1
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------
CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XIX NĂM 2017
TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG SẢN PHẨM
THỜI TRANG
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Lĩnh vực Xã hội và Nhân văn
CHUN NGÀNH: Văn hóa - -Nghệ thuật
Mã số cơng trình: ……………………………
1
Mục Lục
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 5
TÓM TẮT NỘI DUNG
Phần I: MỞ ĐẦU
................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 6
2. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 8
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 8
5. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 8
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 8
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................ 8
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 9
Chương I: Tổng quan về vấn đề tái sử dụng quần áo ................................................. 9
1.1 Khái niệm ............................................................................................................ 9
1.2 Thực trạng việc tái sử dụng quần áo ................................................................. 10
1.2.1
Ở trên thế giới
1.2.2
Ở Việt Nam
1.3 Đánh giá việc sử dụng quần áo ........................................................................ 14
Chương II. GIẢI PHÁP ............................................................................................ 15
1. Phương pháp 3R ................................................................................................... 15
1.1 Định nghĩa phương pháp 3R .............................................................................. 15
1.2 Mục đích ............................................................................................................ 16
1.3 Kết quảcủa phương pháp 3R .............................................................................. 18
2. Một số giải pháp tái chế quần áo cũ ..................................................................... 18
3. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................... 50
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 51
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 52
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Những bãi rác thải tập trung ở Mỹ ........................................................ 10
Hình 1.2. Rác thải quần áo, vải vóc ở bãi rác tập trung ........................................... 10
Hình 1.3. Thực tế về lượng rác thải quần áo? .......................................................... 11
Hình 1.4. Những cửa hàng, sạp chuyên mua bán quần áo cũ .................................. 12
Hình 1.5. Quần áo cũ đổ đống và khơng được phân loại ......................................... 12
Hình 1.6. Nhuộm vải để phục vụ cho mục đích thời trang – Chất thải ra ngồi mơi
trường. ...................................................................................................................... 13
Hình 1.7. Tất cả loại vải , sợi được sử dụng trong thời trang ................................... 13
Hình 1.8. Đâu là giải pháp ? ..................................................................................... 14
Hình 1.9. Phương pháp 3R ....................................................................................... 15
Hình 1.10. Minh họa cho phương pháp 3R .............................................................. 16
Hình 1.11. Việc tuyên truyền phương pháp 3R ở nước ngồi... .............................. 17
Hình 1.12. Poster tun truyền tại Nhật Bản ........................................................... 17
Hình 1.13. Tiết kiệm đem lại lợi ích kinh tế ............................................................ 18
Hình 1.14. Vật lộn với mớ đồ cũ ............................................................................. 19
Hình 1.15. Phối đồ là 1 trong những phương pháp đơn giản để có thể giữ lại những
bộ trang phục cũ, tạo cho mình một sản phẩm thời trang mới ................................. 19
Hình 1.16. Website Pinterest .................................................................................... 20
Hình 1.17. Kênh Youtube ......................................................................................... 20
Hình 1.18 Một số sản phẩm của April mà cơ đã đăng lên kênh của mình ............... 21
Hình 1.19. Cách tái chế lại một chiếc áo cũ ............................................................. 22
Hình 1.20. Nhuộm giày cũng là một cách đổi giày cũ thành mới ............................ 22
Hình 1.21. Những cuộn len vải được tạo ra từ những chiếc áo thun cũ ................. 23
Hình 1.22. Những chiếc rổ đan xinh xắn.................................................................. 23
Hình 1.23. Thắt lưng được làm từ những cuộn len vải ............................................ 23
Hình 1.24. Vịng tay từ cuộn vải len kết hợp hạt cườm
................................ 23
Hình 1.25. Từ 1 chiếc quần jean mà bạn có thể tạo ra được 25 sản phẩm khác nhau24
Hình 1.26. Đừng đánh giá thấp chiếc quần jean cũ ................................................. 24
Hình 1.27. Ren kết hợp với quần jean ngắn cũ
................................ 25
Hình 1.28. Quần jean họa tiết ................................................................................... 26
Hình 1.29. Jean nạm đinh tán ................................................................................... 27
3
Hình 1.30. Cắt ngang chiếc quần jeans từ phần đáy, gập lai lại phía trong và may
lai, bạn đã có một chiếc váy jeans mới. .................................................................... 28
Hình 1.31. Hay đơn giản hơn bạn chỉ cần cắt phăng chúng đi thành chiếc quần ngắn
mới lạ. ....................................................................................................................... 28
Hình 1.32. Túi quà .................................................................................................... 29
Hình 1.33. Túi đựng điện thoại ................................................................................ 29
Hình 1.34. Túi treo tường ......................................................................................... 30
Hình 1.35. Váy xịe phối ren .................................................................................... 30
Hình 1.36. Diy chiếc đầm cũ rộng thùng thình ........................................................ 31
Hình .1.37. Miếng bọc chai lọ .................................................................................. 31
Hình .1.38. Tạp dề dễ thương ................................................................................... 32
Hình.1.39. Điểm nhấn nơi cổ áo của chiếc áo cũ .................................................... 33
Hình 1.40. Túi vải từ áo cũ ....................................................................................... 34
Hình 1.41. Váy điệu đà cho bạn gái ......................................................................... 35
Hình 1.42. Áo crop top ............................................................................................. 36
Hình 1.43. Từ áo thành váy trong nháy mắt ............................................................. 37
Hình 1.44. Tái chế áo cũ thành những chiếc túi ....................................................... 38
Hình 1.45. Từ đồ bố mẹ thành đồ cho con ............................................................ 39
Hình 1.46. Những đơi vớ “mới” ............................................................................... 40
Hình 1.47. Đơi gang tay “mới”
............................................................ 41
Hình 1.48. mũ len cho bé.......................................................................................... 42
Hình 1.49. Đối găng tay rất ấm áp............................................................................ 43
Hình 1.50. Những miếng lau nhà sau nhiều lần sử dụng sẽ trở nên cũ và cần thay
mới .......................................................................................................................... 44
Hình 1.51. Với những nguyên liệu có sẵn trong nhà như quần áo cũ, bạn có thể tạo
ra một miếng lau nhà mới ......................................................................................... 44
Hình 1.52. Nhưng việc thay thế lại gây tốn kém cực kì ........................................... 44
Hình 1.53.Vịng cổ từ quần áo cũ ............................................................................. 45
Hình 1.54.Vịng cổ hoặc vịng tay từ dây kéo khóa quần......................................... 45
Hình 1.55. Những chiếc hoa tai với họa tiết lạ mắt được làm từ những sản phẩm
thời trang đã qua sử dụng ......................................................................................... 45
4
Hình 1.56. Vải vóc, quần áo cũ được xé vụn ra để tái chế thành những nguyên liệu
khác ........................................................................................................................... 46
Hình 1.57. Các bao vải , quần áo cũ sẽ được đem tới nhà máy tái chế lại. .............. 46
Hình 1.58. Hình mẫu của chiếc xe trong tương lai sử dụng nhiên liệu từ vải vóc . 47
Hình 1.59. “Xay nhuyễn” những bộ quần áo cũ....................................................... 48
Hình 1.60. Pha trộn các thành phần lại với nhau...................................................... 48
Hình 1.61.Thành phẩm là đây, nguồn nguyên liệu tương lai ................................... 48
Hình 1.62.Các hình ảnh, slogan về hoạt động của hãng thời trang nổi tiếng H&M
trong việc quảng bá hoạt động giảm thiểu rác thải quần áo, tái chế lại quần áo cũ,
bảo vệ môi trường. .................................................................................................... 49
Hình 1.63. Giảm thiểu lượng quần áo cũ bị vứt đi không những giúp bảo vệ môi
trường mà còn giúp tiếp kiệm, bảo vệ nguồn nước .................................................. 50
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
3R: là viết tắt của phương pháp tái chế Reduce – Reuse – Recycle
DIY: là viết tắt của cụm từ “Do it your self” – thường được sử dụng như
thuật ngữ chỉ những việc làm thủ công
6
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao, nhu
cầu mặc đẹp là không thể thiếu. Việc chạy theo những mốt quần áo mới vơ tình tạo
nên 1 số lượng lớn vải vóc, quần áo bị vứt ra môi trường sống. Chỉ riêng ở Mỹ,
mỗi năm đã thải ra số lượng quần áo, vải vóc hơn 11 tấn . Ở Anh, trung bình 1
người vứt đi gần 70kg quần áo trong một năm và tốn gần 1800 Bảng cho quần áo
(1700 Bảng cho việc mua chúng và 130 Bảng cho việc giặt và sấy khô). Ở Châu Á,
Trung Quốc đứng đầu với lượng rác thải quần áo lên tới 2.6 tỉ tấn mỗi năm, chiếm
khoảng 3.5% - 4% lượng rác thải quần áo, vải vóc trên thế giới. Đối với những bộ
quần áo có thành phần tự nhiện như cotton hay tơ tằm .... thì chỉ cần từ 5 – 6 tháng
nguyên liệu sẽ tự phân hủy hoàn toàn. Nhưng nếu thành phần của quần áo được làm
từ vải tổng hợp chứa polyester, spandex, nylon, and rayon thì sẽ mất khoảng 20 200 năm để phân rã. Nếu số lượng vải vóc, quần áo bị vứt đi ngày một nhiều và số
lượng được tái chế lại chẳng bao nhiêu thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã tìm cách giảm đi số lượng rác quần áo
bằng cách tiết giảm việc mua sắm quần áo mới. Ngoài ra nhiều biện pháp cũng đã
được đưa ra nhằm giảm bớt số lượng rác thải vải vóc ở những bãi rác thải tập trung.
Dưới đây là 1 số biện pháp ở 1 số nước đưa ra nhằm giải quyết bài toán này:
+ Mỹ: 2.3 tỉ tấn là con số quần áo, vải vóc được tái chế trong 1 năm ở Mỹ,
50% trong số đó sẽ được đem đi qun góp từ thiện, 226000 tấn cịn lại sẽ được
đem đi tái chế hoặc tái sử dụng lại
+ Đức: 800000 tấn (khoảng 42%) hàng dệt kim đã được thu thập và tái chế,
40% trong số đó là quần áo cũ, còn lại là các sản phẩm lau chùi.
+ Nhật Bản: Thải ra hơn 1triệu tấn nhưng chỉ có thể thu thập và tái chết
khoảng 120 nghìn tấn (khoảng 12%) trong số đó. Lý đo là họ thiếu khả năng mở
rộng các hoạt động thu thập các mặt hàng dệt kim , quần áo cũ.
+ Trung Quốc: nhiều biện pháp được đưa ra ,trong đó có biện pháp nhưng
vẫn cịn đến 2.6 triệu tấn hàng dệt kim và quần áo, tức là 10% trong số lượng thải ra
sẽ không được tái chế hay sử dụng lại.
Ở Việt Nam tuy vấn đề xử lí rác thải ngành may mặc có thể chưa được Nhà
Nước nhìn nhận nhiều nhưng vẫn có những biện pháp mà người dân tự đưa ra, chủ
7
yếu là tái chế và tái sử dụng. Tái chế ở đây là tái chế lại các sản phẩm quần áo, vải
vóc đã bị vứt đi thành các sản phẩm mới như thảm chùi chân, khăn,.... Cịn tái sử
dụng chính là chủ yếu đem đi làm từ thiện hoặc bán lại cho những chỗ thu mua
quần áo cũ, hay còn gọi là quần áo secondhand. Nhưng như thế chẳng thấm vào đâu
so với số lượng rác thải dệt may được thải ra hàng ngày.
Rác thải quần áo, vải vóc tưởng chừng như không gây hại tới môi trường
nhưng sự thật là loại rác thải này vẫn gây ảnh hưởng tới môi trường nhiều như rác
thải y tế hay rác thải công nghiệp.Từ số liệu ở các nước trên thế giới hay thực tế ở
Việt Nam đã cho thấy rằng số lượng nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều, đây là
vấn đề cần thiết, còn khoảng trống trong nghiên cứu tại Việt Nam nên nhóm nghiên
cứu chọn đề tài:
“ Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng sản phẩm thời trang“
Nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao giá trị cho ngành thời trang, góp phần xây
dựng mơi trường sống xanh, đồng thời sẽ giúp nâng cao ý thức của cộng đồng về
mơi trường sống.
2.
NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Một số người đã có những nghiên cứu liên quan đến đề tài như “ Tác động
của rác thải ngành may mặc đến môi trường”, “ Sự phân hủy của vải vóc, quần áo
trong mơi trường” hay “Nghiên cứu tạo ra nguồn liệu mới từ vải vóc” , “ Tìm hiểu
và thu mua vải sợi”.....
Có vơ vàng những bài nghiên cứu liên quan tới đề tài nhưng những bài
nghiên cứu này chưa triệt để, nó có thể đưa ra rất nhiều số liệu nghiên cứu chính
xác nhưng giải pháp là thứ ta tìm kiếm và vẫn chưa thấy.
3.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-
Xây dựng các giải pháp tái sử dụng các sản phẩm thời trang.
-
Đưa ra giải pháp giúp tăng giá trị cho sản phẩm thời trang.
-
Đưa ra giải pháp góp phần bảo vệ mơi trường.
4.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-
Xây dựng giải pháp tái sử dụng đối với sản phẩm quần áo thời trang
5.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-
Đánh giá thực trạng tình hình rác thải từ sản phẩm quần áo cũ
-
Phân loại các loại rác thải từ sản phẩm quần áo cũ
8
-
Xây dựng các giải pháp tái sử dụng
6.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-
Tham khảo tài liệu
-
Thực nghiệm xây dựng các giải pháp thiết kế
-
Khảo sát
7.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Ý NGHĨA KHOA HỌC
-
Xây dựng giải pháp tái sử dụng quần áo cũ trên cơ sở phân tích thực
trạng, đánh giá và thiết kế tái sử dụng sản phẩm thời trang
Ý NGHĨA THỰC TIỄN
-
Tăng giá trị sử dụng cho sản phẩm quần áo
9
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÁI SỬ DỤNG QUẦN ÁO
1.1.
Khái niệm
-
Tái sử dụng:là việc sử dụng lại các sản phẩm, hay một phần của sản
phẩm cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản
phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm..
-
Tái sử dụng quần áo: là việc sử dụng là quần áo cũ, vải vóc, các sản
phẩm làm từ vải cho chính mục đích ban đầu của chúng như quần áo cũ hay
cho một mục đích khác, sử dụng hết lần này đến lần khác cho đến hết tuổi
thọ.
-
Nguyên phụ liệu ngành may:Vải, chỉ, kéo, bàn ủi, máy may, logo, dây khóa,
dây băng rơn, mạc xi,...... Trong may mặc, việc thiếu 1 trong số những nguyên phụ
liệu may mặc có thể khiến bạn gặp khó khăn trong việc sản xuất, tạo ra sản phẩm.
-
Vải có nguồn gốc tự nhiên: Vải sợi tự nhiên là loại vải được dệt từ các sợi có
sẵn trong tự nhiên mà lồi người đã biết từ lâu.
-
Vải sợi bơng: Thu được từ quả cây bông
-
Vải sợi lanh, gai, đay…: Thu được từ thân cây lanh, gai, đay…
-
Vải tơ tằm: Thu được từ kén tằm
-
Vải đũi: Là loại vải tơ tằm thô, thu được từ kén tằm
-
Vải sợi tự nhiên được dùng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam là vải
dệt từ sợi bông ( vải cotton ). Thế giới hiện hay có xu hướng ưa chuộng các loại vải
dệt từ sợi tự nhiên, đặc biệt là vải dệt từ tờ tằm là loại vải cao cấp nhất. Các loại vải
tự nhiên vừa giúp bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường, thân thiện với môi trường
xung quanh.
-
Vải có nguồn gốc nhân tạo: sợi vải được chiết xuất từ hợp chất polimer có
sẵn trong tự nhiên như cellulose, được ngâm trong các chất hóa học như soude, axit
sulfurique, muối sulfate, kéo thành sợi để dệt vải.
-
Vải tổng hợp: Sợi tổng hợp: là loại sợi được chế tạo từ nguyên liệu hoá
học.Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt... qua q trình biến đổi phức
tạp như chưng than đá, cracking dầu mỏ, tổng hợp polimer... tạo thành nguyên liệu
để sản xuất sợi tổng hợp. Các nguyên liệu này có thành phần, tính chất khác hẳn
ngun liệu ban đầu.
10
1.2.
Thực trạng việc tái sử dụng quần áo
1.2.1. Thế giới
Vào năm 2016, một người Mỹ mua số lượng quần áo gấp 5 lần so với năm
1980, theo như bài báo của tờ Atlantic. Vậy chuyện gì sẽ xảy ra với số quần áo đó
khi chúng trở nên lỗi mốt hoặc bị hư? Chỉ duy nhất 15% trong tổng số quần áo đó là
được đem quyên góp cho các tổ chức từ thiện hoặc được đem đi tái chế, theo báo
cáo của Hiệp hội Dệt may vào năm 2016. Số còn lại sẽ được đưa vào bãi chơn,
nghĩa là vải vóc là loại vật liệu có mức tái chế thấp nhất trong tất cả những loại vật
liệu.
Trung bình mỗi năm, một người Mỹ vứt đi khoảng 70 pound, tương đương
khoảng 31,5 kg, tương đương với 191 chiếc áo thun/người.
Hình 1.1. Những bãi rác thải tập trung ở Mỹ
Hình 1.2. Rác thải quần áo, vải vóc ở bãi rác tập trung
11
Hình 1.3. Thực tế về lượng rác thải quần áo?
Dưới đây là 1 số dữ liệu về việc vứt bỏ quần áo cũ:
-
25 tỉ pound vải vóc được tạo ra ở Mỹ mỗi năm, chưa kể đến việc nhập khẩu
số vải vóc, các mặt hàng dệt may.
-
20000 lít nước được tiết kiệm cho việc trồng cây bông nếu như số lượng vải
vóc , quần áo được tái chế hết mức có thể.
-
70% dân số thế giới đang mặc trên người những bộ quần áo second hand.
Lượng tái chế lấy từ quần áo của nữ giới gấp 7 lần so với lượng quần áo lấy từ nam
giới.
-
34.5 tỷ pounds là số lượng vải vóc, quần áo bị bỏ phí mà Mỹ sẽ phải tái chế
lại vào năm 2019. Tăng khoảng 53% so với năm 1999.
1.2.2. Việt nam
-
Việc tái chế quần áo và các loại sản phẩm thời trang khác vẫn chưa được
nhiều doanh nghiệp Việt nhìn nhận là ngành tiềm năng về mặt kinh tế để đầu tư,
ngoại trừ một số cơ sở nhỏ vẫn tái chế vải vụn làm chất độn cho các sản phẩm
như đệm ghế, lót chân hay độn làm ruột gối... Trong tương lai gần, dân số càng
tăng, tiêu thụ sản phẩm dệt may càng lớn cũng đồng nghĩa với việc gia tăng rác thải
mà chúng ta đều nhận thấy quỹ đất dành cho việc xử lý rác thải ngày càng thu hẹp.
12
Hình 1.4. Những cửa hàng, sạp chuyên mua bán quần áo cũ
Hình 1.5. Quần áo cũ đổ đống và khơng được phân loại
-
Nếu thành phố không đưa ra bất kỳ chương trình nào nhằm giảm thiểu rác
thải của tất cả các ngành, trong đó có ngành thời trang, thì e rằng không bao lâu nữa
chúng ta sẽ bị ngập trong những núi quần áo chất bên lề đường mà không ai đối
hồi tới bởi chúng đã trở nên dư thừa sau những cơn lốc “thời trang nhanh”, bên
cạnh những nguồn ô nhiễm khác của như nước thải, khí thải, chất thải rắn... từ thải
13
Hình 1.6. Nhuộm vải để phục vụ cho mục đích thời trang – Chất thải ra
ngồi mơi trường.
Hình 1.7. Tất cả loại vải , sợi được sử dụng trong thời trang
1.3.
Đánh giá việc tái sử dụng quần áo:
Trên thế giới nói chung: Nhìn chung theo số liệu từng năm của các nước
trong vấn đề tái sử dụng quần áo cũ, quả thật qua từng năm đều cố gắng tái sử dụng
14
nhiều quần áo hơn,nghĩ ra nhiều biện pháp hơn, năm sau lại nhiều hơn năm trước.
Nhưng việc mua thêm quần áo cũng vậy, việc chạy theo thời trang vẫn đang diễn ra
nên kết luận chung vẫn là những cố gắng đó vẫn như muối bỏ bể , chưa có bước đột
phá , chưa có sự thay đổi thực sự.
Việt Nam nói riêng: Nếu nói về việc tuyên truyền hay đưa ra những biện
pháp làm sạch môi trường hay giảm thiểu rác thải thì nước chúng ta khơng thiếu.
Nhưng khi nói về việc giảm thiểu rác ngành may mặc, thời trang, cụ thể là quần áo
cũ thì chưa hề thấy một phong trào, băng rôn hay một hoạt động nào cho việc đó.
Điều đó chứng tỏ Việt Nam chưa coi trọng , chưa hiểu rõ được mức độ nguy hại của
những bộ quần áo cũ tới mơi trường hay lợi ích lớn mà nó đem lại nếu chúng ta biết
cách.
Hình 1.8. Đâu là giải pháp ?
15
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP
Theo GS. Kitano (Nhật Bản): “Rác thải sẽ chỉ là rác thải nếu như chúng bị trộn lẫn,
nhưng rác thải sẽ trở thành tài nguyên nếu bạn phân loại chúng đúng cách!”. Chính
vì thế, nhiều năm qua một số nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã và đang
tích cực triển khai mơ hình 3R.
1.
Phương pháp 3R:
1.1 Định nghĩa phương pháp 3R
-
3R là viết tắt của các từ tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Chúng có
nghĩa tiếng Việt là Tiết giảm – Tái sử dụng –Tái chế nên cịn được gọi là 3T.
Hình 1.9. Phương pháp 3R
-
Đây là một giải pháp quen thuộc của nhiều quốc gia trên thế giới trong việc
bảo vệ môi trường.Trong đó:
-
Reduce (tiết giảm) là việc giảm lượng chất thải phát sinh bằng việc thay đổi
lối sống, cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất…Đây là sự tối ưu hóa q trình
sản xuất và tiêu dùng về mặt mơi trường, tạo ra lượng sản phẩm lớn nhất, sử dụng
hiệu quả nhất tài nguyên và thải ra lượng thải thấp nhất.
-
Reuse (tái sử dụng) là việc sử dụng lại sản phẩm, hay một phần của sản phẩm
cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản phẩm nhiều
lần đến khi hết tuổi thọ của nó.
16
-
Recycle (tái chế) là sử dụng rác thải, vật liệu thải để làm ra các vật chất, sản
phẩm mới có ích.
Hình 1.10. Minh họa cho phương pháp 3R
1.2 Mục đích
-
Là 1 trong những phương pháp mới và được cho là hiệu quả nhất, nhiều nước
trên thế giới đã và đang áp dụng phương pháp trên nhằm giải quyết vấn đề rác
thải.3R áp dụng được với tất cả các loại rác thải, từ rác sinh hoạt, rác y tế cho đến
rác trong ngành may mặc như quần áo vải vóc, là loại rác mà chúng ta đang bàn đến.
17
Hình 1.11. Việc tuyên truyền phương pháp 3R ở nước ngồi...
Hình 1.12. Poster tun truyền tại Nhật Bản
18
1.3 Kết quả của phương pháp 3R
-
Việc tái chế lại vải vóc và quần áo có thể đem lại 1 nguồn nguyên vật liệu
mới, giúp tiết kiệm chi phí và giảm tác hại cho mơi trường.
-
Ngồi ra , việc áp dụng biện pháp 3R sẽ một phần giúp nâng cao nhân thức
của mỗi người hơn, sẽ giúp họ nhận ra rằng tái chế quần áo cũ là khơng khó và cịn
đem lại lợi ích kinh tế.
Hình 1.13. Tiết kiệm đem lại lợi ích kinh tế
2. Một số giải pháp tái chế quần áo cũ:
-
Dưới đây sẽ là 1 số giải pháp tái chế quần áo cũ được dựa theo phương pháp
3R và bên ngồi.
-
Theo 3R, thì việc đầu tiên trong tái chế chính là Reduce-Tiết giảm ở đây
chính là chúng ta cần giảm lại số lượng quần áo vứt đi bằng cách là phối những bộ
đồ cũ với đồ mới, cân nhắc kĩ khi chuẩn bị mua một chiếc áo mới hay 1 chiếc váy
mới.
19
Hình 1.14. Vật lộn với mớ đồ cũ
Hình 1.15. Phối đồ là 1 trong những phương pháp đơn giản để có
thể giữ lại những bộ trang phục cũ, tạo cho mình một sản phẩm
thời trang mới
20
-
Hiện nay có rất nhiều diễn đàn đăng những bài viết về việc phối trang phục
để tạo 1 ra vẻ ngồi thời tràn, dành cho cả nam và nữ. Vì vậy nó trở nên dễ dàng cho
tất cả mọi người làm theo.
-
Reuse-Tái sử dụng ở đây chúng ta sẽ sử dụng lại quần áo hay 1 phần của bộ
quần áo cho mục đích cũ hay 1 mục đích khác. Diy quần áo cũ chính là reuse, trên
youtube hoặc các website như pinterest đều có các bài hướng dẫn về tái chế lại quần
áo cũ.
Hình 1.16. Website Pinterest
Hình 1.17. Kênh Youtube
_ Một trong những kênh nổi tiếng nhất của youtube liên quan tới việc tái
chế quần áo cũ là kênh Thrift tranformation được lập ra bởi cô gái tên
April. Cô chủ yếu đăng lên các clip về cách mà cô tái chế các bộ quần áo cũ
của mình thành những trang phục hợp thời trang. Sau đây là một số hình
ảnh về các clip của cô:
21
Hình 1.18 Một số sản phẩm của April mà cơ đã đăng lên kênh của mình
22
_ Là 1 chiếc áo cũ hay 1 chiếc quần đã sờn rách, chỉ cần làm theo những bài viết chỉ
dẫn diy quần áo cũ trên mạng thì bạn đã có thể tạo ra một sản phẩm mới từ đó: 1 bộ
trang phục mới, 1 món trang sức hay cả là vật trang trí nội thất… và bạn cịn có thể
sáng tạo thêm theo cách riêng của mình. Dưới đây là sẽ 1 số cách diy lại quần áo cũ:
Hình 1.19. Cách tái chế
lại một chiếc áo cũ
Hình 1.20. Nhuộm giày
cũng là một cách đổi
giày cũ thành mới
23
Hình 1.21. Những cuộn len vải được
tạo ra từ những chiếc áo thun cũ
Hình 1.23. Thắt lưng được làm từ
những cuộn len vải
Hình 1.22. Những chiếc rổ đan
xinh xắn
Hình 1.24. Vòng tay
từ cuộn vải len kết
hợp hạt cườm
24
Hình 1.26. Đừng đánh giá
thấp chiếc quần jean cũ
Hình 1.25. Từ 1 chiếc quần jean mà
bạn có thể tạo ra được 25 sản phẩm
khác nhau