Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bai 12 Mot so giun dep khac va dac diem chung cua nganh Giun dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.14 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG </b>



<b>QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ</b>



<b>Môn: SINH HỌC 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với



đời sống kí sinh nh th nào? (3 điểm)

ư ế



<b>KIỂM TRA MIỆNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo thống kê từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ương, cứ 10 người Việt Nam thì có 7 – 8 người bị nhiễm giun,


sán.


Vậy giun dẹp có cấu tạo và xâm nhập vào cơ thể người bằng con
đường nào? Để không không bị nhiễm ký sinh trùng do giun dẹp
gây ra chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay.


Con sán xơ mít dài hơn 12 mét
được lấy từ ruột bệnh nhân.


Con sán xơ mít dài hơn 12 mét
được lấy từ ruột bệnh nhân.


Hình ảnh giun đũa qua nội soi
khiến bác sĩ cũng phải rùng mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>



<b>Tuần 6</b>

<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ </b>

<b><sub>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA </sub></b>



<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Một số giun dẹp khác</b>



<b>1. Sán lá máu</b>

▼Sán lá máu kí sinh ở đâu

<sub>và do đâu lại mắc bệnh?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


▼Sán bã trầu kí sinh ở


đâu và do đâu lại mắc


bệnh?



► Kí sinh ở ruột non


lợn, khi lợn ăn phải kén


sán lẫn trong rau bèo, vật


chủ trung gian là ốc gạo,


ốc mút.



<b>2. Sán bã trầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>


<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Một số giun dẹp khác</b>



<b>3. Sán dây</b> Sán dây kí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Một số giun dẹp khác</b>



<b>3. Sán dây</b>


Sán dây


Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc
trưng do thích nghi với ký sinh trong
ruột người?


- Chúng có cơ quan giác bám tăng


cường (có 4 giác bám, một số có thêm
móc bám).


- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu
chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người
qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.


- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản
lưỡng tính.


- Chúng có cơ quan giác bám tăng


cường (có 4 giác bám, một số có thêm
móc bám).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Một số giun dẹp khác</b>

Quan sát H.12.1, 12.2, 12.3,
thảo luận nhóm 4 phút các
câu hỏi sau:


<i><b>1. Kể tên 1 số giun dẹp kí </b></i>
<i><b>sinh?</b></i>


<i><b>2. Giun dẹp thường kí sinh ở </b></i>
<i><b>bộ phận nào trong cơ thể </b></i>
<i><b>người và động vật?</b></i>


<i><b>Một số giun dẹp kí sinh:</b></i>



- Sán lá máu kí sinh


trong máu người.




- Sán bã trầu kí sinh


trong ruột lợn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


Sán tuỵ

Sán phổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 12 – Tiết 12</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Một số giun dẹp khác</b>


<b>II. Các bi n pháp </b>

<b>ệ</b>



<b>phòng ch ng giun d p </b>

<b>ố</b>

<b>ẹ</b>



<b>kí sinh</b>



▼ Để phịng chống giun
dẹp kí sinh cần phải ăn
uống, giữ vệ sinh như thế
nào cho người và gia súc?
- Ăn chín uống sơi.



- Rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh bằng xà phòng.
- Tẩy giun theo định kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Khơng ăn thịt trâu, bị, lợn gạo



B. Ủ phân trâu, bị, lợn trong hầm chứa kín



C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống


D. Cả A,B,C đúng

<sub>D</sub>



<b>TỔNG KẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Diệt ốc đồng.



B. Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung.


C. Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn.



D. Cả 3 đều đúng.



A



<b>TỔNG KẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 3. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng


do thích nghi với ký sinh trong ruột người?



<b>TỔNG KẾT</b>



- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4



giác bám, một số có thêm móc bám).



- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh


dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể,


nên rất hiệu quả.



- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.


- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4


giác bám, một số có thêm móc bám).



- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh


dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể,


nên rất hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 4. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào
cơ thể vật chủ qua các con đường nào?


<b>TỔNG KẾT</b>



Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể


chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu
trùng thâm nhập qua da.


Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể


chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu
trùng thâm nhập qua da.


Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín



(khơng nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để
nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp
phải ấu trùng sán lá máu.


Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người
cao.


Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín


(không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để
nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp
phải ấu trùng sán lá máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-

<i><b>ĐV bài học tiết này:</b></i>



+ Đọc phần “Em có biết”.


+ Học bài.



<b>HƯỚNG DẪN HỌC </b>


<b>TẬP </b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC </b>


<b>TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×