Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 TRƯỜNG THCS ĐỒN THỊ ĐIỂM
PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN 3 NĂM HỌC: 2020-2021


<b>Bài 17:</b>


<b>BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b>


<b>I.</b> <b>Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Thịt, cá:</b></i>


- Không ngâm thịt, cá sau khi cắt/thái vì sẽ mất chất khống và sinh tố.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo:


+ Không để ruồi, bọ bâu vào
+ Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp


<i><b>2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:</b></i>


- Chỉ nên cắt/thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.


<i><b>3. Đậu hạt khô, gạo:</b></i>


- Đậu hạt khô: bao bọc kĩ, để nơi khơ thống, tránh sâu mọt.


- Gạo: khơng vo gạo q kĩ vì sẽ mất sinh tố B1. Gạo ẩm sẽ bị móc, vón cục.
<b>II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn:</b></i>
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố (sinh tố tan trong nước: sinh tố nhóm



C,B,PP)


- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố (sinh tố tan trong chất béo: sinh tố A,D,E,K)
 <b>Một số lưu ý khi chế biến món ăn:</b>


- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Tránh khuấy nhiều


- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần


- Không dùng gạo xát quá trắng và không vo gạo quá kĩ.
- Không chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1


<i><b>2.</b></i> <i><b> Ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng:</b></i>


- Chất đạm: Khi đun vượt nhiệt độ làm chín thì giá trị dinh dưỡng sẽ giảm.
- Chất béo: Khi đun vượt nhiệt độ nóng chảy và nấu sơi thì sinh tố A sẽ bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chất đường bột: Khi đun khơ 180° thì chất đường sẽ chuyển màu, có vị đắng
và chất dinh dưỡng bị tiêu hủy.


- Chất khoáng: Khi đun nấu, một phần chất khống sẽ hịa tan vào nước.
- Sinh tố: Khi chế biến, sinh tố dễ mất đi, đặc biệt là sinh tố tan trong nước.



Các em làm bài tập tại đường link:


</div>

<!--links-->

×