TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
SO SÁNH CHẤT LƢỢNG CỦA BA LOẠI
BỘT GIẶT OMO, ABA, TIDE QUA ĐÁNH GIÁ
CỦA KHÁCH HÀNG HUYỆN THOẠI SƠN
TỈNH AN GIANG
NGUYỄN THIỆN TÂM
AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
SO SÁNH CHẤT LƢỢNG CỦA BA LOẠI
BỘT GIẶT OMO, ABA, TIDE QUA ĐÁNH GIÁ
CỦA KHÁCH HÀNG HUYỆN THOẠI SƠN
TỈNH AN GIANG
NGUYỄN THIỆN TÂM
MÃ SỐ SV:DQT117536
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
2
Đề tài nghiên cứu khoa học “So sánh chất lượng của ba loại bột giặt Omo,
Aba, Tide qua đánh giá của khách hàng Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang” do
sinh viên Nguyễn Thiện Tâm thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn
Thị Ngọc Lan. Tác giả đã báo cáo nghiên cứu và được Hội đồng Khoa học và Đào
tạo trường Đại học An Giang thông qua ngày 30 tháng 07 năm 2015.
Thƣ ký
---------------------------------------------Phản biện 1
Phản biện 2
-----------------------------------------
------------------------------------------------
Cán bộ hƣớng dẫn
-----------------------------------------------------
Chủ tịch Hội đồng
---------------------------------------------------------------
i
LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều
người. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người đã tạo điều
kiện và hỗ trợ kinh phí để tác giả thực hiện tốt đề tài này.
Tiếp theo, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cơ Trường Đại học An
Giang nói chung và q thầy, cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng đã
nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những kiến thức q báu, bổ ích giúp tác giả hồn
thành đề tài này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngọc Lan,
giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tác giả tận tình trong suốt quá trình thực
hiện đề tài, nhờ có cơ mà tác giả thực sự thơng suốt những vấn đề cịn vướng mắc
trong q trình thực hiện đề tài này.
Chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 30 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thiện Tâm
ii
TĨM TẮT
Trong nền cơng nghiệp hiện đại như hiện nay thì sản phẩm được sản xuất ra
rất đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại, mẫu mã, chất lượng và giá cả khác
nhau. Hầu hết các doanh nghiệp đều làm các chương trình tiếp thị, quảng cáo rất tốt
khiến cho khách hàng bối rối không biết nên mua sản phẩm nào để có chất lượng tốt
nhất. Đối với sản phẩm bột giặt cũng thế, một loại bột giặt tốt cần phải đáp ứng
được các tiêu chí cơ bản như sau: tẩy sạch quần áo, tẩy trắng quần áo, không hại da
tay, giá cả phù hợp,…Chính vì thế, đề tài “So sánh chất lượng của ba loại bột giặt
Omo, Aba, Tide qua đánh giá của khách hàng Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An
Giang” ra đời là rất cần thiết để biết được khách hàng ở Huyện Thoại Sơn đánh giá
như thế nào về chất lượng của 3 loại bột giặt Omo, Aba và Tide sau q trình họ sử
dụng. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo hữu ích
cho các khách hàng khác trước khi quyết định mua bột giặt.
Đề tài thực hiện thông qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính
thức.
Nghiên cứu sơ bộ nhằm tìm ra các chỉ tiêu/yếu tố dùng làm cơ sở đánh giá
chất lượng của một loại bột giặt. Bước này được thực hiện thông qua phần trao đổi,
thảo luận với các chuyên gia trong ngành bột giặt và đã tìm ra được các chỉ tiêu/yếu
tố dùng làm cơ sở đánh giá chất lượng của một loại bột giặt như sau: (1) Tẩy sạch
quần áo, (2) Tẩy trắng quần áo, (3) Mức tạo bọt, (4) Mùi thơm, (5) An toàn da tay,
(6) Mẫu mã; kiểu dáng, (7) Chất lượng bao bì, (8) Bao bì dễ sử dụng, (9) Thương
hiệu nổi tiếng, (10) Giá cả với các trọng số tương ứng cho từng tiêu chí.
Nghiên cứu chính thức bằng cách phát bảng câu hỏi cho những người đang
sử dụng 3 loại bột giặt nói trên ở Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang.
Phần quan trọng nhất của đề tài chính là phần kết quả nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu của đề tài chủ yếu dựa vào điểm đánh giá trung bình của khách hàng cho
các chỉ tiêu/yếu tố chất lượng của loại bột giặt mà họ đang sử dụng trong 3 loại là
Omo, Aba, Tide. Khách hàng đang sử dụng bột giặt Omo sẽ đánh giá chất lượng cho
bột giặt Omo, khách hàng đang sử dụng bột giặt Aba sẽ đánh giá chất lượng cho bột
giặt Aba và những khách hàng đang sử dụng bột giặt Tide sẽ đánh giá chất lượng
cho bột giặt Tide.
Để so sánh được chất lượng của ba loại bột giặt Omo, Aba, Tide nói trên tác
giả tiến hành tính Ka, MQ cho từng loại bột giặt thông qua điểm đánh giá trung bình
của khách hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy khách hàng Huyện Thoại Sơn đánh
giá cao nhất là chất lượng của bột giặt Omo, kế tiếp là Aba và sau cùng thấp nhất là
chất lượng của bột giặt Tide.
iii
LỜI CAM KẾT
Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu
trong công trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học
của cơng trình nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày 30 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thiện Tâm
iv
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1. GIỚI THIỆU............................................................................................ 1
1.1 Tính cần thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.6 Kết cấu đề tài .......................................................................................................... 2
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 3
2.1 Định nghĩa chất lượng ............................................................................................ 3
2.2 Phương pháp đo lường và đánh giá chất lượng...................................................... 3
2.2.1 Phương pháp phịng thí nghiệm .......................................................................... 3
2.2.2 Phương pháp cảm quan ....................................................................................... 3
2.2.3 Phương pháp chuyên gia ..................................................................................... 4
2.3 Hệ số chất lượng (Ka) ............................................................................................ 4
2.4 Mức chất lượng (MQ) ............................................................................................. 6
2.5 Mơ hình nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 7
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 8
3.1Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 8
3.1.1 Tiến độ các bước nghiên cứu .............................................................................. 8
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 9
3.2 Mẫu nghiên cứu.................................................................................................... 10
3.2.1 Kích thước mẫu ................................................................................................. 10
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu ..................................................................................... 10
3.3 Thang đo .............................................................................................................. 10
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 11
4.1 Đánh giá của 05 chuyên gia về trọng số các chỉ tiêu chất lượng của bột giặt ..... 11
4.2 Thông tin về mẫu nghiên cứu............................................................................... 12
4.2.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính ................................................................................. 12
4.2.2 Cơ cấu mẫu theo thu nhập ................................................................................. 12
4.2.3 Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi .............................................................................. 13
4.2.4 Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp ........................................................................... 13
v
4.3 Nhãn hiệu bột giặt khách hàng đang sử dụng hiện tại ......................................... 14
4.4 Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt hiện tại ................................ 15
4.4.1 Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Omo ................................. 15
4.4.2 Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Aba .................................. 16
4.4.3 Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Tide ................................. 17
4.5 Sự hài lòng của khách hàng đối với nhãn hiệu bột giặt họ đang sử dụng ............ 18
4.6 Điểm trung bình đánh giá của khách hàng đối với các tiêu chí chất lượng của
từng loại bột giặt ........................................................................................................ 19
4.6.1 Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt Omo đối
với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Omo............................................................. 19
4.6.2 Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt Aba đối
với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Aba .............................................................. 20
4.6.3 Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt Tide đối
với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Tide ............................................................. 21
4.7 Xác định Mức chất lượng của từng loại bột giặt dựa trên điểm đánh giá của khách
hàng ............................................................................................................................ 23
4.7.1 Xác định Mức chất lượng của bột giặt Omo .................................................... 23
4.7.2 Xác định Mức chất lượng của bột giặt Aba ...................................................... 24
4.7.3 Xác định Mức chất lượng của bột giặt Tide...................................................... 24
4.7.4 So sánh Mức chất lượng của 3 loại bột giặt Omo, Aba va Tide ....................... 24
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 25
5.1. Kết luận ............................................................................................................... 25
5.2. Hạn chế................................................................................................................ 25
5.3. Khuyến nghị ........................................................................................................ 25
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1. Câu hỏi thảo luận
Phụ lục 2. Bảng câu hỏi
vi
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 8
Bảng 2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 9
Bảng 3. Đánh giá của 5 chuyên gia về trọng số các chỉ tiêu chất lượng của bột giặt 11
Bảng 4. Bảng tổng hợp điểm trung bình đánh giá của khách hàng về chất lượng loại
bột giặt họ đang sử dụng ............................................................................................ 23
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Cơ cấu mẫu theo giới tính......................................................................... 12
Biểu đồ 2. Cơ cấu mẫu theo thu nhập ........................................................................ 12
Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi ...................................................................... 13
Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp ................................................................ 133
Biểu đồ 5. Nhãn hiệu bột giặt mà khách hàng được khảo sát đang sử dụng.............. 14
Biểu đồ 6. Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Omo ........................ 15
Biểu đồ 7. Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Aba ......................... 16
Biểu đồ 8. Lý do khách hàng chọn sử dụng nhãn hiệu bột giặt Tide ......................... 17
Biểu đồ 9. Sự hài lòng của khách hàng đối với nhãn hiệu bột giặt họ đang sử dụng 18
Biểu đồ 10. Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt
Omo đối với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Omo ............................................. 19
Biểu đồ 11. Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt
Aba đối với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Aba ................................................ 20
Biểu đồ 12. Điểm trung bình đánh giá của khách hàng hiện đang sử dụng bột giặt
Tide đối với các tiêu chí chất lượng của bột giặt Tide ............................................... 21
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................ 7
viii
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bột giặt là một trong những sản phẩm thiết yếu không thể thiếu trong cuộc
sống của mỗi gia đình. Trên thị trường hiện nay khơng chỉ có một loại bột giặt duy
nhất mà có nhiều loại bột giặt khác nhau như: Lix, Surf, Viso, Aba, Omo, Tide, Net,
Vì Dân,… mỗi loại có chất lượng, mẫu mã, giá cả khác nhau.
Theo thông tin trên báo Sài Gịn Tiếp Thị thì với doanh số ước tính vào
khoảng 600 – 650 triệu USD một năm, tốc độ tăng trưởng bình quân trên dưới 10%,
thị trường bột giặt Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng lớn. Mấy năm qua,
Unilever chiếm thị phần cao nhất với các nhãn hiệu Omo, Viso, Surf (ba nhãn hiệu
này chiếm hơn một nửa thị phần cả nước), phần còn lại thuộc về P&G với Tide, cùng
các nhãn hàng nội địa khác ở phân khúc giá bình dân như Lix, Vì Dân, Net…Tuy
nhiên từ năm 2012, thị trường chứng kiến sự xuất hiện của nhãn hiệu Aba của công
ty Đại Việt Hương. Aba đã tạo ra cú sốc thú vị khiến tồn bộ ngành bột giặt sơi động
vì cách định giá của nó. Khơng giống như các nhãn hiệu nội địa Lix, Vì Dân, Net
ln chọn phân khúc giá thấp để “trú ẩn”, tránh đối đầu trực diện với “người khổng
lồ” Unilever, Aba lại làm bất ngờ tất cả khi định giá gần tương đương với Omo (nằm
ở phân khúc giá top đầu thị trường, cũng là nhãn hàng có thị phần cao nhất). Chọn
thị trường “dễ thay đổi” là Đồng bằng sông Cửu Long làm đại bản doanh tung hàng,
Aba đã có sự khởi đầu khá ấn tượng, từng bước chiếm được cảm tình người tiêu
dùng với bao bì, chất lượng sản phẩm, khuyến mãi khá tốt. Tại nhiều khu vực đã có
lúc Aba cạnh tranh “sịng phẳng” với Omo, Viso, Surf và vượt qua nhiều nhãn hiệu
nội địa khác chỉ sau hơn một năm góp mặt.
Qua nghiên cứu tại các điểm đại lý, tạp hóa, cửa hàng bán lẻ ở Huyện Thoại
Sơn thì biết được khoảng 85% khách hàng chủ yếu sử dụng 3 loại bột giặt là Omo,
Tide, Aba; còn lại 15% khách hàng đang sử dụng các nhãn hiệu bột giặt khác. Như
chúng ta đã biết một sản phẩm có chất lượng hay khơng là căn cứ dựa trên đánh giá
của khách hàng qua quá trình họ sử dụng sản phẩm đó. Vậy giữa 3 loại bột giặt Omo,
Aba, Tide khách hàng đánh giá mức chất lượng của loại nào cao nhất, sản phẩm nào
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Do đó đề tài nghiên cứu “So sánh chất lượng của
ba loại bột giặt Omo, Aba, Tide qua đánh giá của khách hàng Huyện Thoại Sơn,
Tỉnh An Giang” ra đời là rất cần thiết để biết được đánh giá của khách hàng Huyện
Thoại Sơn về mức chất lượng của 3 loại bột giặt nói trên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
So sánh mức chất lượng của 3 loại bột giặt Omo, Tide, Aba qua đánh
giá của khách hàng theo các chỉ tiêu đo lường chất lượng.
Đề xuất giải pháp giúp cho các công ty sản xuất bột giặt cải thiện
những điểm còn yếu trong chất lượng sản phẩm của họ để khách hàng hài lòng hơn.
1
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 22/05/2015 đến ngày 30/07/2015.
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước là nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật phỏng vấn sâu với 05 chuyên gia nhằm
tìm ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm bột giặt.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn đại trà bằng
bảng câu hỏi chính thức với mẫu là 120.
Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện, phạm vi lấy mẫu là các khách
hàng ở Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang.
Phương pháp phân tích dữ liệu: sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân
tích dữ liệu.
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo giúp cho các
công ty sản xuất bột giặt cải thiện những điểm còn yếu trong chất lượng sản phẩm
của họ để khách hàng hài lòng hơn và là tài liệu tham khảo cho các khách hàng khác
biết được chất lượng của 3 loại bột giặt Omo, Aba và Tide trước khi họ ra quyết định
mua bột giặt.
1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Giới thiệu về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Trình bày định nghĩa chất lượng, các tiêu chí đánh giá, đo lường chất lượng.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày các nội dung: thiết kế nghiên cứu, thang đo, cỡ mẫu, phương pháp
chọn mẫu và quy trình nghiên cứu của đề tài.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị.
2
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƢỢNG
Có rất nhiều định nghĩa của các chuyên gia nổi tiếng về chất lượng như sau:
- W.Edwars Deming: “Chất lượng là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng”.
- J.M.Juran: “Chất lượng là thích hợp để sử dụng”.
- Philip B.Crosby: “Chất lượng là làm đúng theo yêu cầu”.
Chất lượng được đề cập trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 như
sau:
“ Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”.
Chất lượng bao gồm nhiều khía cạnh: tính năng, đặc tính, độ tin cậy, sự thích hợp,
khả năng sử dụng, khả năng dịch vụ, tính thẩm mỹ, chất lượng được nhận thức, các yếu tố
trong bộ phận sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật.
2.2 PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
Có 3 phương pháp thường được sử dụng để đo lường và đánh giá chất lượng
là: phương pháp phịng thí nghiệm, phương pháp cảm quan, phương pháp chun
gia.
2.2.1 Phƣơng pháp phịng thí nghiệm
Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật cơ bản cũng đồng thời là các thông số về chất lượng tiêu dùng của sản phẩm
(công suất động cơ, tốc độ quạt gió, hàm lượng tốc độ, độ mài mịn,…) hoặc khi
trình độ chất lượng được đánh giá gián tiếp thơng qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đó.
Phương pháp này địi hỏi nhiều chi phí và khơng phải ai cũng thực hiện được.
Mặt khác, đối với một số chỉ tiêu về tình trạng sản phẩm, tính thẩm mỹ, mùi, vị của
các sản phẩm thực phẩm… thì nó khơng phản ánh được.
Phương pháp phịng thí nghiệm được thực hiện bằng những cách khác nhau
căn cứ vào tính chất riêng của các chỉ tiêu chất lượng.
- Đo trực tiếp.
- Phương pháp phân tích lý hóa.
- Phương pháp tính tốn.
2.2.2 Phƣơng pháp cảm quan
Là phương pháp đánh giá chất lượng dựa trên việc sử dụng các thơng tin thu
được nhờ phân tích các cảm giác của các cơ quan thụ cảm như: thị giác, thính giác,
khứu giác, xúc giác và vị giác.
3
Phương pháp này được dùng phổ biến để xác định giá trị các chỉ tiêu chất
lượng thực phẩm, một số chỉ tiêu thẩm mỹ.
Phương pháp cảm quan được thực hiện bằng cách:
- Thử nếm.
- Phương pháp xã hội học.
Phương pháp cảm quan phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, thói quen và
khả năng của các chuyên gia giám định. Mặt khác nó mang tính chủ quan và phụ
thuộc vào trạng thái tinh thần của các chuyên viên.
2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia
Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa trên các kết quả của các phương
pháp thí nghiệm, phương pháp cảm quan, tổng hợp, xử lý và phân tích ý kiến giám
định của các chuyên viên rồi tiến hành cho điểm.
Phương pháp chuyên gia mang tính chủ quan, kết quả đánh giá phụ thuộc
nhiều vào phản ứng tự nhiên, kinh nghiệm và tâm lý của chuyên gia.
Để hạn chế những thiếu sót này, người ta ln tìm cách cải tiến tổ chức các
hình thức giám định và xử lý thông tin trong khi áp dụng.
Người ta thường tổ chức phương pháp chuyên gia với 2 biến thể:
- Phương pháp DELFI: các chuyên gia không tiếp xúc, trao đổi trực tiếp.
- Phương pháp PATERNE: các chuyên gia được tiếp xúc trao đổi với nhau, ý
kiến giám định của từng chuyên gia là cơ sở cấu thành ý kiến chung của cả nhóm.
2.3 HỆ SỐ CHẤT LƢỢNG (Ka)
Chất lượng sản phẩm được hình thành từ các tiêu chí, các đặc trưng. Mỗi chỉ tiêu,
mỗi đặc trưng có vai trị và tầm quan trọng khác nhau đối với sự hình thành chất lượng.
Những chỉ tiêu chất lượng có thể là:
- Các chỉ tiêu sử dụng (mức thỏa mãn, độ an toàn)
- Các chỉ tiêu kinh tế (chi phí khi mua, chi phí khi sử dụng,… )
- Các chỉ tiêu thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, tính thời trang...)
- Các chỉ tiêu dịch vụ (phương thức bán hàng, cung cách phục vụ, mức độ quan
tâm của người bán với người mua,…)
- Các chỉ tiêu mơi trường.
Quan hệ giữa các thuộc tính, các chỉ tiêu, sản phẩm và chất lượng sản phẩm có thể
tóm tắt trong sơ đồ sau:
Lượng hóa
∑ các chỉ tiêu
Sản phẩm
∑ thuộc tính
4
Chất lượng sản phẩm
Tập hợp các thuộc tính xác định cơng dụng của sản phẩm.
Tập hợp các chỉ tiêu chất lượng cho phép xác định chất lượng sản phẩm.
Vì vậy, nếu:
Qs: biểu thị chất lượng sản phẩm
Ci: biểu thị giá trị các chỉ tiêu chất lƣợng (i=1…n)
Coi: giá trị các chỉ tiêu, đặc trƣng thứ i của yêu cầu, của mẫu chuẩn
Thì Qs là một hàm số của Ci và Coi như sau:
Qs = f(C1, C2….Cn; C01, C02….C0n)
Mặt khác, mỗi chỉ tiêu chất lượng có ý nghĩa riêng của nó. Người mua hàng có thể
thiên về chỉ tiêu này hay chỉ tiêu khác. Mức độ quan tâm của khách hàng đến từng chỉ tiêu
có thể biểu thị bằng một đại lượng, đó là tầm quan trọng của chỉ tiêu hay còn gọi là trọng
số, ký hiệu là vi (i = 1…n). Do đó, Qs khơng những là hàm của Ci mà cịn là hàm số của vi
nữa.
Qs = f(C1, C2….Cn; C01, C02….C0n; V1, V2…Vn)
Hàm số Qs chỉ nói lên sự liên quan tương hỗ giữa Qs và ci và vi thôi. Trong thực tế
khó xác định Qs, người ta đề nghị đo chất lượng bằng một chỉ tiêu gián tiếp: hệ số chất
lượng, ký hiệu là K.
Trường hợp một sản phẩm (hay một doanh nghiệp):
Gọi Ka là hệ số chất lượng theo phương pháp trung bình số học có trọng số, ta có:
n
C V C 2V2 .....C nVn
Ka 1 1
V1 V2 ...Vn
C V
i
i
i
n
V
i
i
Trường hợp có S sản phẩm (hay s doanh nghiệp)
Kas = ∑ Kaj.βj
( j = 1....s)
Kaj : Hệ số chất lượng của sản phẩm (doanh nghiệp) thứ j.
βj:trọng số của sản phẩm (doanh nghiệp) thứ j.
Ngoài ra, người ta còn xác định hệ số chất lượng nhu cầu hoặc mẫu chuẩn:
n
C V C o 2V2 .....Co nVn
K n o1 1
V1 V2 ...Vn
C
Vi
oi
i
n
V
i
i
5
2.4 MỨC CHẤT LƢỢNG (MQ)
Mục tiêu của các nhà kinh doanh là muốn biết sản phẩm của mình đáp ứng thị
trường đến mức nào. Việc xác định Ka chưa đáp ứng được yêu cầu trên. Vì vậy, đồng thời
với việc xác định Ka của sản phẩm, ta phải xác định cả Ka của nhu cầu. So sánh giá trị Ka
của sản phẩm và Ka của nhu cầu ta sẽ được mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thị
trường. Mức độ phù hợp đó gọi là Mức chất lƣợng của sản phẩm, ký hiệu là MQ .
MQ
K aSP K a
K aNC K n
Nếu đánh giá mức chất lượng bằng cách cho điểm thì giá trị của Coi thường là số
điểm tối đa trong thang điểm. MQ là mức phù hợp của sản phẩm so với nhu cầu người tiêu
dùng, MQ càng lớn, chất lượng sản phẩm càng cao. Do đó ta có thể tính mức chất lượng
sản phẩm theo công thức:
n
MQ
C V
i
I
i
n
C
V
Ka
C oi
oi I
i
MQ: mức chất lượng.
Ka : hệ số chất lượng.
Co : số điểm cao nhất.
Nếu MQ =1 → chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
MQ < 1 → chất lượng chưa bảo đảm, cần phân tích và có biện pháp cải
tiến.
Hoặc
MQ
Ka
Co
Mặt khác cũng có trường hợp ta cần phải đánh giá mức chất lượng của toàn thể
sản phẩm trong một doanh nghiệp hay mức chất lượng của tồn cơng ty gồm nhiều doanh
nghiệp. Khi đó mức chất lượng MQS của S sản phẩm hay S công ty là:
j
s
M Q M Qj * j ,
j 1
Với
Gj
s
G
j 1
6
j
j : Trọng số biểu thị % doanh số của sản phẩm (doanh nghiệp) thứ j so với toàn
bộ sản phẩm (doanh nghiệp).
Gj : doanh số của sản phẩm (doanh nghiệp) thứ j.
Giá trị MQ có thể giúp các nhà quản trị phán xét tính cạnh tranh của sản phẩm trên
thương trường. Đồng thời, họ cũng tính được chi phí ẩn trong sản xuất (SCP – Shadow
Cost of Production) để từ đó đề ra các biện pháp hiệu chỉnh.
SCP = 1 - MQ hoặc SCP = ( 1 - MQ )*Gj (tiền).
2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Tẩy sạch quần áo
Mẫu mã; kiểu dáng
Tẩy trắng quần áo
Chất lượng bao bì
Chất
lƣợng
bột
giặt
Mức tạo bọt
Mùi thơm
An tồn da tay
Bao bì dễ sử dụng
Thương hiệu nổi tiếng
Giá cả
Hình 1. Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình sử dụng Mức chất lượng – MQ để phản ánh đánh giá của khách hàng về
chất lượng của nhãn hiệu bột giặt mà họ đang sử dụng trong 3 nhãn hiệu Omo, Tide, Aba.
MQ thể hiện mức độ phù hợp của sản phẩm so với nhu cầu khách hàng. Đó là mục
tiêu của các nhà sản xuất muốn biết sản phẩm của mình đáp ứng thị trường đến mức nào.
7
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Tiến độ các bƣớc nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính, thảo luận với 5 chuyên gia trong
ngành bột giặt để xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của một loại bột giặt.
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu này được thực
hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với 120 khách hàng, sau khi
thu thập số liệu xong sẽ tiến hành phân tích và viết kết quả nghiên cứu.
Bảng 1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1
Phƣơng
pháp
Dữ liệu
- Thứ cấp
Nghiên cứu
định tính
- Sơ cấp
Nghiên cứu
- Sơ cấp
định lượng
Kỹ thuật
- Tham khảo các bài báo, luận văn từ Internet.
- Thảo luận với 05 chuyên gia trong ngành bột giặt để
xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của một loại bột
giặt.
-
Phỏng vấn chính thức: n = 120, sau khi thu thập số
liệu về sẽ phân tích bằng Excel.
8
3.1.2. Quy trình nghiên cứu
Bảng 2. Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tham khảo các
nghiên cứu trước
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính
Tham khảo tài
liệu trên mạng
Thảo luận với 5 chuyên gia
Xác định các chỉ tiêu đánh giá
chất lượng bột giặt Omo,
Tide, Aba
Thiết kế lần 1
Phỏng vấn
thử, hiệu
chỉnh
Thiết kế bảng câu hỏi
Thiết kế hoàn
chỉnh
9
Phát bảng câu
hỏi
Nghiên cứu định lƣợng
Thu thập dữ liệu
Nhập và xử lý dữ liệu
Thu bảng câu
hỏi
Làm sạch
Viết kết quả nghiên cứu
Kết luận
Kiến nghị giải pháp
3.2 MẪU NGHIÊN CỨU
3.2.1 Kích thƣớc mẫu
Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập
được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng
đa dạng, phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là
mẫu càng lớn thì độ chính xác của kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên thực
tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu cịn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng
là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được.
Đối với đề tài này, do các giới hạn về tài chính và thời gian, kích thước mẫu
sẽ được xác định ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của cuộc
nghiên cứu. Kích thước mẫu dự kiến là 120.
3.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề
tài, phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức ngẫu nhiên thuận tiện
đã được sử dụng. Lý do lựa chọn phương pháp này vì dễ tiếp cận người trả
lời cũng như ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thơng tin.
3.3 THANG ĐO
Thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi gồm thang đo định danh và thang
đo Likert 5 điểm.
10
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 ĐÁNH GIÁ CỦA 5 CHUYÊN GIA VỀ TRỌNG SỐ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT
LƢỢNG CỦA BỘT GIẶT
Bảng 3. Đánh giá của 5 chuyên gia về trọng số các chỉ tiêu chất lượng
của bột giặt
STT
Trọng
số
Tiêu chí
1
Tẩy sạch quần áo
0,2
2
Tẩy trắng quần áo
0,1
3
Mức tạo bọt
0,1
4
Mùi thơm
0,1
5
An toàn da tay
0,1
6
Mẫu mã, kiểu dáng
0,05
7
Chất lượng bao bì
0,05
8
Bao bì dễ sử dụng
0,05
9
Thương hiệu nổi tiếng
0,1
10
Giá cả
0,15
Tổng
1
11
4.2 THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU
Phát ra 120 bảng hỏi, thu về được 104 bảng hỏi, trong đó có 4 bảng không hợp lệ do
đáp viên không điền đầy đủ các câu hỏi nên số lượng bảng hỏi hợp lệ có thể đưa vào
phân tích là 100 bảng.
4.2.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Nam
34%
Nữ
66%
Biểu đồ 1. Cơ cấu mẫu theo giới tính
Qua kết quả khảo sát ở biểu đồ 1 ta thấy có 66% đáp viên là nữ giới, 34% đáp
viên là nam giới.
4.2.2 Cơ cấu mẫu theo thu nhập
Trên 4
triệu/tháng
8%
Dƣới 2
triệu/tháng
11%
Từ 2 triệu - 3
triệu/tháng
30%
Từ 3 triệu - 4
triệu/tháng
51%
Biểu đồ 2. Cơ cấu mẫu theo thu nhập
12
Qua kết quả khảo sát ở biểu đồ 2 ta thấy có 11% đáp viên có thu nhập dưới 2
triệu đồng/tháng, 30% đáp viên có thu nhập từ 2-3 triệu đồng/tháng, 51% đáp viên có
thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng và cịn lại có 8% đáp viên có thu nhập trên 4 triệu
đồng/tháng.
4.2.3 Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi
Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi
Qua kết quả khảo sát ở biểu đồ 3 ta thấy có 24% đáp viên dưới 30 tuổi, 68%
đáp viên từ 30 đến 50 tuổi và cịn lại có 8% đáp viên trên 50 tuổi.
4.2.4 Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp
Làm ruộng
5%
Khác
5%
Buôn bán
34%
Công nhân
16%
Công chức
viên chức
40%
Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp
13
Qua kết quả khảo sát ở biểu đồ 4 ta thấy có 40% đáp viên là cơng chức, viên
chức; 34% làm nghề bn bán; 16% làm cơng nhân; cịn lại tỷ lệ đáp viên làm ruộng
và làm các nghề khác chiếm 5%.
4.3 NHÃN HIỆU BỘT GIẶT MÀ KHÁCH HÀNG ĐƢỢC KHẢO SÁT ĐANG
SỬ DỤNG
Bột giặt Tide
18%
Bột giặt Omo
43%
Bột giặt Aba
39%
Biểu đồ 5. Nhãn hiệu bột giặt mà khách hàng được khảo sát đang sử dụng
Qua kết quả khảo sát 100 khách hàng ở Huyện Thoại Sơn ta thấy có 43%
khách hàng đang sử dụng bột giặt Omo, 39% khách hàng đang sử dụng bột giặt Aba
và còn lại 18% khách hàng đang sử dụng bột giặt Tide.
Điều đó cho thấy khách hàng ở Huyện Thoại Sơn chuộng sử dụng bột giặt
Omo nhất, tiếp theo là bột giặt Aba, cuối cùng là bột giặt Tide.
14