EM HÃY DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
Fx500 HOẶC Fx570 TÌM NGHIỆM
THỰC CỦA CÁC PT SAU:
a, X2 +2X -3 = 0
b, X2 +2X +1 = 0
c, X2 +X +1 = 0
BTTH1
Bài tốn: Tìm nghiệm thực của phương trình:
ax2+bx+c=0 (a≠ 0)
Thuật tốn:
B1: Nhập hệ số a, b, c
B2: Tính D=b2 - 4ac
B3: + Nếu D < 0 thì thơng báo PT vơ nghiệm rồi kết thúc
+ Nếu D ≥ 0 thì thơng báo PT có nghiệm, tính nghiệm
b
−b− d
− − x1
x1 =
và x2 =
, đưa ra nghiệm của
a
2a
phương trình rồi kết thúc.
BTTH1
Bài 9
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm
Nếu … thì…
Dạng thiếu
Nếu … thì…, nếu
khơng thì …
Dạng đủ
--Cấu
Cấutrúc
trúcdùng
dùngđể
đểmơ
mơtảtảcác
cácmệnh
mệnhđề
đềcó
códạng
dạngnhư
nhưtrên
trêngọi
gọilàlà
cấu
cấutrúc
trúcrẽ
rẽnhánh.
nhánh.
--Mọi
Mọingơn
ngơnngữ
ngữlập
lậptrình
trìnhđều
đềucó
cócác
cáccâu
câulệnh
lệnhđể
đểmơ
mơtảtảcấu
cấu
trúc
trúcrẽ
rẽnhánh.
nhánh.
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm
Ví dụ:
Dạng thiếu
Dạng đủ
a. Nếu mua sách với tổng số
tiền lớn hơn 100 nghìn đồng,
khách hàng sẽ được giảm giá
30%.
b. Nếu d <0 thì phương trình
vơ nghiệm
c. Nếu d ≥ 0 thì phương
trình có nghiệm
a. Nếu mua sách với tổng số
tiền lớn hơn 100 nghìn đồng,
khách hàng sẽ được giảm giá
30% , nếu khơng thì giảm 10%
b. Nếu d <0 thì phương trình
vơ nghiệm, nếu khơng thì
phương trình có nghiệm
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
2. Câu lệnh rẽ nhánh trong pascal
a. Cú pháp:
Dạng thiếu
If <Điều kiện> then
<câu lệnh>;
Dạng đủ
If <Điều kiện> then <câu lệnh1> Else
<câu lệnh2>;
Trong đó:
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
- Câu lệnh, câu lệnh1, câu lệnh2 là một câu lệnh của Pascal .
- Trước else khơng có dấu chấm phẩy (;)
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
2. Câu lệnh rẽ nhánh trong pascal.
a. Cú pháp:
Dạng đủ
Dạng thiếu
If <Điều kiện> then
<câu lệnh>;
If <Điều kiện> then <câu lệnh1> Else
<câu lệnh2>;
b. Hoạt động:
Dạng thiếu
Điều kiện
Điều
kiện
F
T
Câu lệnh
Câu
lệnh
Dạng đủ
Điều kiện
Điều
kiện
F
Câu lệnh
lệnh 22
Câu
T
Câu lệnh
lệnh 11
Câu
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
2. Câu lệnh rẽ nhánh trong pascal.
c. Ví dụ
Ví dụ 1: Kiểm tra điều kiện của d trong bài tốn tìm
nghiệm thực của phương trình : ax2+bx + c
Dạng thiếu
Dạng đủ
=0 (a≠0)
If d<0 then write(‘pt vo nghiem’);
If d>= 0 then write(‘pt co nghiem);
BTT
H1
If d<0 then write(‘pt vo nghiem’)
Else write(‘pt co nghiem’);
Ví dụ 2: Gọi T là tổng số tiền mua sách, em hãy viết câu lệnh tính
số tiền (ST) mà khách hàng phải trả.
Dạng thiếu
Dạng đủ
a. Nếu mua
sách
với tổng số tiền
b. Nếu muaDạng
sáchđủ
với tổng số tiền
Dạng
thiếu
lớnIf hơn
bằngst100
nghìn đồng, lớnIfhơn
bằngst 100
nghìn đồng,
T >=hoặc
100 then
:= T*30/100;
T >=hoặc
100 then
:= T*30/100
khách hàng sẽ được giảm giá 30%. khách
được giảm giá 30%,
Else hàng
st :=sẽ
T*10/100;
nếu khơng thì giảm 10%
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
3. Câu lệnh ghép
Trong các ngơn ngữ lập trình như Pascal, C, … cho phép
gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép.
- Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:
begin
begin
<
cáccâu
câulệnh>;
lệnh>;
end;
end;
Ví dụ:
IF D <0 Then write(‘Phuong trinh vo nghiem’)
Else
begin
write(‘PHUONG TRINH CO NGHIEM’);
x1 := (-b-sqrt(d))/(2*a);
x2 := -b/a – x1;
write(‘x1 = ‘, x1 :6:2, ‘ x2 = ‘, x2:6:2);
end;
BTT
H1
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ:
Bài tốn giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0 (a≠ 0)
IF D<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’)
ELSE
BEGIN
Writeln(‘ Phuong trinh co nghiem:’);
X1:= (-b- sqrt(D))/(2*a);
X2:= -b/a-X1;
b − X2:5:1);
d
Writeln(‘ X1= ’, X1:5:1,
‘ X2=’,
x1 = −
2a
END;
BTTH1
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
3. Câu lệnh ghép
- Trong các ngơn ngữ lập trình như Pascal, C, … cho phép
gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép.
- Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:
begin
begin
<
cáccâu
câulệnh>;
lệnh>;
end;
end;
*Lưu ý:
Trong Pascal, sau một số từ khóa như Then, Else, Do
muốn thực hiện nhiều hơn một câu lệnh phải dùng câu
lệnh ghép
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
4. Ví dụ.
VD: Giải phương trình: ax + b = 0
Input: Nhập a, b ∈ R.
Output: Đưa ra màn hình x ∈ R: ax + b = 0 hoặc trả lời
“Phương trình vơ số nghiệm” hoặc “Phương
trình vơ nghiệm” .
BTT
H1
Các đồng chí nháy chuột vào dịng CỦNG
CỐ BÀI GiẢNG sẽ chạy sang file Violet
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Cấu trúc mô tả các mệnh đề: “Nếu...thì...” , “Nếu...thì... nếu
khơng thì...” gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
Biểu diễn trong Pascal:
+ Dạng thiếu:
If <điều kiện> then <Câu lệnh>;
+ Dạng đủ:
If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh2>;
Cấu trúc câu lệnh ghép trong Pascal:
begin
< các câu lệnh>;
end;
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BTVN:
Bài 1: Viết chương trình tìm số ngày của năm N, biết rằng
năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết
cho 4 nhưng không chia hết cho 100. N được nhập
từ bàn phím
Bài 2: Viết chương trình tìm số lớn nhất của ba số thực a, b, c.
Biết a, b, c được nhập từ bàn phím.