Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT hóa 9 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:27/9/2019. Tiết 10: </i>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


. <b>Mơn: </b>Hố học lớp 9.


Bài số 1. Thời gian: 45 phút. Học kỳ I.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được các tính chất của các chất đã học trong chương 1.


- Viết được một số PTHH biểu hiện tính chất các chất, giải được các bài tập cơ bản .
1.Kiến thức:


<i> Chương I.</i>


I.1 Tính chất hóa học của oxit, bazơ, axit.


I.2. Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ.


I.3 Từ tính chất hố học , xác định được chất nào tác dụng được với axit, bazơ. Viết phương
trình phản ứng.


I.4 Tính tốn khối lượng, số mol, thể tích dựa vào PTHH, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm
của dung dịch


2.Kỹ năng:


- Viết được các phương trình hóa học.


- Tính tốn số mol, khối lượng thể tích, nồng độ mol, nồng độ phần trăm dưa vào phương trình
hóa học.


II. HÌNH THỨC KIỂM TRA


- Tự luận


III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung, chương)


<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>


<b>(cấp độ 3)</b> <b>Cấp độ cao(cấp độ 4)</b>
<b>Chủ đề I.</b>


Số tiết (Lý thuyết /TS
tiết): 6/9


Chuẩn KT, KN


I.1, 1.2 Chuẩn KT, KNI.1; I.2 Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, KN
<i><b>Số câu:2</b></i>


<i><b>Số điểm:4</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 40.%</b></i>



<i><b>Số câu:1</b></i>


<i><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu:0,5</b><b>Số điểm:0,5</b></i> <i><b>Số câu:0,5</b><b>Số điểm:1</b></i> <i><b>Số câu:</b><b>Số điểm:</b></i>


<b>Chủ đề II</b>


Số tiết (Lý thuyết /TS
tiết): 6/ 9


Chuẩn KT, KN
I.5


Chuẩn KT, KN
I.3, I.4


Chuẩn KT, KN
I.3


Chuẩn KT, KN
I.4


<i><b>Số câu :2</b></i>
<i><b>Số điểm:6</b></i>
<i><b>Tỉ lệ 60%</b></i>


<i><b>Số câu:0</b></i> <i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:2,5</b></i>


<i><b>Số câu:0,5</b></i>
<i><b>Số điểm:2</b></i>



<i><b>Số câu:0,5</b></i>
<i><b>Số điểm:2</b></i>
Tổng số câu:5


T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


Số câu: 1,25
Số điểm:2
Tỷ lệ: 20.%


Số câu: 2,25
Số điểm:3
Tỷ lệ: 30.%


Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ: 30%


Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1:(2đ)</b>

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch khơng có nhãn sau:

HCl,
H2SO4, NaCl, Na2SO4.



<b>Câu 2:</b> (2đ)Hoàn thành các phương trình phản ứng: (ghi rõ điều kiện nếu có)


2 3 2 4 3 2


1) Fe O  ...  Fe (SO )  H O


2


2) Cu(OH)  ...  ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 2 4


4) Al(OH)  H SO  ...  ...


<b>Câu 3:(3đ)</b>

Cho các chất sau: SO

3, Al2O3, CaO, Mg, Cu, HCl, NaOH. Chất nào có thể tác dụng
với:


a) Nước.


b) Axit sunfuric.


Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.


<b>Câu 4:(3đ)</b>

Cho 3,2 g Đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng

độ 24,5%.



a. Viết phương trình hóa học



b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.


<b>ĐÁP ÁN.</b>




<b>Câu 1</b> (2đ): (Nhận biết được mỗi chất 0,5đ x 4 = 2đ)


<b>-</b>

Cho 4 mẫu quỳ tím vào 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4.


+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dd axit -> HCl, H2SO4,


+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd muối -> NaCl, Na2SO4.


<b>-</b> Cho 2 dd axit tác dụng với BaCl2 nếu axit nào kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl


Chất còn lại là HCl


<b>-</b> Cho 2 muối tác dụng với BaCl2 chất nào có kết tủa trắng là Na2SO4.


Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
Chất còn lại là NaCl


<b>Câu 2:</b> (2đ) Mỗi phương trình 0.5 x 4 = 2đ
a. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
b. Cu(OH)2  CuO+ H2O.


c. Mg + 2HCl <sub></sub> MgCl2 + H2.


d. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al 2(SO4)3 + 6H2O.


<b> Câu 3:</b>(3đ) Xác định đúng mỗi câu, viết đúng PTHH 0,5đ x 6 = 3đ
a. Tác dụng với nước: SO3 CaO



SO3 + H2O  H2SO4
CaO + H2O  Ca(OH)2


b. Tác dụng với axit sunfuric:Al2O3; CaO; Mg; NaOH
Al2O3 + 3H2SO4 Al 2(SO4)3 + 3H2O.


CaO + H2SO4 CaSO4 + 2H2O.
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2.
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
<b>Câu 4:</b> (3đ).


a) Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5đ


lúc ban đầu: 0,04 0,25 0 0 mol


lúc phản ứng: 0,04 → 0,04 0,04 0,5đ
Sau phản ứng: 0 0,21 0,04 0,5đ
b) Dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là CuSO4 và H2SO4 cịn dư.


Khối lượng dung dịch = m CuO + m dd H2SO4 = 3,2 + 100 = 103,2 g 0,5đ


mCuSO4 = 0,04 x 160 = 6,4 g => C%, CuSO4 = 6,4 . 100% /103,2≈ 6,2% 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1:</b>(2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: : Na2O, Fe2O3, ZnO.


<b>Câu 2: (2đ)</b> Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (Ghi sõ điều kiện nếu có):


2 5 2


1) P O  H O  ?



3


2) Al  ?  AlCl  ?


3) NaOH + H2<sub>SO</sub>4 → ? + ?


4) K2<sub>O + CO</sub>2<sub> </sub>→ <sub> ?</sub>


<b>Câu 3(3đ) </b>Cho các chất sau: SO2, HCl, Ba(OH)2, Fe2O3, CO. Chất nào tác dụng được với dung
dịch H2SO4? Chất nào tác dụng với dung dịch KOH? Viết phương trình phản ứng.


<b>Câu 4:(4đ)</b> Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
c. Viết phương trình hóa học


d. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

<b>ĐÁP ÁN.</b>



<b>Câu 1</b> (2đ): (Nhận biết được mỗi chất 0,66đ x 3 = 2đ).


Hòa tan các chất nói trên vào nước chất nào tan được trong nước là Na2O


Hai chất rắn còn lại cho tác dụng với HCl chất nào xuất hiện dd màu nâu đỏ là Fe2

O

3

Fe

2

O

3

+ 6HCl

2FeCl

3

+ 3H

2

O



Chất còn lại tan ra khơng màu là ZnO



<b>Câu 2: (2đ)</b> Hồn thành các phương trình phản ứng sau (Ghi sõ điều kiện nếu có):
1. P2O5 + 3H2O  2H3PO4



2. 2Al + 6HCl <sub></sub> 2AlCl3 + 3H2


3. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O


4. K2O + CO2 K2CO3


<b>Câu 3:(3đ)</b> Xác định đúng mỗi câu, viết đúng PTHH 0,6đ x 5 = 3đ
Tác dụng với H2SO4là: Ba(OH)2; Fe2O3


Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O


Fe2O3 + H2SO4Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tác dụng được với KOH là: HCl, SO2
KOH + HCl <sub></sub> KCl + H2O


SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O.
<b>Câu 4: (3đ)</b>


a) Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5đ


lúc ban đầu: 0,04 0,25 0 0 mol


lúc phản ứng: 0,04 → 0,04 0,04 0,5đ
Sau phản ứng: 0 0,21 0,04 0,5đ
b) Dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là CuSO4 và H2SO4 còn dư.


Khối lượng dung dịch = m CuO + m dd H2SO4 = 3,2 + 100 = 103,2 g 0,5đ


mCuSO4 = 0,04 x 160 = 6,4 g => C%, CuSO4 = 6,4 . 100% /103,2≈ 6,2% 1đ



mH2SO4 = 0,21 x 98) = 20,58 => C%, H2SO4 = 20,58 . 100% /103,2≈ 19,41% 1đ
V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM


1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Rút kinh


</div>

<!--links-->

×