Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.82 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 15-08-2019</b>
<b>Tên chủ đề: CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG</b>
<i><b>Giới thiệu chung về chủ đề:</b></i> Trong nền kinh tế quốc dân , nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ cơng
nghiệp hố xã hội chủ nghĩa , người thợ điện có mặt ở các cơ ở sản xuất và sửa chữa cơ khí thiết bị điện , ...
từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Sản phẩm của nghề điện chiếm một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn .Chính vì
vậy , nghề điện có một vị trí then chốt và quyết định trong ngành điện nói chung , nó phát triển khơng
những ở thành phố mà cịn ở nơng thơn , miền núi . Vậy nghề điện dân dụng có tầm quan trọng như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
<i><b>Thời lượng thực hiện chủ đề: 1 tiết </b></i>
<b>I / MỤC TIÊU: </b>
<b>1 / Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b>-Kiến thức: </b>
- Biết được vị trí , vai trị của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống .
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
- Biết và vận dụng một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng .
<b>-Kỹ năng: </b>
Thu nhận thông tin để định hướng nghề nghiệp .
<b>-Thái độ: </b>
Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này
<b> 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:</b>
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực về trao đổi thông tin
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực trình bày được về các kiến thức
<b>II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1 .Giáo viên:</b>
+ Phương án tổ chức : Hoạt động cá nhân , nhóm
<b>2. Học sinh:</b>
- Đọc ,tìm hiểu trước bài mới
- Dụng cụ học tập.
<b>III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1. Tình huống xuất phát- Khởi động</b>
<b>Mục tiêu hoạt động</b> <b>Nội dung, phương thức tổ</b>
<b>chức hoạt động học tập của</b>
<b>HS</b>
<b>Dự kiến sản phẩm, đánh giá</b>
<b>kết quả hoạt động</b>
Hình thành cho học sinh biểu
tượng ban đầu về vấn đề cần
nghiên cứu.
Trong cuộc sống hằng ngày ;
chúng ta gặp rất nhiều dụng cụ
, thiết bị ,… hoạt động nhờ dòng
điện đi qua . Vì vậy cần có
những người thợ điện để lắp
đặt và điều khiển , hướng dẫn
cách sử dụng các dụng cụ ,
thiết bị nói trên . Để các em
hiểu thêm về nghề điện dân
dụng , nhằm giúp các em có
thể định hướng cho việc hướng
nghiệp sau này ; hơm nay
chúng ta tìm hiểu .
-HS chú ý lắng nghe giới thiệu
của GV.
<b>Hoạt động 2. Hình thành kiến thức</b>
<b>Mục tiêu hoạt động</b> <b>Nội dung, phương thức tổ</b>
<b>chức hoạt động học tập của</b>
<b>HS</b>
<b>Dự kiến sản phẩm, đánh giá</b>
<b>kết quả hoạt động</b>
HS biết được vị trí , vai trò của
nghề điện dân dụng đối với
sản xuất và đời sống .
<b>a. Nội dung 1. </b> Tìm hiểu vai
trị, vị trí của nghề điện dân
dụng trong sản xuất và đời
sống:
-Giới thiệu vai trị , vị trí của
nghề điện dân dụng theo SGK .
-Nếu khơng có những người
thợ điện thì có thể xảy ra
những tình huống nào ?
-Từ đó nêu vai trị, vị trí của
nghề điện dân dụng ?
<b>I. </b> <b>Vị trí, vai trị của nghề</b>
<b>điện dân dụng trong sản xuất</b>
<b>và đời sống .</b>
- Có vai trị then chốt trong sản
xuất và đời sống.
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ
cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước .
Rất cần những người thợ
điện tay nghề cao .
bản về nghề điện dân dụng .
- Biết và vận dụng một số biện
-Thu nhận thông tin để định
hướng nghề nghiệp .
điểm và yêu cầu của nghề điện
dân dụng:
-Hãy kể một số đối tượng lao
động của nghề điện dân dụng
mà em biết ?
- Goïi học sinh khác nhận xét
và bổ sung .
-Nghề điện dân dụng làm
những cơng việc gì ?
- u cầu học sinh sắp xếp các
công việc theo đúng chuyên
môn vào cột ở SGK ( dùng
bảng nhóm ) .
-Treo bảng nhóm, gọi học sinh
nhận xét .
-Nghề điện làm việc trong
những điều kiện nào ?
-Đối với những người hoạt
động trong nghề này , cần phải
chuẩn bị những gì để đảm bảo
hoạt động tốt ? Mục 4
-Thông báo cho học sinh
những yêu cầu cơ bản của
nghề điện dân dụng .
-Các em phải phấn đấu như thế
nào để trở thành người lao
động trong nghề điện dân
dụng?
-Em có đánh giá gì về triển
vọng của nghề trong tương lai ?
-Hieän nay tænh ta ñang xaây
dựng khu kinh tế mở Nhơn Hội,
sẽ mở ra triển vọng lớn cho
nghề trong tương lai Đó
cũng là một cơ sở để các em
lựa chọn nghề .
-Có thể học nghề điện dân
dụng ở đâu ?
-Ở tỉnh ta có những trung tâm
đào tạo nghề điện nào ?
<b>nghề .</b>
<b>1. Đối tượng lao động của</b>
<b>nghề điện dân dụng .</b>
- Nguồn điện dưới 380V
- Các thiết bị bảo vệ , đóng cắt
và lấy điện
- Thiết bị đo lường điện
- Các loại đồ dùng điện
- Vật liệu và dụng cụ làm việc
của nghề điện
<b>2. Nội dung lao động của</b>
<b>nghề điện .</b>
- Lắp đặt mạng điện sản xuất
và sinh hoạt
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng
điện
- Vận hành, bảo dưỡng và sữa
chữa mạng điện, thiết bị và đồ
dùng điện
<b>3. Điều kiện làm việc của</b>
<b>nghề điện dân dụng .</b>
- Làm việc ngoài trời, trong
nhà, trên cao
- Thường phải lưu động
- Nguy hiểm
<b>4. Yêu cầu của nghề điện</b>
<b>dân dụng đối với người lao</b>
<b>động .</b>
- Về kiến thức : Tối thiểu tốt
nghiệp THCS, hiểu biết về
điện
- Về kĩ năng : đo lường ; sử
dụng , bảo quản , sữa chữa ,
lắp đặt những thiết bị và mạng
điện
- Về thái độ : u thích nghề ,
kiên trì , cẩn thận
-Có thể hoạt động nghề điện ở
những nơi nào ? <b>5 . Triển vọng của nghề .</b>
Phát triển mạnh mẽ và lâu dài
<b>6 . Những nơi đào tạo nghe .</b>
- Trung tâm dạy nghề
- Trung tâm kĩ thuật tổng hợp –
hướng nghiệp
<b>7 . Những nơi hoạt động nghề</b>
( SGK )
<b>Hoạt động 3. Luyện tập</b>
<b>Mục tiêu hoạt động</b> <b>Nội dung, phương thức tổ</b>
<b>chức hoạt động học tập của</b>
<b>HS</b>
<b>Dự kiến sản phẩm, đánh giá</b>
<b>kết quả hoạt động</b>
Học sinh vận dụng kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi có liên
quan khắc sâu kiến thức của bài.
Vận dụng hiểu biết của
mình về nội dung bài học
để thực hiện
1/ Hãy cho biết nội dung lao
động của nghề điện dân dụng?
2/ Để trở thành người thợ điện,
cần phải phấn đấu và rèn
luyện những gì ?
III. Luyện tập:
HS Trả lời các câu hỏi
<b>Hoạt động 4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>
<b>Mục tiêu hoạt động</b> <b>Nội dung, phương thức tổ</b>
<b>chức hoạt động học tập của</b>
<b>HS</b>
<b>Dự kiến sản phẩm, đánh giá</b>
<b>kết quả hoạt động</b>
Học sinh vận dụng kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi có liên
quan khắc sâu kiến thức của bài
và định hướng tương lai nghề
sau này.
<b>-Hoạt động cá nhân thực hiện</b>
các câu hỏi sau:
1.Nghề điện dân dụng có triển
vọng như thế nào ?
2.Điều kiện làm việc của NĐDD
như thế nào ?
Làm việc trong điều kiện: ngoài
trời, trên cao, đi lưu động, nguy
hiểm
<b>IV. Vận dụng:</b>
1.NĐDD luôn cần phát triển để
phục vụ sự nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nước.
-gắn liền với sự phát triển điện
năng,đồ dùng điện và tốc độ
phát triển xây dựng nhà ở.
-Có điều kiện phát triển không
những ở thành phố mà ở nông
thôn,miền núi,
-Do sự phát triển của cách mạng
khoa học kĩ thuật do đó địi hỏi
người thợ
năng nghề nghiệp.
2. Làm việc trong điều kiện:
ngoài trời, trên cao, đi lưu động,
nguy hiểm.
<b>IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực.</b>
<b>1. Mức độ nhận biết: </b>
<b> </b><i><b>Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:</b></i>
<b>A.</b> Nguồn điện dưới 380V
<b>B.</b> Các thiết bị bảo vệ , đóng cắt và lấy điện
<b>C.</b> Thiết bị đo lường điện
<b>D.</b> Các loại đồ dùng điện
<b>E.</b> Vaät liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
<b>F. Tất cả phương án trên.</b>
<b>2. Mức độ thông hiểu:</b>
<b> </b> <i>Nội dung lao động của nghề điện :</i>
<i>A.</i> Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
C.Vận hành, bảo dưỡng và sữa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
D. Tất cả phương án trên.
<b>3. Mức độ vận dung: </b>
<b> Đồ dùng điện trong nhà chia làm mấy nhóm chính? Kể tên?</b>
4. Mức độ vận dụng cao:
<b> Điện xoay chiều một pha gồm mấy dây dẫn? . Dây nào có mang điện , dùng dụng cụ gì kiểm tra ?</b>