Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi gvg cấp trường 19-21 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TÂN YÊN
<b>TRƯỜNG THCS LAM CỐT</b>


<b>ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>Môn: TD</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (80 câu trắc nghiệm)</i>
<i> (Giáo viên không được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên giáo viên:...Ngày sinh: ... Số báo danh:...


<b>Câu 1: Thầy (cô) hãy cho biết trong luật bóng rổ quy định có bao nhiêu cầu thủ dự bị được thay trong</b>
một hiệp đấu?


<b>A. Được thay tối đa 4 cầu thủ dự bị trong một hiệp đấu.</b>
<b>B. Được thay tối đa 3 cầu thủ dự bị trong một hiệp đấu.</b>
<b>C. Được thay tối đa 2 cầu thủ dự bị trong một hiệp đấu.</b>
<b>D. Không giới hạn số cầu thủ dự bị thay trong một hiệp đấu</b>
<b>Câu 2: Trọng lượng tối đa của sào nhảy cao nặng bao nhiêu kg?</b>


<b>A. 2,20kg</b> <b>B. 2,00kg</b> <b>C. 2,10kg</b> <b>D. 2,25kg</b>


<b>Câu 3: Kỹ thuật chạy ngắn gồm có mấy giai đoạn?</b>


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 4: Trong luật cờ vua, giới hạn tối đa có bao nhiêu quân tốt được phong cấp?</b>


<b>A. Gới hạn tối đa là 4</b> <b>B. Gới hạn tối đa là 5</b> <b>C. Gới hạn tối đa là 6</b> <b>D. Không giới hạn</b>
<b>Câu 5: Thầy (cô) hãy cho biết thế nào là mạch cơ sở hay còn gọi là mạch yên tĩnh?</b>



<b>A. Đó là mạch đo vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy, cịn nằm trên giường.</b>
<b>B. Đó là mạch đo vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy, sau khi tập thể dục xong.</b>
<b>C. Đó là mạch đo vào buổi trưa lúc mới ngủ dậy, cịn nằm trên giường.</b>
<b>D. Đó là mạch đo vào buổi tối lúc chuẩn bị đi ngủ, đã nằm trên giường.</b>


<b>Câu 6: Vận động viên không được phép dùng bộ phận nào của cơ thể để đá hoặc đỡ cầu?</b>


<b>A. Tay.</b> <b>B. Đùi.</b> <b>C. Đầu.</b> <b>D. Ngực.</b>


<b>Câu 7: Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của nam lứa tuổi 15 THCS nội dung bật xa đạt loại giỏi là bao</b>
nhiêu?


<b>A. 215cm</b> <b>B. 200cm</b> <b>C. 210cm</b> <b>D. 190cm</b>


<b>Câu 8: Thực hiện kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình thì thời điểm mu bàn chân đá trúng cầu</b>
khi cầu cách mặt đất bao nhiêu?


<b>A. 50 – 60cm.</b> <b>B. 60 – 80cm.</b> <b>C. 80 – 100cm.</b> <b>D. 40 – 50cm.</b>
<b>Câu 9: Các nội dung bơi nào sau đây, VĐV xuất phát dưới nước?</b>


<b>A. Bơi tự do</b> <b>B. Bơi ngửa</b> <b>C. Bơi ếch</b> <b>D. Bơi bướm</b>


<b>Câu 10: Thầy (cô) hãy cho biết các trường hợp phát cầu sau, trường hợp nào là phát cầu đúng ?</b>
<b>A. Phát cầu chạm lưới rơi vào khu vực đỡ cầu của đối phương.</b>


<b>B. Phát cầu qua lưới, đế cầu chạm vào các đường giới hạn của khu vực đỡ cầu của đội bạn.</b>
<b>C. Phát cầu chạm vào đồng đội hoặc vật cản trước khi rơi xuống sân.</b>


<b>D. Cầu phát không qua lưới hoặc chui dưới lưới.</b>



<b>Câu 11: Ván giậm nhảy của nhảy xa có chiều dài bao nhiêu?</b>


<b>A. 1,11m – 1,12 m</b> <b>B. 1,21m – 1,22 m</b> <b>C. 1,31m – 1,32 m</b> <b>D. 1,41m – 1,42 m</b>
<b>Câu 12: Trong chương trình SGK lớp 9 đâu là mơn thể thao tự chọn?</b>


<b>A. Nhảy xa</b> <b>B. Ném bóng</b> <b>C. Nhảy cao</b> <b>D. Đá cầu</b>


<b>Câu 13: Khi có hiệu lệnh “Chạy” của trọng tài, chân nào của vận động viên rời bàn đạp trước?</b>
<b>A. Cả hai chân cùng rời khỏi bàn đạp</b> <b>B. Chân trước</b>


<b>C. Chân thuận</b> <b>D. Chân sau</b>


<b>Câu 14: Khi thực hiện giậm chân tại chỗ, đi đều thì chân trái và chân phải chạm đất vào nhịp nào?</b>
<b>A. Chân trái nhịp 1, chân phải nhịp 2</b> <b>B. Chân phải nhịp 1, chân trái nhịp 2</b>


<b>C. Cả 2 chân chạm đất vào nhịp 1</b> <b>D. Cả 2 chân chạm đất vào nhịp 2</b>
<b>Câu 15: Để thực hiện nguyên tắc tăng tiến thầy (cô) đã dạy HS tập luyện như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Cần tập nhiều, tập liên tục sẽ giúp cơ thể tăng dần sức chịu đựng.</b>


<b>B. Cần tập từ nặng đến nhẹ, những động tác phức tạp tập toàn bộ động tác luôn và tập nhiều se </b>
được.


<b>C. Cần tập từ nặng đến nhẹ, tập dần dần từ đơn giản đến phức tạp.</b>
<b>D. Cần tập từ nhẹ đến nặng, tập dần dần từ đơn giản đến phức tạp.</b>
<b>Câu 16: Có mấy trị chơi vận động bổ trợ nội dung ném bóng lớp 6?</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 17: Môn nhảy xa ở giai đoạn giậm nhảy có mầy thời kỳ?</b>



<b>A. 1 thời kỳ.</b> <b>B. 2 thời kỳ.</b> <b>C. 3 thời kỳ.</b> <b>D. 4 thời kỳ.</b>
<b>Câu 18: Cột lưới đá cầu phải cao tối đa là bao nhiêu?</b>


<b>A. 1,7m.</b> <b>B. 1,8m</b> <b>C. 1,6m</b> <b>D. 1,9m</b>


<b>Câu 19: Trong 3 bước đà cuối của giai đoạn chạy đà nhảy cao kiểu “Bước qua” bước thứ mấy dài</b>
nhất?


<b>A. Bước 2</b> <b>B. Bước 1</b> <b>C. Ba bước bằng nhau</b> <b>D. Bước 3</b>
<b>Câu 20: Theo luật điền kinh chiều rộng của mỗi ô chạy là bao nhiêu?</b>


<b>A. 100-110 cm</b> <b>B. 110-115 cm</b> <b>C. 122-125 cm</b> <b>D. 125-130 cm</b>
<b>Câu 21: Ở nội dung bóng đá lớp 9 học sinh học mới kỹ thuật nào?</b>


<b>A. Dẫn bóng bằng mu bàn chân</b> <b>B. Đá bóng bằng mu bàn chân</b>


<b>C. Dừng bóng bằng lịng bàn chân</b> <b>D. Đá bóng bằng má ngoài bàn chân</b>
<b>Câu 22: Phương án nào sau đây là đúng khi dạy học sinh lớp 6 đi đều?</b>


<b>A. HS đồng loạt bước chân phải về trước một bước với độ dài vừa phải tương đương 0,30 – 0,40m.</b>
<b>B. HS đồng loạt bước chân trái về trước một bước với độ dài vừa phải tương đương 0,35 – </b>
<b>0,45m.</b>


<b>C. HS đồng loạt bước chân trái về trước một bước với độ dài vừa phải tương đương 0,40 – 0,45m.</b>
<b>D. HS đồng loạt bước chân phải về trước một bước với độ dài vừa phải tương đương 0,40 – 0,50m.</b>
<b>Câu 23: Tại sao khi chạy không nên đặt chân chạm đất phía trước bằng gót chân?</b>


<b>A. Vì đặt gót chân chạm đất tạo ra lực cản lớn hơn khi đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân</b>
<b>trên.</b>



<b>B. Vì đặt gót chân chạm đất dễ gây ra chấn thương hơn khi đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân </b>
trên.


<b>C. Vì đặt gót chân chạm đất sẽ nhanh mệt hơn khi đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân trên.</b>
<b>D. Vì đặt gót chân chạm đất chân sẽ khơng linh hoạt bằng khi đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân</b>
trên.


<b>Câu 24: Để thực hiện động tác chạy đạp sau một cách tích cực, hiệu quả, cần phải chú ý đến thao tác</b>
nào?


<b>A. Vươn cẳng chân trước ra trước, chạm đất bằng nửa bàn chân trên, đồng thời co cẳng chân sau.</b>
<b>B. Đạp chân sau cho thẳng, phối hợp với chân trước co gối ở phía trước.</b>


<b>C. Đạp chân sau cho thẳng.</b>


<b>D. Đạp chân sau cho thẳng, phối hợp với chân trước co gối ở phía trước, tay cùng bên với </b>
<b>chân trước đánh mạnh khuỷu tay ra sau.</b>


<b>Câu 25: Trong thi đấu nhảy xa nếu có nhiều VĐV thành tích cao nhất bằng nhau, dựa vào điều kiện gì</b>
để xếp hạng nhất, nhì, ba?


<b>A. Dựa vào đẳng cấp VĐV</b> <b>B. Dựa vào số lần phạm quy</b>


<b>C. Do trọng tài quyết định</b> <b>D. Dựa vào thành tích cao kế tiếp</b>
<b>Câu 26: Khoảng cách của hai bàn đạp đến vạch xuất phát là bao nhiêu?</b>


<b>A. Bàn đạp trước cách vạch xuất phát 3 bàn chân, bàn đạp sau cách 1,5 bàn chân.</b>
<b>B. Bàn đạp trước cách vạch xuất phát 2 bàn chân, bàn đạp sau cách 2,5 bàn chân.</b>
<b>C. Bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1,5 bàn chân, bàn đạp sau cách 1,5 bàn chân.</b>


<b>D. Bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1,5 bàn chân, bàn đạp sau cách 3 bàn chân.</b>
<b>Câu 27: Khi chạy xuống dốc, độ dốc càng lớn thì thân người phải như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28: Khi dạy kỹ thuật chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà cho học sinh lớp</b>
7 thì giáo viên nên để mức xà bao nhiêu là phù hợp cho cả lớp?


<b>A. 0,1 – 0,3m.</b> <b>B. 0,3 – 0,5m.</b> <b>C. 0,5 – 0,6m.</b> <b>D. 0,5 – 0,7m.</b>
<b>Câu 29: Kỹ thuật nhảy cao kiều “bước qua” có mấy giai đoạn?</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 30: Kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình khác kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình ở</b>
chỗ nào?


<b>A. Ngả thân người nhiều hơn, mu bàn chân tiếp xúc với cầu so vời mặt sàn cao hơn, “ khoảng</b>
<b>60 – 80cm so với 20 – 30cm”.</b>


<b>B. Ngả thân người ít hơn, mu bàn chân tiếp xúc với cầu so vời mặt sàn cao hơn, “ khoảng 60 – </b>
80cm so với 20 – 30cm”.


<b>C. Ngả thân người nhiều hơn, mu bàn chân tiếp xúc với cầu so vời mặt sàn thấp hơn, “ khoảng 20 –</b>
30cm so với 60 – 80cm”.


<b>D. Ngả thân người ít hơn, mu bàn chân tiếp xúc với cầu so vời mặt sàn cao hơn, “ khoảng 40 – </b>
50cm so với 20 – 30cm”


<b>Câu 31: Ở giai đoạn trên không của kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua tay và chân bên nào qua xà</b>
trước?


<b>A. Chân giậm nhảy và tay cùng bên qua xà trước</b>


<b>B. Cả hai chân và hai tay cùng qua xà</b>


<b>C. Chân đá lăng và tay cùng bên qua xà trước</b>
<b>D. Hai chân và tay cùng bên qua xà</b>


<b>Câu 32: Đâu là thao tác chính khi thực hiện động tác đỡ cầu bằng ngực?</b>


<b>A. Hơi ngả thân trên ra sau – nhún chân hất ngực lên cao – ưỡn ngực chạm cầu.</b>
<b>B. Hơi ngả thân trên về trước – nhún chân hất ngực lên cao – ưỡn ngực chạm cầu.</b>
<b>C. Thân trên thẳng – nhún chân hất ngực lên cao – ưỡn ngực chạm cầu.</b>


<b>D. Hơi ngả thân trên ra sau – đứng im thân người – ưỡn ngực chạm cầu.</b>
<b>Câu 33: Chạy cư ly ngắn bao gồm những cự li nào?</b>


<b>A. 200m, 400m, 800m.</b> <b>B. 60m, 80m, 100m, 200m, 400m, 800m.</b>
<b>C. 60m, 80m, 100m, 200m, 400m.</b> <b>D. 100m, 200m, 400m,800m.</b>


<b>Câu 34: Khi thực hiện giai đoạn trên không của kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” cần chú ý những</b>
điểm cơ bản nào?


<b>A. Thân người gập về trước, chân giậm nhảy qua xà trước, chân lăng qua xà sau</b>
<b>B. Thân người ngửa ra sau, chân giậm nhảy qua xà trước</b>


<b>C. Thân người ngả ra sau, 2 chân cùng qua xà</b>


<b>D. Gập thân về trước, chân lăng thẳng qua xà trước, chân giậm nhảy mau chóng qua xà</b>
<b>Câu 35: Sau khi học song chương trình bơi lội lớp 6, yêu cầu học sinh bơi được bao nhiêu mét?</b>


<b>A. 10 m trở lên</b> <b>B. 25 m trở lên</b> <b>C. 15 m trở lên</b> <b>D. 20 m trở lên</b>
<b>Câu 36: Khi “Thực hiện bước bộ trên không” chân giậm và chân lăng, chân nào chạm cát trước?</b>



<b>A. Hai chân chạm cát cùng nhau.</b>


<b>B. Chỉ chân giậm nhảy chạm cát chận lăng không chạm cát.</b>
<b>C. Chân lăng chạm cát trước.</b>


<b>D. Chân giậm nhảy chạm cát trước.</b>


<b>Câu 37: Theo luật điền kinh (phần nhảy xa) nếu có 08 vận động viên hoặc ít hơn tham gia thi đấu thì</b>
mỗi vận động viên được nhảy mấy lần?


<b>A. 5 lần</b> <b>B. 4 lần</b> <b>C. 6 lần</b> <b>D. 3 lần</b>


<b>Câu 38: Trọng nội dung ném bóng lớp 6 đâu là cách cầm bóng đúng?</b>


<b>A. Cầm bóng bằng tay thuận, bóng tỳ lên phần chai tay, năm ngón tay chia đều để giữ lấy </b>
<b>bóng</b>


<b>B. Cầm bóng bằng tay thuận, bóng tỳ lên các ngón tay, ngón cái, ngón trỏ giữ lấy bóng</b>


<b>C. Cầm bóng bằng tay phải, bóng tỳ lên phần chai tay, ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa giữ lấy bóng</b>
<b>D. Cầm bóng bằng tay trái, bóng tỳ lên phần chai tay, năm ngón tay chia đều để giữ lấy bóng</b>
<b>Câu 39: Tư thế chuẩn bị chạy đà trong nhảy cao có mấy cách?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 40: Khi dạy kỹ thuật chuyền bóng cao tay, hai tay tiếp xúc bóng ở vị trí nào?</b>


<b>A. Ngang mặt</b> <b>B. Trên đỉnh đầu</b> <b>C. Dưới cằm</b> <b>D. Trước và trên trán</b>
<b>Câu 41: Đâu là khâu quan trọng nhất của động tác bật xa?</b>


<b>A. Dùng sức mạnh của hai chân đạp xuống đất bật người lao về trước</b>


<b>B. Dùng sức mạnh của hai chân đạp xuống đất bật người lên cao</b>


<b>C. Dùng sức mạnh của hai chân đạp xuống đất bật người ra trước, lên cao</b>
<b>D. Dùng sức mạnh của hai chân đạp xuống đất bật người ra trước</b>


<b>Câu 42: Động tác nào bổ trợ chính cho kỹ thuật tâng cầu bằng đùi?</b>
<b>A. Chạy gót chạm mơng.</b> <b>B. Chạy đá lăng trước.</b>


<b>C. Chạy nâng cao đùi.</b> <b>D. Chạy bước nhỏ.</b>


<b>Câu 43: Trong các đáp án sau, đâu là thứ tự đúng của các giai đoạn trong kỹ thuật chạy ngắn?</b>
<b>A. Xuất phát giữa quãng, về đích, chạy lao</b>


<b>B. Xuất phát, về đích, chạy lao, giữa quãng</b>


<b>C. Xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng, về đích</b>
<b>D. Xuất phát, chạy giữa qng, chạy lao, về đích</b>


<b>Câu 44: Trị chơi "Khéo vướng chân" là nội dung học mới trong chương trình SGK lớp nào?</b>


<b>A. 6</b> <b>B. 7</b> <b>C. 8</b> <b>D. 9</b>


<b>Câu 45: Chiều cao của lưới đá cầu đối với thiếu niên là?</b>


<b>A. 1,30m</b> <b>B. 1,40m</b> <b>C. 1,50m</b> <b>D. 1,60m</b>


<b>Câu 46: Lưới đá cầu có chiều dài và rộng là?</b>


<b>A. Dài 7m rộng 0,65m</b> <b>B. Dài 7m rộng 0,75m C. Dài 7m rộng 0,85m</b> <b>D. Dài 7m rộng 0,95m</b>
<b>Câu 47: Cần phải làm gì để khắc phục hiện tượng đau sóc ?</b>



<b>A. Cần tránh ăn uống no sát lúc tập, khởi động kỹ trước khi tập. Khi bị đau sóc cần cần dừng lại </b>
cho hết đau rồi chạy tiếp.


<b>B. Cần ăn uống no sát lúc tập, khởi động kỹ trước khi tập. Khi bị đau sóc cần chạy chậm lại và hít </b>
thở sau một số lần


<b>C. Cần tránh ăn uống no sát lúc tập, khởi động kỹ trước khi tập. Khi bị đau sóc cần chạy </b>
<b>chậm lại và hít thở sâu một số lần.</b>


<b>D. Khơng cần tránh ăn uống no sát lúc tập,chỉ cần khởi động kỹ trước khi tập. Khi bị đau sóc cần </b>
chạy chậm lại và hít thở sau một số lần.


<b>Câu 48: Thầy (cơ) hãy cho biết góc độ bàn đạp sau là bao nhiêu?</b>


<b>A. 55 – 60</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 80 – 85</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 75 – 80</sub>0<sub>.</sub></b> <b><sub>D. 65 – 70</sub></b>0<sub>.</sub>


<b>Câu 49: Thầy (cơ) hãy cho biết kích thước sân bóng rổ là bao nhiêu?</b>


<b>A. 27m x 15m.</b> <b>B. 26m x 15m.</b> <b>C. 28m x 15m</b> <b>D. 30m x 15m</b>
<b>Câu 50: Đường kính vịng trịn trung tâm sân bóng rổ là bao nhiêu mét?</b>


<b>A. 3,50m</b> <b>B. 3,60m</b> <b>C. 3,70m</b> <b>D. 3,80m</b>


<b>Câu 51: Động tác giật cầu thường được sử dụng trong trường hợp nào?</b>
<b>A. Sử dụng khi những đường cầu thấp rơi sát người</b>


<b>B. Sử dụng khi những đường cầu cao rơi xa người</b>
<b>C. Sử dụng khi những đường cầu cao rơi sát người</b>
<b>D. Sử dụng khi những đường cầu thấp rơi xa người</b>



<b>Câu 52: Trong luật bóng chuyền Ăng ten có đường kính và chiều dài là?</b>


<b>A. 11mm dài 1,6m</b> <b>B. 10mm dài 1,8m</b> <b>C. 11mm dài 1,8m.</b> <b>D. 10mm dài 1,6m</b>
<b>Câu 53: Chạy là một hoạt động có chu kì gồm?</b>


<b>A. Phải kết hợp khoảng mười bước chạy trở lên.</b>


<b>B. Nhiều bước chân phải và nhiều bước chân trái kết hợp.</b>
<b>C. Hai bước chân phải và hai bước chân trái.</b>


<b>D. Một bước chân phải và một bước chân trái.</b>


<b>Câu 54: Khi tâng cầu bằng đùi thì cần phải tung cầu cách ngực với khoảng cách là bao nhiêu?</b>
<b>A. 0.2 – 0.4 m</b> <b>B. 0.4 – 0.6 m</b> <b>C. 0.6 – 0.8 m</b> <b>D. 0.8 – 1 m</b>
<b>Câu 55: Trong xuất phát thấp ở tư thế “vào chỗ” có mấy điểm của cơ thể chạm đất?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 56: Khi chạy lên dốc, độ dốc càng lớn thì thân người sẽ ngả theo hướng nào?</b>


<b>A. Ngả ra phía sau.</b> <b>B. Ngả sang bên phải.</b> <b>C. Ngả về trước.</b> <b>D. Ngả sang bên trái.</b>
<b>Câu 57: Trong chạy cự ly trung bình khơng có súng lệnh, khi xuất phát trọng tài dùng những lệnh nào</b>
sau đây?


<b>A. Sẵn sàng, chạy</b> <b>B. Vào chỗ, chạy</b>


<b>C. Vào chỗ, chuẩn bị, chạy</b> <b>D. Vào chỗ, sẵn sàng, chạy</b>
<b>Câu 58: Chiều cao từ mặt đất đến mặt rổ là bao nhiêu mét?</b>


<b>A. 3,05m</b> <b>B. 3,10m</b> <b>C. 2,95m</b> <b>D. 3,00m</b>



<b>Câu 59: Trong luật đá cầu quy định, thứ tự thi đấu trận đấu đồng đội là?</b>


<b>A. Đôi – đơn - đội – đôi - đơn.</b> <b>B. Đôi – đơn- đội – đơn - đôi.</b>
<b>C. Đơn – đôi - đội – đơn - đôi.</b> <b>D. Đơn – đôi - đội – đôi - đơn.</b>
<b>Câu 60: Bài thể dục phát triển chung lớp 6 có mấy động tác?</b>


<b>A. 9</b> <b>B. 10</b> <b>C. 12</b> <b>D. 15</b>


<b>Câu 61: Trong luật cờ vua, quy định có mấy trường hợp được cơng nhận là cờ hòa?</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 62: Trong các khái niệm sau, đâu là khái niệm sức bền?</b>
<b>A. Sức bền là khả năng của con người làm xong một việc</b>


<b>B. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện thể </b>
<b>dục thể thao kéo dài</b>


<b>C. Sức bền là sự chịu đựng của cơ thể trong thời gian ngắn nhất</b>


<b>D. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện một động tác trong thời gian ngắn</b>


<b>Câu 63: Trong thi đấu bóng rổ, một cầu thủ phạm 5 lỗi cá nhân thì cầu thủ đó sẽ bị xử phạt thế nào?</b>
<b>A. Bị ra khỏi sân trong thời gian 30 giây.</b> <b>B. Bị ra khỏi sân trong thời gian 1 phút.</b>


<b>C. Bị ra khỏi sân trong thời gian 1 phút 30 giây.</b> <b>D. Bị ra khỏi sân trong thời gian 2 phút.</b>
<b>Câu 64: Đâu là đáp án đúng của động tác quay sau?</b>


<b>A. Lấy gót bàn chân phải và nửa trên bàn chân trái làm trụ, quay ngưới qua trái ra sau 180</b>0<sub>.</sub>



<b>B. Lấy gót bàn chân phải và nửa trên bàn chân trái làm trụ, quay ngưới qua phải ra sau 180</b>0<sub>.</sub>


<b>C. Lấy gót bàn chân trái và nửa trên bàn chân phải làm trụ, quay ngưới qua phải ra sau 180</b>0<sub>.</sub>


<b>D. Lấy gót bàn chân phải và nửa trên bàn chân phải làm trụ, quay ngưới qua phải ra sau 180</b>0<sub>.</sub>


<b>Câu 65. Theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT thì mỗi lớp chia thành nhiều tổ, mỗi tổ khơng quá bao</b>
nhiêu học sinh?


A. 10 học sinh B. 11 học sinh C. 12 học sinh D. 13 học sinh


<b>Câu 66. Theo TT 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 thì thời gian làm việc của GV THCS và</b>
THPT trong năm học là:


A. 35 tuần B. 37 tuần C. 39 tuần D. 42 tuần.


<b>Câu 67. Theo TT 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV</b>
cơ sở giáo dục phổ thơng thì chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông gồm;


A. <b>5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí B. 5 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí</b>
C. 11 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí D. 11 tiêu chuẩn và 23 tiêu chí


<b>Câu 68. Theo TT 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV</b>
cơ sở giáo dục phổ thơng thì quy trình đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn gồm:


A. <b>3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước</b>


<b>Câu 69. Điều kiện dự xét công nhận tốt nghiệp của học sinh học hết chương trình THCS là bao nhiê</b>
u tuổi ?



A. không quá 18 tuổi B. không quá 19 tuổi
C. không quá 20 tuổi D. không quá 21 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo</b>
chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.


<b>B. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng,</b>
hiệu quả giảng dạy và giáo dục.


<b>C. Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã,</b>
<b>chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.</b>


<b>D. Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương.</b>


<b>Câu 71: Về “Nhiệm vụ, giải pháp” đầu tiên (số 1), được nêu trong Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày</b>
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế” là gì?


<b>A. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,</b>
bảo đảm trung thực, khách quan.


<b>B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào</b>
<b>tạo.</b>


<b>C. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi</b>
trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.


<b>D. Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự</b>
chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.



<b>Câu 72: Theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Ban hành Quy chế</b>
đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, phát biểu nào sau đây là
đúng?


<b>A. Điểm các bài kiểm tra thường xuyên (KTtx) theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx</b>


<b>theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kỳ (KTđk) là số</b>


<b>nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.</b>


<b>B. Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau mỗi học kỳ và cả</b>
năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ I và sự tiến
bộ của học sinh.


<b>C. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi-đáp), kiểm tra viết 45 phút, kiểm tra thực</b>
hành.


<b>D. Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 100; nếu sử dụng thang</b>
điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này.


<b>Câu 73: Cho các thông tin sau:</b>


(1) Học lực được xếp thành 5 loại: Giỏi (G), khá (K), Trung bình (Tb), Yếu (Y), Kém (Kém);
(2) Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận xét) đối với các môn
Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục;


(3) Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học
sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân;



(4) Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10; nếu sử dụng thang điểm
khác thì phải quy đổi về thang điểm này.


Theo Thơng tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Ban hành Quy chế đánh giá,
xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, các thông tin đúng bao gồm:


<b>A. (1), (2), (3).</b> <b>B. (1), (4), (3), (2).</b> <b>C. (2), (4), (3).</b> <b>D. (1), (4), (3).</b>
<b>Câu 74: Một học sinh cuối năm học đạt được kết quả học tập như sau:</b>


Mơn Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa T


D AN MT Tin NN CD TB CN H K


ĐTB 8.5 8.2 8.4 8.0 7.5 9.0 6.5 Đ CĐ Đ 9.8 8.0 9.0 8.3 Tốt


Theo thông tư 58/2011 học sinh này được xếp loại


A. Giỏi B. Trung Bình C. Khá


<b>Câu 75: Theo công văn 1035/SGD ĐT-GDTrH ngày 10/9/2012 của Sở GD&ĐT Bắc Giang thì số</b>
lần kiểm tra thường xuyên của mơn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết /tuần bao gồm cả kiểm tra các
loại chủ đề tự chọn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 76: Theo thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật theo</b>
ngun tắc.


A. Tính điểm bình thường


B . Theo nguyên tắc động viên, khuyến khích, tiến bộ
C. Theo sự tiến bộ của học sinh.



<b>Câu 77: Theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Ban hành Quy chế đánh</b>
giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, nội dung nào sau đây không quy
định thuộc trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp?


<b>A. Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, cả năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa</b>
chữa mức nhận xét của giáo viên bộ môn trong sổ gọi tên và ghi điểm, trong học bạ.


<b>B. Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm của lớp; kiểm tra sổ ghi đầu bài của lớp chủ nhiệm.</b>


<b>C. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ, cả năm học của học sinh. Lập danh sách học</b>
sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp; học sinh được công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên
tiến; học sinh phải kiểm tra lại các môn học, học sinh phải rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè.


<b>D. Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học.</b>


<b>Câu 78: Hình thức đánh giá của mơn GDCD về kết quả học tập của học sinh được quy định :</b>
A. Đánh giá bằng nhận xét B. Đánh giá bằng cho điểm


C. Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét


<b>Câu 79: Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kì nào?</b>
A.Học kì I B. Học kì II C. Cả hai học kỳ


<b>Câu 80: Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT: Điều lệ trường trung học quy mỗi lớp ở cấp THCS có:</b>


A. Khơng q 40 học sinh. B. Không quá 45 học sinh.


C. Không quá 50 học sinh.



</div>

<!--links-->

×