Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 2 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.36 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>


<b> Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013</b>
<b>TIẾT 1: CHÀO CỜ</b>
<b>TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bà cháu</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .
- Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được CH 1,
2, 3, 5)


- HS khá, giỏi trả lời được CH4.


- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông . Giải quyết vấn đề.
<b>II Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh SGK


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên đọc bài
- GV nhận xét cho điểm .
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài – ghi bảng.</b>


<b>2. Luyện đọc :</b>


a) GV đọc mẫu, giới thiệu tranh.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ khó.


- GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ
khó, từ dễ lẫn , uốn sửa cho HS.


- GV cho HS luyện đọc từ khó.


- Cho HS đọc nối tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.


- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ được chú
giải trong bài.


- Luyện đọc câu dài ( ngắt nghỉ đúng giữa
các cụm từ, các dấu câu)


Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/
nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//
Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, / ra
lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là tráivàng,/
trái bạc.//


- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét cho điểm .


<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+Gia đình em bé có những ai ?


+CH1: Trước khi gặp cơ tiên, 3 bà cháu sống


- HS đọc bài : Bưu thiếp
- HS khác nhận xét , bổ sung.


- HS nghe. Quan sỏt tranh


- HS luyện đọc nối tiếp câu .


- HS luyện đọc : làng, nuôi nhau, lúc
nào, sung sướng,…


- HS đọc nối tiếp đoạn


- HS luyện đọc .


- HS luyện đọc .


- HS luyện đọc thầm đoạn 1-2
- Bà và hai anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như thế nào?


+Tuy vất vả nhưng khơng khí gia đình như
thế nào?



+ CH2: Cơ tiên cho hạt đào và nói gì?
+ CH3:Sau khi bà mất, hai anh em sống ra
sao?


CH4: Dành cho HS khá, giỏi.
CH5: Câu chuyện kết thúc ntn?
<b>4. Luyện đọc lại</b>


- Cho HS luyện đọc từng đoạn.
- GV kèm HS yếu đọc.


<b>C.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học </b>
- Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
*GV giáo dục thái độ tình cảm cho HS qua
bài học .


nhau…


- Rất đầm ấm và hạnh phúc.


- Sau khi bà mất hãy gieo hạt đào bên
mộ, các cháu sẽ giàu sang , sung
sướng.


- Hai anh em gieo hạt đào bên mộ bà,
hạt đào vừa gieo xuống đã……


- …..hai anh em ngày càng buồn bã.
- HS đọc đoạn 4, TL



- HS luyện đọc.


- HS TL – bạn nhận xét
- HS nghe dặn dị.


*************************
<b>TIẾT 4: TỐN.</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.


- Thực hịên được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 – 5.
* Các bài tập cần làm: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (a, b), 4.
<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kết hợp trong giờ luyện tập.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2.Luyện tập.</b>


<b>a. Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- Nhận xét.


<b>b.Bài 2( cột 1, 2):</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở nháp.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Nhận xét.
<b>c. Bài 3 (a, b):</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng
trong một tổng.


- Cho HS làm bài vào nháp.
- Nhận xét.


- HS làm bài sau đó nối tíêp nhau báo cáo
kết quả của từng phép tính.


- Đặt tính rồi tính.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở nháp.


- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời.


- HS nhắc lại quy tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>d. Bài 4:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài.
- Gv hướng dẫn HS làm bài.


- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
-GV chấm bài, nhận xét


- Gọi HS khá chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS xem lại và hoàn thành bài trong
giờ tự học ở nhà( nếu HS yếu chưa làm bài


xong).


- Đọc đề bài.
- Tóm tắt bài.


- Nghe hướng dẫn trình bày.
- Làm bài vào vở.


- 1 HS chữa bài.



- HS nghe dặn dị.


******************************
<b>Tiết 5. Đạo Đức:</b>


<b>Ơn tập và thực hành kĩ năng đã học.</b>



<b>I . mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. Nắm được những cái nên làm và không nên làm
qua các bài đã học.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài
2. Thực hành


- GV gọi HS nêu tên các bài Đạo đức đã
học.


GV?: Tại sao cần phải học tập đúng giờ
giấc?


- GV chốt lại: Giờ nào việc nấy, việc hôm
nay chớ để ngày mai.


GV ?: Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng
gì?



- GV chốt lại: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp
em mau tiến bộ và được mọi người yêu
mến.


GV ?: Em cần làm gì để giữ cho góc học
tập ln gọn gàng, ngăn nắp?


GV chốt lại: Cần phải sắp xếp gọn gàng ,
ngăn nắp chỗ học tập cũng như chỗ chơi
làm cho nhà cửa thêm gọn gàng sạch, đẹp
và khi cần sử dụng khơng phải mất cơng
tìm kiếm.


GV ?: + Thế nào là chăm chỉ việc nhà?
+ Thế nào là chăm chỉ học tập?
+ Chăm chỉ học tập giúp em điều gì?
<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành các kĩ
năng đã học và chuẩn bị tiết sau.


- HS nêu trước lớp. HS khác nhận xét.
- HS TL – Lớp nhận xét


- HS TL – Lớp nhận xét


- HS TL – Lớp nhận xét, bổ sung.



- HS TL các câu hỏi – Lớp nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC


<b>Đi thường theo nhịp . TC: “Bỏ khăn”</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1bước chân trái, nhịp 2 bước
chân phải).


- Biết cách điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình vịng trịn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.


-Phương tiện: Chuẩn bị một cịi và khăn để tổ chức trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung dạy học</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp và hình thức tổ chức</b>
<b>dạy học</b>



<i><b>A.Phần mở đầu</b></i>:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học


- Khởi động:


- Cho HS xoay các khớp.


- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và
hát


3-5 phút


-Lớp xếp 2 hàng dọc, lớp trưởng báo
cáo. Nghe GV phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học


- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<i><b>B. Phần cơ bản.</b></i>


1. Ôn bài thể dục phát triển
chung.


- GV sửa động tác sai.
- GV đánh giá.



<i><b>2. </b></i>Điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội
hình vịng trịn.


3. <i><b> Trị chơi “Bỏ khăn</b></i>”


- Chơi theo đội hình một vịng
trịn.


- GV nêu lại cách chơi, luật chơi.
- GV làm trọng tài cho HS chơi


<i><b>C. Phần kết thúc.</b></i>


- Hồi tĩnh.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.


20-22 phút


4-5 phút


- Chia ra các tổ tập luyện.


-Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết
quả.


-Lớp xếp thành đội hình một vịng
trịn và điểm số 1 - 2, 1 - 2.



- Chơi trò chơi.


- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần sau cán sự điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 2: KỂ CHUYỆN</b>
<b>Bà cháu</b>


<b>I-Mục tiêu </b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III-Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi HS lên bảng.


- Kể chuyện: <i>Sáng kiến của bé Hà </i>


- GV nhận xét vào bài.
B. Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài


2- Hướng dẫn kể chuyện:
*Kể từng đoạn theo tranh



- GV hướng dẫn HS kể đoạn 1 :
+Trong tranh có những nhân vật nào ?
+Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
+Cô tiên nói gì ?


- Cho HS kể mẫu đoạn 1.
Tranh 2:


- Hai anh em đang làm gì ?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?


- Cây đào có đặc điểm gì kì lạ?
* Tranh 3 :


Cuộc sống của 2 anh em ra sao? Vì sao lại
như vậy ?


* Tranh 4 : Hai anh em xin cô tiên điều gì?
- Điều kì lạ gì đã đến?


* Kể tồn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
1 Kể lại toàn bộ câu chuyện


+ GV và cả lớp bình chọn
<b>C- Củng cố dặn dò</b>


- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS kể từng đoạn của câu chuyện


-HS khác nhận xét, bổ sung bạn kể.


- HS nghe GV nêu MĐ-YC tiết học
- 1 HS nêu yêu cầu của bài


HS quan sát tranh 1 và kể nội dung tranh 1
4 h/s kể lại đoạn 1


- Ba bà cháu và cô tiên.


- Sống với nhau tuy vất vả, rau cháo nuôi
nhau nhưng rất đầm ấm.


- Khi bà mất, gieo hạt đào này lên mộ bà
các cháu sẽ được giàu sang.


- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên một cây đào.


- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa kết toàn trái
vàng trái bạc.


- Tuy sống giàu sang phú quí nhưng hai
anh em càng ngày càng buồn bã.


- Vì thương nhớ bà.


- Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa giàu sang để
bà sống lại.



- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải
đều biến mất.


HS kể tiếp nối 4 đoạn
Đại diện các nhóm thi kể
- 4 HS kể tiếp nối 4 đoạn
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 3: TOÁN.</b>
<b>12 trừ đi một số: 12 – 8</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 – 8.


* Các bài tập cần làm : Bài 1 (a), Bài 2, Bài 4.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Thẻ và que tính rời.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS lên bảng làm: 31 – 19; 81 – 62.
- GV nhận xét , vào bài.


<b>B. Bài mới:</b>



1. Hướng dẫn thực hiện phép tính trừ 12
– 8 và lập bảng trừ


- GV nêu bài tốn, gợi ý HS tìm ra ra
phép tính 12 – 8.


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra
kết quả và thơng báo lại


- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Vậy 12 – 8 bằng bao nhiêu ?


Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Cho vài HS nhắc lại .


+ Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả
các phép tính trong bảng trừ . Yêu cầu
HS thông báo GV ghi bảng


<b>2. Thực hành: </b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết </b>
quả phần a


- Gọi HS nêu kết quả.
<b>Bài 2: </b>



- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, chữa
bài.


<b> Bài 4 : </b>


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ?
- Cho HS cả lớp làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Gọi HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi
một số.


- Về nhà học lại bài


- HS làm bài , nhận xét , bổ sung.


- HS nghe và tìm ra phép tính 12 – 8
- HS thao tác trên que tính


12 que tính bớt 8 que tính cịn 4 que tính .
- Đầu bớt 2 que tính, sau đó bớt tiếp 6 que,
cịn lại 4 que tính.


- 12 trừ 8 bằng 4


- HS nêu cách đặt tính
và thực hiện tính.



- HS thao tác trên que tính và tìm kết quả
ghi vào bài học.


- HS đọc thuộc bảng công thức 12 trừ đi
một số.


- HS đọc yêu cầu, cả lớp tự nhẩm
- HS nêu kq , lớp nhận xét.


- HS làm vào nháp, chữa bài lên bảng .
- Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển bìa
đỏ


- Tìm số vở bìa xanh
- HS tự làm.


- HS nghe dặn dò.


- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-TIẾT 4: CHÍNH TẢ
Tập chép: Bà cháu
<b>I-Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài <i>Bà cháu.</i>


- Làm được BT2, BT3; BT(4)a.



<b>II-Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết nội dung bài chép </b>
- Giấy khổ to, bút dạ


<b>III-Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Kiểm tra bài cũ:
<b>- GV đọc cho HS viết bài:</b>


<i>kiến , con công , công lao, nước non </i>


<b>- GV nhận xét ,vào bài.</b>
<b>B. Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài


2- Hướng dẫn tập chép


- GV treo bảng phụ, đọc bài chính tả
+ Tìm lời nói của 2 anh em trong bài
chính tả?


- Lời nói ấy được nói được viết với dấu
nào?


+ Cho HS tập viết những tiếng khó dễ lẫn
và viết nháp những từ này: <i>màu nhiệm , </i>
<i>ruộng vườn , móm mém , dang tay </i>



3.Cho HS Học sinh chép bài vào vở
- Giáo viên chấm chữa bài: chấm bài 5 -7
em


<b>4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2 : </b>


Ghép các tiếng có nghĩa
G : ư, ơ, o, ô, a, u.


Gh : i, e, ê .


GV chốt lại quy tắc
<b>Bài 3 :</b>


Điền s/ x hay ươn /ương


Nước ...ôi, ăn ...ôi , cây ...oan , ...iêng
năng


v... vai , v... vãi , bay l..., số l...
*GV chốt lại lời giải đúng
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học, khen ngợi những em
viết bài sạch sẽ.


- Về nhà làm BT4 a. Chuẩn bị bài sau.


- Gọi 2 em viết bảng lớp


Cả lớp viết nháp


- HS nhận xét , bổ sung.


- HS nghe GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của
tiết học


- 2 HS đọc bài


- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại .


Được đặt trong ngoặc kép, viết sau dấu hai
chấm


2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
- HS chép bài vào vở


Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thủ cơng </b>


<b>ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


* Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
<b>II-Chuẩn bị: </b>



Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời mẫu. Giấy màu.
III-Các ho t ạ động d y h c: ạ ọ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 1: Kiểm tra bài cũ: </b>
Nhận xét bài gấp trước.
<b> 2: Bài mới. </b>


<b>a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập</b>
gấp lại cá sản phẩm đã học trong chương I
à Ghi.


<b>b-Nội dung: Hướng dẫn HS gấp.</b>


<i><b>* Gấp tên lửa:</b></i>


- Gọi HS nêu lại các bước gấp tên lửa +
thực hành gấp.


+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.


Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm theo
nhóm.


<i><b>* Gấp máy bay phản lực:</b></i>



-Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay
phản lực + thực hành gấp.


+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh và
cánh máy bay.


+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng.


<i><b>* Gấp máy bay đuôi rời:</b></i>


- Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay
đuôi rời + thực hành gấp.


+ Bước 1: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 2: Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 3: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử
dụng.


<i><b>* Hướng dẫn HS phóng máy bay phản </b></i>
<i><b>lực theo nhóm:</b></i>


-HS thực hành theo 4 nhóm.
<b> 3: Củng cố - Dặn dị </b>


-GV nhấn mạnh cách gấp hình sao cho
đúng, đẹp…


-Tiết sau chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo –


Nhận xét.


- Hát


<b>-HS nêu</b>


HS gấp, trình bày
<b>-HS nêu</b>


HS gấp, trình bày
<b>-HS nêu</b>


HS gấp, trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013</b></i>


TIẾT 1: TOÁN .


<b>32 – 8.</b>
I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 32- 8.


- Biết tìm số hạng của một tổng.


* Các bài tập cần làm ; Bài 1(dòng1), Bài 2 (a), Bài 3, Bài 4a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thẻ và que tính rời.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra: </b>


- Đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- GV nhận xét vào bài.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. GV tổ chức cho HS thao tác trên que
tính tìm ra kết quả của phép trừ


32 – 8 =…


2. GV hướng dẫn HS viết phép trừ
32 – 8 theo cột rồi hướng dẫn HS trừ
từ phải sang trái( vừa nói, vừa viết)
<b>3. Thực hành:</b>


a.Bài 1(dòng 1):


GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu.


b. Bài 2(a):


- GV hướng dẫn HS cách đặt tính, rồi
tính.



- Gọi HS lên bảng làm bài., yêu cầu lớp
làm bài vào nháp.


- Nhận xét, chữa bài,
c. Bài 4:


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng
chưa biết.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
d.Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gv tóm tắt, hd HS phân tích đề bài.


- 2- 3 HS đọc thuộc.


- HS khác nhận xét bổ sung.


- HS nêu lại yêu cầu:Tìm kết quả của
phép trừ 32 – 8.


- Suy nghĩ, nêu cách tìm.


( Có nhiều cách tìm khác nhau để tìm ra
kết quả)


- Vậy 32 – 8 = 24.



2 không trừ được 8 lấy
12 trừ 8 bằng 4 viết 4,
nhớ1.


3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
( thẳng cột với 3 ở bên trái 4)



- HS tự làm bài


- Nghe GV hướng dẫn cách làm.


- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp.


- nhận xét, chữa bài.
- 2- 3 HS nhắc lại.


- HS tự làm bài vào nháp, lên bảng làm.
- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hướng dẫn HS cách làm bài
- Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét giờ học.



- Dặn HS hồn thành bài trong giờ tự
học.


- HS nghe dặn dò.


**********************************
TIẾT 2: MĨ THUẬT


Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
<b>(GV CHUYÊN DẠY)</b>


********************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC


<b>Cây xoài của ông em.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi.


- Hiểu ND : Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ.
(trả lời được CH1, 2, 3)


* HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- Tăng cường TV: trảy


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh SGK , bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng đọc bài.
- GV cho điểm , nhận xét vào bài.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài – ghi bảng:</b>
<b>2. Luyện đọc :</b>


a) GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc cho HS
nghe.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


- GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ
HS còn đọc sai, luyện đọc cho HS.


- GV hướng dẫn HS đọc câu dài.


(GV gắn bảng phụ có ghi câu dài. Đọc
mẫu)


- GV cho HS luyện đọc từng đoạn
* GV giảng từ mới trong bài.
- Tăng cường TV: trảy



- Cho HS theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm


- HS lên bảng đọc bài: Bà cháu + trả lời
câu hỏi.


- HS khác nhận xét , bổ sung.


- HS nghe.


- HS đọc nối tiếp câu.


- HS luyện đọc : lẫm chẫm, đu đưa , xoài
tượng ,…


- 2- 3 HS đọc lại.


- HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài:


- Cây xồi của ơng trồng thuộc loại xồi
gì?


+ CH1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây
xoầi cát ?


+ Câu hỏi 2: Quả xồi cát có mùi, vị, màu


sắc ntn ?


+ Câu hỏi 3: Tại sao mẹ lại chọn những
quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
- GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Vì sao nhìn cây xồi bạn nhỏ lại càng
nhớ ông ?


+ Câu hỏi 4?


- GV cho HS khá TLCH
<b> 4. Luyện đọc lại </b>


- GV cho HS khá, giỏi cho HS luyện đọc
với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. HS TB đọc
trôi chảy từng đoạn,GV kèm HS yếu
luyện đọc trơn.


<b>C. Củng cố dặn dị:</b>
- Bài văn nói lên điều gì?


- Qua bài văn này con học được điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem bài ở
nhà.


- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài


- Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè,


quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa
theo gió.


- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà,
màu sắc vàng đẹp.


- Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng
cây cho con cháu có quả ăn.


- Vì u q ơng..ơng mất rồi nhưng em
bé vẫn nhớ đến ơng của mình.


- Vì xồi cát thơm ngon, gắn nhiều kỷ
niệm về ơng.


- HS khá, giỏi TL (Vì xồi cát vốn đã
thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại
gắn với nhiều kỉ niệm về người ông đã
mất.


- HS luyện đọc


- Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm
thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ.
- HSTL


- HS nghe dặn dò.


****************************
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội.



<b>Gia đình</b>



I


<b> .Mục tiêu: </b>


- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.


- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ cơng việc nhà.
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.


- Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy họcư</b>


- Hình vẽ trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Bước 1:Yêu cầu các nhóm thảo luận
theo câu hỏi:hãy kể tên những việc làm
thường ngày của từng người trong gia
đình bạn?


b. Bước 2:


- Nghe các nhóm trình bày kết quả thảo


luận.


2. Hoạt động 2: làm việc với SGK
theo nhóm.


+ Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
để chỉ và nói việc làm của từng người
trong gia đình Mai.


+ Bước 2: Nghe các nhóm trình bày kết
quả.


+ Bước 3: Chốt kiến thức.


3. Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm.
+ Bước 1: Yêu cầu các nhóm HS thảo
luậnđể nói về những hoạt động của từng
người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ
ngơi.


+ Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm
vừa chỉ tranh vừa trình bày.


+ Bước 3: GV khen nhóm thắng cuộc.
- Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ
ngơi, các thành viên thường làm gì?
- Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết… em
thường được bố mẹ cho đi đâu?


- GV chốt kiến thức.



4. Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia
đình em.


- GV phổ biến cuộc thi giới thiệu về gia
đình em.GV khen ngợi những những cá
nhân mạnh dạn tham gia.


- Em cần làm gì để những thành viên
trong gia đình của em được vui vẻ và
yên tâm về em .


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự
học.


- Các nhóm HS thảo luận ghi vào giấy
nháp.


- Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết
quả thảo luận.


- Các nhóm HS thảo luận miệng( ông
tưới cây, bà đón Mai, mẹ nấu cơm, nhặt
rau, bố sửa quạt)


- 1, 2 nhóm HS vừa trình bày kết quả
thảo luận vừa kết hợp chỉ tranh trong


SGK


- Các nhóm HS thảo luận miệng.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm
nào vừa nói đúng, vừa nói trơi chảy thì là
nhóm thắng cuộc.


- Một vài cá nhân HS trình bày.
- Được đi chơi thăm ông bà, đi công
viên…


- HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ .
- 5 HS xung phong đứng trước lớp, giới
thiệu với lớp về gia đình mình và tình
cảm của mình với gia đình.


- Học tập giỏi, nghe lời ông bà, cha mẹ,
tham gia công việc nhà phù hợp….


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013</b>


TIẾT 1: THỂ DỤC


<b>Đi thường theo nhịp . TC: “Bỏ khăn”</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1bước chân trái, nhịp 2 bước
chân phải).



- Biết cách điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình vịng trịn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.


-Phương tiện: Chuẩn bị một còi và khăn để tổ chức trò chơi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung dạy học</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp và hình thức tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<i><b>A.Phần mở đầu</b></i>:


- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học


- Khởi động:


- Cho HS xoay các khớp.
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay
và hát


3-5 phút



-Lớp xếp 2 hàng dọc, lớp trưởng báo
cáo. Nghe GV phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học


- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<i><b>B. Phần cơ bản.</b></i>


1. Ôn bài thể dục phát triển
chung.


- GV sửa động tác sai.
- GV đánh giá.


<i><b>2. </b></i>Điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội
hình vịng trịn.


3. <i><b> Trị chơi “Bỏ khăn</b></i>”


- Chơi theo đội hình một vòng
tròn.


- GV nêu lại cách chơi, luật
chơi.


- GV làm trọng tài cho HS
chơi


<i><b>C. Phần kết thúc.</b></i>



- Hồi tĩnh.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.


20-22 phút


4-5 phút


- Chia ra các tổ tập luyện.


-Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả.
-Lớp xếp thành đội hình một vịng trịn
và điểm số 1 - 2, 1 - 2.


- Chơi trò chơi.


- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần sau cán sự điều khiển.


- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Nghe GV nhận xét, dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT 2: TỐN.
<b>52- 28.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán co một phép trừ dạng 52 – 28.



* Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b). Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đặt tính và tính: 52- 3, 22- 7, 72 – 8, 82 -
9.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Phép trừ 52 - 28.</b>


- Nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt đi 28
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?


- Viết lên bảng: 52 – 28 = ?


- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm
kết quả .


- Em làm thế nào để tìm ra 24 que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, nêu cách
thực hiện phép tính. Gv ghi bảng .



- Gọi HS khác nhắc lại.
<b>2. Luyện tập, thực hành. </b>


a. Bài 1(dòng 1): Yêu cầu HS tự làm bài,
gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép
tính.


- Nhận xét, cho điểm HS.


b. Bài 2(a, b): Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Muốn tính hệu ta làm thế nào?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện.
c. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS giải.


- Gv chấm bài, gọi HS khá, giỏi lên bảng
chữa bài. Nhận xét bài của HS.


- Nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.



- Yêu cầu HS hoàn thành bài trong giờ tự
học ở nhà.


- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 52 – 28.


- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả,
- Cịn 24 que tính.


- HS trả lời, nêu cách tìm.


- HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính( Như
SGK)


- HS nhắc lại(3- 4 HS)
- Làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng làm,
- Trả lời – Nhận xét.


- Đặt tính rồi tính.


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
Nhận xét bài trên bảng.


- HS đọc đề bài .


- Phân tích đề bài. Tự giải vào vở.
- Chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1);
tìm được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ <i>Thỏ thẻ</i> (BT2)<i>.</i>


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh SGK , bảng phụ , phấn màu.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV cho HS lên bảng, cả lớp làm bảng
con.


- GV nhận xét , cho điểm vào bài.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài- ghi bảng:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.</b>


- GV yêu cầu lớp qs tranh trong SGK ,
chia lớp thành 4 nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày bảng.


- Cho HS yếu đọc bài, H Skhá nhận xét ,
bổ sung , nêu ý kiến.


<b>Bài 2: - Cho HS đọc đề .</b>


- Gọi 2 HS đọc bài thơ : thỏ thẻ .


- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà mà
bạn nhỏ muốn giúp ông ?


- Bạn nhỏ muốn giúp ơng làm những việc
gì ?


- Những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông
nhiều hay việc mà bạn nhỏ nhờ ông giúp
nhiều hơn?


- Tìm nét ngộ nghĩnh của bạn nhỏ?
* GV chốt lại


- ở nhà em thường làm những việc gì giúp
gia đình ?


- Em thường nhờ người lớn làm giúp
những việc gì ?


C. Củng cố dặn dị:


- Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật trong gia
đình em ?



- GV nhận xét giờ học , Dặn dò HS xem
bài ở nhà.


- HS tìm từ ngữ chỉ gia đình , họ hàng
bên nội , bên ngoại .


- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.


- HS nêu : Tìm các đồ vật được ẩn trong
bức tranh và cho biết đồ dùng để làm gì?
- HS làm bảng: VD: Bát hoa to- đựng
thức ăn.


+1 thìa - để xúc cơm, thức ăn,..
….


- HS khác nhận xét , bổ sung.


- HS đọc bài, HS nêu và trả lời câu hỏi.
+ đun nước, rút ra.,..


- Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi
khói,..


- Việc mà bạn nhờ ông giúp nhiều hơn
việc mà bạn muốn giúp ông.


- Muốn đun nước hộ ông , lại nhờ ông rút


rạ, thổi khói, dập lửa,..


- Vài HS nêu.


VD: Thổi cơm. quét nhà, trông em,..
- HS nêu ,nhận xét ,bổ sung..


- HS nêu .


- HS nghe dặn dò.


***************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chữ hoa: J</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


- Viết đúng chữ hoa <i>I</i> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:<i> Ích</i>( 1
dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ)<i> Ích nước lợi nhà</i>( 3 lần).


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>
- Chữ mẫu, vở tập viết.


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra vở tập viết của HS -->
nhận xét vào bài.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ghi bảng.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa .</b>
- GV đưa ra mẫu chữ .


- GV giới thiệu mẫu chữ.
- Chữ J gồm mấy nét?


- Chữ J có nét giống chữ nào?
- Cho HS viết vào nháp.


- GV viết mẫu ---> hướng dẫn HS viết –
GV nhận xét sửa cho HS .


3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Cho HS nêu cụm từ ứng dụng ?
- Nêu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng ?
- Cho HS quan sát--> nhận xét .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV theo dõi HS viết nháp , uốn sửa cho
HS.


4. Hứơng dẫn HS viết vào vở.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS .
- GV thu vở chấm bài cho HS.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>



- GV n hận xét giờ học . Tuyên dương
HS viết tiến bộ .


- Dặn dò HS về nhà luyện viết.


- HS viết bảng con chữ: H.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nghe.


- Hs quan sát nhận xét số nét quy trình viết
chữ : J


- Gồm 2 nét , 1 nét cong trái, và nét lượn
ngang , 2 là nét móc ngược trái phần cuối
lượn vào trong.


- Có nét giống chữ : H
- HS viết nháp.


- HS nêu cụm từ ứng dụng:
+ Jch nước lợi nhà.


<b>- Lời khuyên làm những việc tốt cho đất </b>
nước , gia đình.


- 4 tiếng.


- Đủ để viết 1 con chữ o.
- HS viết nháp.



- HS viết bài vào vở theo yêu cầu,
- HS nghe nhận xét


- HS nghe dặn dị.

<b>Thứ sáu ngày 8 thánh 11 năm 2013</b>



<b>Tiết 1. Tốn:</b>

<b>Luyện tập.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 – 28.


* Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a, b), bài 4.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kết hợp trong quá trình HS làm bài.
<b>B. Hướng dẫn HS ôn tập:</b>


- GV nêu yêu cầu giờ học (cho HS tự làm
bài) . GV giúp đỡ HS yếu.


Bài 1:



- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 2:


Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét.
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp rồi chữa
bài lên bảng.


- Nhận xét.
Bài 4:


Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự
học ở nhà.


- HS tự làm bài.



+ Thực hành tính nhẩm.


+ Nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép
tính.


+ Đặt tính và tính.
+ Làm bài vào vở nháp.
+ 4 HS lên bảng làm bài.


+ Nhận xét về cách đặt tính, kết quả.
+ HS tự làm bài.


+ 3 HS lên bảng làm
+ HS đọc đề bài.
Bài giải.
Số con gà có là:
42- 18 = 24 ( con)
Đáp số: 24 con gà.
- HS nghe dặn dò.


****************************
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN.


<b>Chia buồn, an ủi.</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà trong những tình huống cụ thể
(BT1, BT2).



- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão
(BT3).


-Thể hiện sự cảm thông


- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Tự nhận thức về bản thân.


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS đọc bài tuần 10.
- GV nhận xét cho điểm vào bài .
<b>B. Dạy học bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài – ghi bảng:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV cho HS nêu yêu cầu.


- Gọi HS khá nói câu nói của mình .


- GV uốn sửa cho HS, tiếp tục cho HS yếu
nêu câu nói của mình, GV nhận xét bổ


sung giúp đỡ HS hoàn thành câu .
<b>Bài 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK và hỏi :


+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?


+ Nếu em là em bé đó em sẽ nói lời an ủi
bà như thế nào ?


- GV cho HS nói lời an ủi , cho HS nhận
xét , bổ sung.


* Tương tự những bức tranh còn lại .
- GV cho nhiều HS nêu .


- GV nhận xét , tuyên dương HS nói tốt.
<b>Bài 3:</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV đọc 1 bưu thiếp mẫu .
- Cho HS tự làm bằng giấy nháp.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.


- GV nhận xét bài làm của HS , cho HS
làm bài vào vở.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học .



- Dặn dị HS về nhà viết bưu thiếp thăm
hỏi ơng bà,hay người thân.


- 3- 5 HS lên bảng đọc bài .


- HS khác nhận xét , bổ sung cho bạn.
- HS nghe.


- HS nêu yêu cầu.


+ Ông ơi , ông mệt thế nào ạ? / Bà ơi, bà
mệt lắm phải không ạ? Cháu lấy sữa cho
bà uống nhé! ? Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi.
Cháu sẽ giúp bà mọi việc…


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi .
+ Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã
chết .


+ Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình cùng
nhau trồng cây khác bà nhé.


+…..


- HS khác, nhận xét bổ sung
- Nhiều HS nêu.



- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài tập


- HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dị.


- Về nhà thực hành qua bài học.
*********************************


TIẾT 3: CHÍNH TẢ


Nghe viết : Cây xồi của ơng em .
<b>I Mục tiêu : </b>


- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được các BT2, BT(3) a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng viết bài
- GV n hận xét cho điểm HS .
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:- ghi bảng.</b>
<b>2 . Hướng dẫn viết chính tả:</b>
a) Ghi nhớ nội dung :


- GV đọc đoạn cần chép.



- Tìm những hình ảnh nói lên cây xồi?
- Mẹ làm gì khi mùa xồi chín?


b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn trích có mấy câu ?


- Cho HS viết nháp những từ dễ lẫn . Uốn
sửa cho HS


c) Viết chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi.


e) Thu và chấm bài.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả .</b>
<b>Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu.</b>


- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm
bài.


- Cho HS chữa bài - nhận xét .
- GV chốt lại .


<b>Bài (3)a: - Cho HS nêu yêu cầu .</b>
- Yêu cầu HS làm vào nháp, 4 HS lên
bảng làm.



- Cho HS chữa bài - nhận xét .
- GV nhận xét , cho điểm.
- Tuyên dương HS có tiến bộ
<b>C. Củng cố dặn dị:</b>


- GV n hận xét giờ học .


- Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc viết chính tả .


+ HS viết bảng: Viết 2 tiếng bắt đầu
bằng : g/ gh ; s/ x ;


+ VD: gà; ghi bảng;…
- HS nghe.


- HS đọc lại


- Hoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa
theo gió, đầu hè,…


- Chọn quả ngon thắp hương cho ơng.
- Có 4 câu.


- HS luyện viết: trồng , lẫm chẫm, nở
trắng cành,…


- HS viết bài.


- HS nêu yêu cầu .



+ Điền vào chỗ trống g/ gh:
- ghềnh; gà; gạo ; ghi
+ 2 HS chữa bảng.
- HS nêu yêu cầu .


- HS làm vào nháp, 4 HS lên bảng-nhận
xét .


+ Đáp án: Nhà sạch, bát sạch
Cây xanh, lá cũng xanh


-HS nghe nhận xét


- HS ghi nhớ ,nghe dặn dò.
<b>TIẾT 4. ÂM NHẠC:</b>


Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
<b>Nhạc và lời Phan Trần Bảng</b>


<b>***********************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>* Ưu điểm :</b></i>


+ Đạo đức : HS ngoan ngoãn lễ phép , vâng lời thầy cơ


+ Học tập : Một số em có ý thức học tập tốt , có xem bài về nhà .
+ Trực nhật vệ sinh lớp học : Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
+ Hoạt động tập thể : Múa hát, tập thể dục đều đặn, ra xếp hàng nhanh.


<i><b>* Nhược điểm : </b></i>- Chất lượng giờ truy bài chưa cao .


- Còn một vài bạn chữ chưa đẹp, đọc trơn chưa thạo .
- Một số hôm lớp trực nhật chưa sạch lắm.


<b>2. Phương hướng tuần 12: </b>
- Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.


- Thực hiện học tốt, giành nhiều điểm mười dâng ngày 20/11.


- Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng qui
định.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>3. GV nhận xét dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×