sgk.
+ Lập dàn bài : Cho học sinh sắp
xếp các ý theo bố cục gồm 3 phần
HS trả lời
( Tìm hiểu từng
đề )
( cảm xúc và suy
nghĩ về nụ cười của
mẹ)
<i>I. Đề văn biểu cảm và</i>
<i>các bước làm bài văn</i>
<i>biểu cảm</i>
1. Đề văn biểu
cảm :
a. Biểu cảm về
dòng sông quê hương
b. Cảm nghó về đêm
trăng trung thu
c. Cảm nghĩ về nụ
cười của mẹ
d. Vui buồn tuổi thơ
e. Loài cây em yêu
2. các bước làm bài
văn biểu cảm
Đề : Cảm nghĩ về nụ
cười của mẹ
* Tìm hiểu đề : đề
yêu cầu phát biểu cảm
xúc, suy nghĩ đối với
nụ cười của mẹ.
* Tìm ý : Trả lời các
<b>NS:23/9/07</b>
- Mở bài cần nêu những điều
gì ?
- Thân bài chúng ta cần làm gì ?
- Kết bài chúng ta cần nêu
những gì ?
Giáo viên gợi ý cho học sinh viết vài
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
:
- Bài văn biểu đạt tình cảm gì đối
với đối tượng nào ?
<i>Hoạt động3 Luyện tập</i>
- Hãy đặt cho bài văn 1 nhan đề
và 1 đề văn thích hợp
- Hãy nêu lên dàn ý của bài ?
câu hỏi gợi ý sgk.
* Lập dàn bài
a. Mở bài : Nêu cảm
xúc đối với nụ cười
của mẹ ( nụ cười hiền
hòa ấm lòng)
b. Thân bài : Nêu các
biểu hiện, sắc thái nụ
cười của mẹ
- Nụ cười vui, thương
yêu
- Nụ cười khuyến
khích
- Nụ cười an ủi
- Những khi vằng nụ
cười của mẹ.
c. kết bài
- Lòng yêu thương và
kính trọng mẹ
* Học sinh viết bài
<i>II. Luyện tập</i>
Bài văn nói lên tình
u quê nhà của 1
người sau 1 thời gian
đi xa nay trở về thăm
lại làng xưa.
- Nhan đề : Tình
quê hương
- Đề văn : Q hưong
* Dàn ý : bộ cục gồm
3 phần
- Mở bài : Tình yêu
quê hương mình
- Chỉ ra phương thức biểu cảm
của bài văn
Hoạt động 4 :CC -DD
<i>Củng Cố : Các bước làm</i>
<i>văn biểu cảm</i>
<i>. Dặn dò :</i>
- Học thuộc ghi
nhớ.
- Xem trước bài mới.
- Kết bài : Khi đã
khôn lớn quay về, tác
giả thấy quê mình lại
càng đẹp hơn.
- Phương thức biểu
cảm: Tác giả bộc lộ
trực tiếp tình u q