HIV/AIDS VÀ
THAI KỲ
Mục tiêu học tập
•
Hiểu được sinh bệnh học của lây truyền HIV mẹ - con
•
Các can thiệp khơng dùng thuốc để giảm lây truyền HIV mẹ - con
•
Các phác đồ ARV để giảm lây truyền HIV mẹ - con
Tỷ lệ hiện mắc HIV ở phụ nữ mang thai
tại Việt Nam 1994-2005
Lây truyền mẹ - con (LTMC) ở Việt Nam
• Tỷ lệ hiện mắc HIV ở Việt Nam 0,5%
• Tỷ lệ hiện mắc HIV-1 ở phụ nữ trước sinh là 0,4%
(0-1,9%)
• Có 1,5 - 2 triệu trẻ sinh mỗi năm; và có
6.000-7.000 trẻ phơi nhiễm với HIV lúc sinh
(Dữ liệu Giám sát trọng điểm quốc gia)
Dữ liệu ở thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến
tháng 12 năm 2006
• 78.712 phụ nữ xét nghiệm HIV khi sinh
Có 488 cas dương tính (0,62%)
• 43.211 phụ nữ xét nghiệm lúc chuyển dạ
Có 294 dương tính (0,68%)
• Năm 2005: tỷ lệ dương tính/phụ nữ xét nghiệm HIV lúc
chuyển dạ là khoảng 0,5%
Nguồn: Báo cáo của Uỷ ban AIDS thành phố
Sinh bệnh học và
Yếu tố nguy cơ
đối với lây truyền HIV từ mẹ sang con
Những ảnh hưởng của thai kỳ
đối với HIV
•
Ở phụ nữ mang thai, số lượng tuyệt đối của CD4 giảm dù
có hoặc khơng có nhiễm HIV (thai kỳ khơng làm cho tình
trạng nhiễm HIV xấu hơn)
•
Ở phụ nữ nhiễm HIV, tỷ lệ % của CD4 không thay đổi và tải
virus không thay đổi do thai kỳ.
Sinh bệnh học:
Lây truyền HIV trong thai kỳ
1.
HIV có thể từ máu mẹ qua màng nhau vào thai
2.
Trong những tháng cuối thai kỳ, màng nhau mỏng tạo thuận lợi cho HIV đi qua
3.
Các tế bào CD4 có HIV cũng có thể thâm nhiễm qua nhau vào thai
Sinh bệnh học:
Lây truyền HIV trong chuyển dạ/đẻ
Các yếu tố tạo thuận lợi cho sự lây truyền:
•
Các cơn co tử cung và ra máu
•
Trợt âm đạo và cổ tử cung, các bệnh STD có lt →
chảy máu
•
Thương tổn hoặc trợt ở thai → chảy máu do cắt tầng
sinh môn, forcep hoặc giác hút
•
Nuốt dịch âm đạo có HIV
Sinh bệnh học:
HIV lây truyền khi cho bú
Nguy cơ lây truyền khi cho bú tùy thuộc:
•Thực hành cho bú an tồn
•Cho ăn hỗn hợp cùng bú mẹ
•Thời gian cho bú:
6 tháng → tỷ lệ lây truyền chung là 20-35%
18-24 tháng → tỷ lệ lây truyền chung là 30-45%
Tỷ lệ lây truyền mẹ con (LTMC) tại các
mốc thời gian nếu không can thiệp
Mang thai
Chuyển dạ và đẻ
Cho con bú
Khơng can thiệp thì tỷ lệ LTMC chung là 25-40%
Các yếu tố nguy cơ của lây truyền HIV từ mẹ
sang con
Trước sinh
• Bệnh HIV tiến triển ở mẹ
• Tải lượng virus ở mẹ cao
• LTMC < 1% nếu tải lượng virus ở mẹ
< 1000
• Tải lượng virus > 35.000 – lây truyền
trong tử cung cao hơn*
• Tải lượng virus > 10.000- lây truyền
trong đẻ cao hơn*
Các yếu tố nguy cơ của lây truyền HIV từ mẹ
sang con
Trong đẻ
• Vỡ ối sớm kéo dài > 4 giờ
• Viêm nhau ối
• Đẻ đường âm đạo so với mổ đẻ,
với tải lượng virus > 1000
• Các thủ thuật xâm nhập – điện cực da
đầu...
Các yếu tố nguy cơ của lây truyền HIV từ mẹ sang
con
Sau đẻ
• Cho bú, nguy cơ cao hơn nếu
Kéo dài
Cho ăn hỗn hợp trong 6 tháng đầu
Nhiễm trùng vú
Trẻ có tổn thương miệng
• Trẻ đẻ non, thấp cân
Các yếu tố nguy cơ khác của lây truyền HIV
• Đồng thời có các bệnh STI, nhất là có lt
• Dùng ma túy
• Tình trạng dinh dưỡng
Các can thiệp làm giảm LTMC
Dự phòng LTMC
các can thiệp trước sinh
Tư vấn và xét nghiệm tầm sốt HIV
• Tư vấn hủy thai nếu thai <20 tuần (22/hdQG)
• Cung cấp hỗ trợ cảm xúc
• Khuyến khích sử dụng bao cao su trong khi mang thai và
cho bú để phòng nhiễm một chủng HIV khác (từ bạn tình)
• Ngăn dùng ma t, rượu và thuốc lá
• Sàng lọc và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình
dục
• Cung cấp bổ sung vitamin
• Dự phịng và điều trị nhiễm trùng cơ hội
• Cung cấp ART nếu khả thi
• Thảo luận các lựa chọn ni dưỡng (ăn sữa bột, hoặc chỉ
bú mẹ và cai sớm – 6 tháng)
Mục tiêu can thiệp trong khi sinh/thai phụ HIV (+)
•
Giảm tối đa các can thiệp trong chuyển dạ; giục sinh một cách
thích hợp
•
Khơng làm rách các màng
•
Tránh các biện pháp monitoring xâm lấn
•
Tránh cắt tầng sinh mơn và các biện pháp can thiệp có dụng cụ
Dự phòng LTMC
các can thiệp trong lúc sinh
Tư vấn và xét nghiệm HIV (xét nghiệm nhanh)
• Phát hiện và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình
dục
• Cung cấp ARV nếu khả thi (thậm chí nếu khơng khẳng
định bằng ELISA)
• Tránh các thủ thuật xâm nhập (bấm ối, theo dõi qua da
đầu, cắt tầng sinh mơn, forcep...)
• Nhanh chóng lau máu và dịch của mẹ cho trẻ mới đẻ
(nhất là ở vùng mặt)
• Thải bỏ an tồn các vật sắc nhọn, nhau và chất thải có
nguy cơ nhiễm
Dự phịng LTMC
các can thiệp sau sinh
•
Cung cấp ARV (dự phịng sau phơi nhiễm) cho trẻ sơ sinh
•
Tránh cho bú + cho ăn sữa bột nếu khả thi
•
Cung cấp ARV và dự phịng NTCH cho mẹ (và con) nếu có
chỉ định
•
Tăng cường liên kết để theo dõi xét nghiệm, chăm sóc và
điều trị cho mẹ và con
Mổ đẻ để làm giảm LTMC
•
Mổ đẻ có kế hoạch ở tuần 38 làm giảm nguy cơ lây truyền
khoảng 50%
•
Tuy nhiên, nguy cơ phẫu thuật có thể vượt quá lợi ích tiềm
tàng ở những nơi không thường xuyên thực hiện phẫu
thuật này
•
Khơng khuyến cáo trừ khi có chỉ định sản khoa
Các thuốc và
phác đồ ARV dùng để dự phòng LTMC
Tải lượng virus và nguy cơ LTMC
•
Tải lượng virus của mẹ cao là yếu tố nguy cơ chính đối với LTHMC
•
Do đó, giảm tải lượng virus của mẹ bằng các thuốc ARV là một cách
hữu hiệu để dự phòng LTMC
Khi nào nên bắt đầu ARV ở phụ nữ
mang thai?
Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV ở phụ
nữ mang thai và không mang thai là như
nhau
Tiêu chuẩn để bắt đầu ART ở phụ
nữ mang thai
•
Người nhiễm HIV có số lượng tế bào TCD4 ≤ 350 tế bào/mm3 khơng phụ
thuộc giai đoạn lâm sàng”.
•
Người nhiễm HIV ở giai đoạn lâm sàng 3, 4, không phụ thuộc số lượng tế
bào TCD4.
Nếu không biết số lượng CD4, nên cho ARV
khi phụ nữ mang thai ở giai đoạn lâm sàng
3 hoặc 4
Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. Bộ Y tế, 2009.