RỐI LOẠN KINH
NGUYỆT TUỔI SINH
ĐẺ
NỘI DUNG
I. Sinh lý chu kỳ kinh nguyệt
II. Một số rối loạn kinh nguyệt thường gặp
1. Đa kinh
2. Cường kinh
3. Thống kinh
4. Thiểu kinh
5. Vô kinh
6. Rong kinh
I/ SINH LÝ CHU KỲ KINH
NGUYỆT
SINH LÝ CHU KỲ KINH
NGUYỆT
Xảy ra do sự can thiệp của nhiều yếu tố thần
kinh – nội tiết có tính đều đặn, đặc trưng bởi
chu kỳ buồng trứng (*) và chu kỳ nội mạc tử
cung
Là hậu quả của quá trình hoạt động nội tiết lên
cơ quan bia là nội mạc tử cung
* Mỗi chu kỳ được quy ước kéo dài từ ngày đầu kỳ kinh này đến ngày đầu
kỳ kinh sau
CHU KỲ BUỒNG TRỨNG
Noãn nguyên thủy
noãn sơ cấp
noãn thứ cấp
noãn vượt trội
nang De Graaf
sự phóng nỗn và
tạo lập hồng
thể
CƠ CHẾ ĐIỀU
HỊA THEO TRỤC
HẠ ĐỒI - TUYẾN
N - BUỒNG
TRỨNG
• Vùng hạ đồi:
Tiết GnRH (LHRH)
• Tuyến yên: Tiết
FSH, LH
• Buồng trứng:
Tiết 17-beta
Estradiol,
Progesterone
I/ CƠ CHẾ ĐiỀU HÒA HOẠT
ĐỘNG NỘI TIẾT CỦA BUỒNG
TRỨNG
Vùng dưới đồi:
Tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH
Tuyến yên:
FSH là hormone cho sự phát triển noãn.
LH: là hormone cho sự phóng nỗn.
Buồng trứng:
17-beta Estradiol: sản phẩm của q trình thơm hóa các androgen xảy ra tại các
tế bào hạt dưới tác dụng FSH.
Progesterone hormone đặc hữu của hồng thể làm giảm nhịp độ phóng thích
GnRH
VÙNG DƯỚI ĐỒI
o GnRH là một decapeptide do hạ đồi
tiết ra.
o GnRH được tiết ra kích thích tuyến
yên bài tiết FSH và LH.
o GnRH được bài tiết theo xung; các
xung này đồng bộ với đỉnh LH trong
máu.
o Xung này xuất hiện 5-25 phút kéo
dài 1-2h.
o Nếu truyền GnRH liên tục sẽ làm
giảm bài tiết LH và FSH
TUYẾN YÊN
FSH là hormone của sự phát
triển nang noãn
Thơm hóa các Androgen tổng
hợp Estrogen
Hình thành các thụ thể của LH
Tiết nhiều vào đầu chu kỳ, sau
đó giảm dần do tác dụng ức
chế phản hồi của Estradiol lên
tuyến yên.
Ngoài ra FSH gia tăng thêm
một lần để đạt đỉnh ở thời
điểm tiền phóng hỗn.
TUYẾN N
LH là hormone của
sự phóng nỗn:
Thấp ở đầu chu kỳ.
Sau đó được phóng
thích đột ngột với số
lượng lớn – Đỉnh LH
tiền phóng nỗn
BUỒNG TRỨNG
17-beta Estradiol: sản phẩm của quá trình thơm hóa các androgen xảy ra
tại các tế bào hạt dưới tác dụng FSH
Nồng độ tăng dần theo thể khối và hoạt động chế tiết của tế bào hạt ức chế
phản hồi hoạt động chế tiết FSH của tuyến yên
E2 huyết tương giảm rồi tăng trở lại tạo đỉnh thứ 2 thấp hơn ở khoảng giữa pha
hoàng thể
Vài ngày trước hành kinh, hồng thể suy thối giảm đột ngột E2 huyết tương
Progesterone hormone đặc hữu của hoàng thể
Được chế tiết từ cả 2 loại tế bào hồng thể
Làm giảm nhịp độ phóng thích GnRH
Nồng độ tăng dần và đạt đỉnh vào giữa pha hoàng thể
TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - BUỒNG
TRỨNG
Điều hòa ngược của trục vùng
dưới đồi – Tuyến yên – Buồng
trứng ở nữ giới.
Tác dụng kích thích được biểu
hiện bằng dấu (+) và ức chế
bằng dầu (-). Estrogens và
progestins tác dụng vừa điều
hịa dương tính và âm tính lên
thùy trước tuyến yên và vùng
dưới đồi tùy thuộc vào pha hoạt
động của chu kỳ buồng trứng.
Inhibin tác dụng điều hòa
ngược lên thùy trước tuyến yên.
ĐIỀU HÒA NGƯỢC CỦA TRỤC HẠ
ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG
TRỨNG
1. Chế tiết của hormone buồng
trứng hậu rụng trứng, Sự ức chế
gonadotropin tuyến yên.
Giai đoạn này hoàng thể tiết ra một
lượng lớn Estrogen và Progesterone
cũng như Inhibin
Tất cả các hormone này phối hợp với
nhau phản hồi ngược âm tính về vùng
dưới đồi và thùy trước tuyến yên.
Làm giảm nhịp độ phóng thích GnRH
Đưa đến kết quả là FSH và LH giảm
thấp khoảng 3-4 ngày trước khi bắt đầu
chu kỳ kinh nguyệt.
Giai đoạn hậu phóng
nỗn
ĐIỀU HÒA NGƯỢC CỦA TRỤC
HẠ ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG
TRỨNG
2.
Giai đoạn trưởng thành noãn:
Khoảng 3 ngày trước hành kinh, hoàng thể teo làm
giảm tiết Estrogen, Progesterone và Inhibin. Làm
tuyến n và vùng dưới đồi khơng cịn chịu tác
dụng phản hồi ngược âm tính.
FSH tăng tiết trở lại sau một ngày hoặc khoảng
chu kỳ kinh bắt đầu.
Vài ngày sau khi chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu, LH
tăng tiết nhẹ
Dưới tác động đó, bắt đầu tăng trưởng nang buồng
trứng và tăng tiết dần estrogen và đạt đỉnh điểm
sau 12.5-13 ngày sau khi bắt đầu chu kỳ.
Trong ngày 11-12 của giai đoạn tăng trưởng noãn,
tỷ lệ tiết gonadotropins FSH và LH giảm nhẹ do tác
dụng phản hồi ngược âm tính.
Cuối cùng, giai đoạn tiền phóng nỗn được đánh
dấu bằng sự gia tăng đột ngột nồng độ của FSH và
LH
Giai đoạn: Trưởng thành
noãn
ĐIỀU HÒA NGƯỢC CỦA TRỤC HẠ
ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG
TRỨNG
3. Giai đoạn xung FSH và LH
tiền phóng nỗn và sự
phóng nỗn:
Người ta tin rằng mức độ cao của
estrogen tại thời điểm này (hoặc
đầu tiết progesterone bởi các
nang) gây ra một tác dụng kích
thích phản hồi dương tính trên
thùy trước tuyến yên, đưa đến LH
và FSH tăng cao.
LH tăng cao đưa đến phóng nỗn
Giai đoạn phóng nỗn
TÁC DỤNG CỦA ESTROGENE LÊN
CÁC CƠ QUAN ĐÍCH
Estrogene lưu hành trong cơ thể có 3 dạng: 17 beta
etradiol, estrone và estriol
Làm cho NMTC tăng trưởng, các ống tuyến phát triển dài và
thẳng với nhiều hình ảnh phân bào, lòng tuyến tròn và hẹp
Các tế bào tuyến CTC tiết nhiều chất nhày trong và dài, lỗ
CTC hé mở
Gây sự co cơ tử cung và vòi trứng
Niêm mạc âm đạo dày lên với đầy đủ các lớp tế bào của
biểu mơ Malpighi khơng sừng hóa. Bào tương tích trữ nhiều
glycogen, tạo âm đạo pH acid
Làm hệ thống ống dẫn sữa tăng trưởng
TÁC DỤNG CỦA PROGESTERONE
LÊN CÁC CƠ QUAN ĐÍCH
Phân tiết hóa 1 nội mạc đã được chuẩn bị đầy đủ dưới
estrogen trước đó. Các tuyến phát triển ngoằng nghoèo
với hiện tượng chế tiết glycogen, mô đệm phù nề hơn,
mạch máu trở thành xoắn ốc do phát triển với tốc độ
nhanh
Làm chất nhầy CTC trở nên đục, đặc và bở
Giảm hoạt động co cơ tử cung và vòi trứng
Làm niêm mạc âm đạo mỏng đi kèm hiện tượng tróc vảy
của tế bảo bề mặt của biểu mơ Malpighi
Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa và nang
tuyến sữa
CHU KỲ NỘI MẠC TỬ CUNG
Song song với chu kỳ buồng trứng là chu kỳ nội
mạc tử cung vì nội mạc tử cung là cơ quan bia
của 2 hormon estrogen và progesteron – là sản
phẩm của chu kỳ buồng trứng
Về mặt chức năng, nội mạc tử cung gồm 2 lớp:
Lớp nội mạc căn bản, mang phần đáy của các ống
tuyết, không thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt,
Lớp nội mạc tuyến hoạt động chịu nhiều biến đổi
trong chu kỳ kinh nguyệt
CHU KỲ NỘI MẠC TỬ CUNG
Các biến đổi của nội mạc tử cung trong chu kỳ có thể phân ra làm 3 giai đoạn kế tiếp nhau
Thời kỳ tăng trưởng
Sau hành kinh, nội mạc tử cung bắt đầu tái tạo và tăng trưởng đến ngày 14 của chu kỳ
Thời kỳ phân tiết
Kể từ ngày 15 chu kỳ
Vào ngày 24 chu kỳ, chiều dày nội mạc đạt tối đa, khoảng 10 mm. Sau đó nội mạc
mỏng đột ngột do hiện tượng tái hấp thu dịch gian bào
Thời kỳ hành kinh
Vào ngày 14 sau rụng trứng, nếu hiện tượng thụ tinh không xảy ra
Lớp nội mạc tuyến hoạt động bị bong trócvà chảy máu tạo hiện tượng hành kinh
Kéo dài khoảng 3-5 ngày, lượng máu mất trung bình 80ml
ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ KINH
NGUYỆT
Hiện tượng xuất huyết âm đạo có chu kỳ do
bong tróc lớp nội mạc tuyến hoạt động của nội
mạc tử cung do sự thay đổi nội tiết của buồng
trứng
Bình thường
Chu kỳ 24 đến 35 ngày, trung bình 28 ngày
Hành kinh 3-5 ngày
Lượng máu mất trung bình 60 – 80 ml
II/ MỘT SỐ RỐI LOẠN KINH
NGUYỆT THƯỜNG GẶP
RỐI LOẠN KINH NGUYỆT
THƯỜNG GẶP
1. Đa kinh
2. Cường kinh
3. Thống kinh
4. Thiểu kinh
5. Vô kinh
6. Rong kinh
1/ ĐA KINH
ĐỊNH NGHĨA
Là một rối loạn chu kỳ kinh nguyệt được đặc
trưng bởi chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày
Liên quan đến bất thường sự rụng trứng
(nang noãn trưởng thành sớm hay chu kỳ
không rung trứng) làm cho giai đoạn phát
triển và tăng sinh nội mạc tử cung ngắn
Thường gặp ở tuổi dậy thì và tiền mãn kinh
Bình thường
1
14
14
28
28
Đa kinh
1
20
19
20