Foley KPCD
TỔNG QUAN Y VĂN
1. Kỹ thuật đặt ống thông Foley kênh CTC gây KPCD
-Thể tích bơm: 30ml, 40ml, 50ml, 60ml, 80 ml.
-Vị trí bóng Foley: qua kênh vào đến lỗ trong CTC
(intracervical) hoặc ngoài buồng ối (extraamniotic).
Anthony C. 2001; Scott P. 2002: chứng
minh KPCD bằng Foley đặt kênh CTC tương
tự như các phương pháp gây chuyển dạ
bằng các dẫn xuất prostaglandin.
TỔNG QUAN Y VĂN
2.KPCD bằng Foley và đánh giá kết quả:
-Tiêu chuẩn CTC không thuận lợi Bihop< 6 theo
(ACOG) cần làm chín mùi CTC.
-Đánh giá thành cơng:
(ACOG): Bishop> 7.
NC: Taani 2004; Manisha M 2013: Bishop
trước KPCD < 3Thay đổi Bishop: 3-5 điểm sau
KPCD.
-Yếu tố ảnh hưởng: Thời gian lưu ống Foley, Thể
tích bơm vào bóng Foley.
3.Chống chỉ định
VMC trên thân tử cung (tương đối).
Chuyển dạ: CTC > 2cm, xóa > 60%, 3 cơn
co/10p.
Bệnh lý nội khoa nặng chống chỉ định sanh
ngã âm đạo.
U tiền đạo ở CTC hoặc âm đạo. TC dị dạng, tử
cung đôi.
Ối vỡ.
Đa thai (> 2 thai); Ngôi bất thường; Nhau tiền
đạo.
Đang bệnh viêm âm đạo, cổ tử cung cấp tính.
Các Bước Tiến Hành
Tư vấn cho thai phụ.
Khám đánh giá theo chỉ số Bishop,
loại trừ các CCĐ.
Thực hiện thủ thuật, khám đánh giá
kết quả.
NHS khoa phòng theo dõi sau đặt
Foley, ghi hồ sơ bệnh án.
CÁCH TIẾN HÀNH
Trước khi thực hiện thủ thuật
Khai thác tiền sử nội ngoại khoa.
Khai thác tiền sử sản phụ khoa.
Hỏi ngày kinh chót, siêu âm 3 tháng đầu.
Xem lại hồ sơ bệnh án có hội chẩn chấm dứt
thai kỳ.
Khám: khám tổng quát, khám sản khoa:
khám bụng, đặt mỏ vịt và khám âm đạo
bằng tay, để xác định ngơi thai, tình trạng
viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, đánh giá
điểm số Bishop.
Điểm số Bishop
Các yếu tố
Điểm số
0
1
2
3
Độ mở cổ tử cung (cm)
Đóng
1–2
3- 4
≥ 5
Độ xóa cổ tử cung (%)
0- 30
40 – 50
60 – 70
≥ 80
Mật độ cổ tử cung
Chắc
Trung bình
Mềm
Vị trí CTC trong AĐ
Sau
Trung gian
Trước
Độ lọt ngôi thai
-3
-2
-1 hoặc 0
+1 /+2
Cách đặt ống thông Foley 2 nhánh
Đi tiểu trước khi làm thủ thuật.
Thực hiện tại phòng thủ thuật.
Thai phụ nằm theo tư thế sản phụ khoa.
Khám âm đạo: CTC, hướng CTC, đánh
giá Bishop.
Trải săng vô trùng.
Sát trùng vùng âm hộ, âm đạo, bộc lộ
CTC bằng mỏ vịt, sát trùng CTC bằng
dung dịch Betadine.
Bộ dụng cụ đặt ống thơng foley: săng
vơ trùng, gịn, dung dịch Betadine,
kẹp hình tim, ống tiêm 50ml, mỏ vịt,
băng keo, ống thông Foley số 20, nước
muối sinh lý. Kháng sinh uống sau đặt
ống thông (Cefadroxin 500mg 2viên x
2 uống/ ngày trong 5 ngày).
Cách đặt ống thơng Foley 2 nhánh (tt)
Dùng kẹp hình tim đưa Foley vào kênh CTC.
Dùng bơm 6o ml nước muối sinh lý.
Kiểm tra vị trí bóng Foley: rút ống/siêu âm.
Cố định Foley.
Kháng sinh dự phòng và được đưa về phịng
theo dõi.
Nếu ra ít huyết sau cố định ống thơng: theo dõi
nếu khơng cịn ra huyết cho thai phụ về phịng.
Nếu ối vỡ : KPCD thất bại. Giải thích cho thai
phụ và sử dụng biện pháp khác để KPCD hoặc
MLT.
Cách đặt ống thông Foley 2 nhánh (tt)
Nếu đang đặt Foley hoặc đã đặt xong: thai phụ
ra huyết đỏ tươi sẽ ngừng thủ thuật, tháo ống
thông, siêu âm kiểm tra lại tình trạng nhau
thai, hoặc có thể do vỡ mạch máu tại CTC:
chuyển sang phương pháp KPCD khác.
Nếu sau đặt, khám thấy bóng Foley nằm trong
âm đạo hoặc kéo nhẹ ống thơng bị rớt ra khỏi
CTC thì phải tháo ra và đặt lại.
Theo dõi sau đặt Foley
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, khám âm đạo mỗi 4 giờ.
Theo dõi cơn gò TC, huyết âm đạo.
Foley được tháo ra 12 giờ sau nếu khơng vào chuyển
dạ, hoặc khám lại khi có hơn 3 cơn gị/10phút, có
nhớt hồng.
Khám lại và đánh giá chỉ số Bishop, nếu Bishop≥7
điểm chuyển phòng sanh theo dõi chuyển dạ tự
nhiên.
Nếu đặt Foley lần đầu thất bại cần hội chẩn ban chủ
nhiệm khoa lại để có hướng xử trí tiếp theo. Khi đó 2
tình huống có thể xảy ra hoặc tiếp tục Foley lần 2
hoặc bằng MLT.
Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả thành công: Sau lần đặt Foley
đầu tiên, Bishop > 7 điểm hoặc chỉ số Bishop
cải thiện khi tăng > 3 điểm so với ban đầu.
Đánh giá kết quả thất bại: Bishop <7 điểm hoặc
Bishop không cải thiện <3 điểm hoặc chuyển
qua phương pháp CDTK khác: MLT, hoặc khi vỡ
ối, hoặc ra huyết nhiều trong quá trình theo
dõi.
CHỌC ỐI
Chọc ối hay chọc hút
nước ối là lấy dịch
nước ối từ kim đâm
qua thành bụng
xuyên qua tử cung và
túi ối
Chọc ối để làm một số thử nghiệm như sau:
CHỈ
ĐỊNH CHỌC ỐI
1. Phân tích nhiễm sắc thể : bất thường
trong sự sao chép của 3 nhiễm sắc thể số
21(hội chứng Down ), 13 (Patau),18 (hội
chứng Edward ) trong cộng đồng
2. Lượng giá độ trưởng thành của phổi thai
nhi
3. Chẩn đoán nhiễm trùng bào thai
KỸ THUẬT CHỌC ỐI
1. Chọc ối: được thực hiện bởi BS có kinh
nghiệm, cần chú ý một số điểm quan trọng
như sau:
Tùy từng trường hợp tính lợi ích cũng như
những yếu tố nguy cơ do chọc ối gây ra để
quyết định có chọc ối hay khơng.
Siêu âm chẩn đốn dị tật bẩm sinh ở thai
nhi.
Qui trình chọc ối cần phải thực hiện dưới sự
hướng dẩn của siêu âm để giảm tai biến do
chọc ối gây ra.
2.Chuẩn bị dụng cụ chọc ối:
Dung dịch sát khuẩn
Ong tiêm 20cc
Gịn sát khuẩn
Kim tê tủy sống (số 22)
Champ vơ khuẩn
Siêu âm: đánh giá tuổi thai, khoang
ối, màng nhau, bánh nhau, cơ tử
cung…
3. Qui trình chọc ối:
Siêu âm đánh giá chỉ số của thai nhi,
vị trí bánh nhau bám, chỉ số ối …và
tìm vị trí chọc ối.
Xác định và đánh dấu vùng da chuẩn
bị chọc ối.
Sát khuẩn vùng da chọc ối bằng
Betadin và dùng siêu âm để xác định
vị trí đâm kim qua khoang ối.
Chuẩn bị thành trước
vùng bụng của sản
phụ để chọc ối , sau
khi sát khuẩn thành bụng và vị
trí đâm kim dưới hướng dẩn
của siêu âm
Một số chuyên gia không khuyến
cáo gây tê tại chỗ vì chỉ cần đâm
kim gây tê vào khoang ối là đủ do
đó gây tê trở nên không cần thiết.
Đưa kim vào khoang ối dưới sự
hướng dẩn của siêu âm.Hút 20ml
dung dịch nước ối vào ống tiêm.
Tháo kim và nghe lại tim thai, kiểm tra sinh
hiệu mẹ, sau đó lấy dịch ối cho vào ống nghiệm
để gởi đi làm xét nghiệm cần thiết.
Lấy dịch ối gởi đi cấy tế bào hay xét nghiệm
sinh hóa.
4. Tai biến chọc ối (complications)
Thai chết lưu hay sẩy thai (Fetal loss
or miscarriage): chiếm tỷ lệ khỏang 0,5
– 1% (thường xãy ra từ 2-3 tuần sau
chọc ối)
Rỉ ối (Amniotic fluid leakage): chiếm tỷ
lệ 1-2%
Ra huyết âm đạo (Vaginal bleeding)
Gò tử cung (Uterine cramping or
contraction)
Nhiễm trùng tử cung (Uterine
infections): chiếm 0,1%
Sang chấn thai nhi (Fetal injury)