Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CÁC BỆNH THƯỜNG gặp ở TRẺ sơ SINH (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.81 KB, 27 trang )

CÁC BỆNH THƯỜNG
GẶP Ở TRẺ SƠ SINH


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Kể được các nguyên nhân của nhiễm trùng
sơ sinh, vàng da và bệnh não do thiếu oxy
2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng
và cận lâm sàng của 3 bệnh lý trên
3. Trình bày được hướng xử trí ban đầu và
điều trị nhiễm trùng sơ sinh, vàng da, và bệnh
lý não do thiếu oxy


NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
• NGUYÊN NHÂN
- Ba vi khuẩn thường gây NTSS sớm: Liên
cầu khuẩn nhóm B, Colibacille, Listéria.
- Những vi khuẩn kỵ khí và ái khí khác truyền
bằng đường mẹ - thai ít gặp hơn:
Haemophilus,Méningococcus,Staphylococc
us, Pneumococcus....


CÁCH LÂY NHIỄM
• Lây nhiễm trước sinh
- Sớm: truyền bằng đường máu, qua nhau thai.
- Chậm > 5 tháng:
+ Bằng đường máu: vi khuẩn, nhiễm trùng
huyết ở phụ nữ mang thai do E.Coli, Listeria.
+ Bằng đường tiếp xúc, viêm màng ối.




CÁCH LÂY NHIỄM
• Lây nhiễm trong khi sinh
- Do nhiễm trùng ối có hoặc khơng ối vỡ sớm
> 6 giờ (thường do liên cầu khuẩn nhóm B).
- Lây nhiễm trong khi lọt qua đường sinh dục
mẹ.
- Lây nhiễm qua những dụng cụ trong khi can
thiệp những thủ thuật sản khoa.


TIỀN SỬ
- Mẹ có sốt trước và trong vịng 3 ngày sau
sinh.
- Tiền sử nhiễm trùng đường niệu – sinh dục.
- Ối vỡ trên 12 giờ hoặc dịch ối bẩn và hơi.
- Đẻ non khơng có ngun nhân rõ ràng.
- Đẻ có can thiệp thủ thuật sản khoa.


LÂM SÀNG
- Rối loạn thân nhiệt.
- Rối loạn tiêu hóa như bú chậm, bú kém hoặc bỏ
bú, nôn hoặc ỉa chảy, chướng bụng.
- Ngủ li bì, rối loạn trương lực cơ
- Vận động yếu, không đối xứng 2 bên.
- Rối loạn hơ hấp, tuần hồn
- Có thể có dấu xuất huyết, vàng da, cứng bì, gan
lách to...



CẬN LÂM SÀNG
- Vi khuẩn học:
+ Soi tươi, nhuộm Gram, nuôi cấy dịch ối, dịch hầu
họng, dịch dạ dày, dịch ống tai ngoài hoặc phân su, cấy
mẫu bánh nhau....
+ Bệnh phẩm vi khuẩn học trung ương gồm cấy máu,
cấy nước tiểu, cấy dịch não tủy.
+ Kháng nguyên hòa tan vi khuẩn: có thể tìm được Liên
cầu khuẩn nhóm B, Colibacille mang kháng nguyên K1.


- Huyết học và sinh hóa
+ CTM có giá trị gợi ý:
•BC giảm <5.000/mm3 hoặc tăng >25.000/mm3; có BC non trong
máu ngoại vi >10% của toàn bộ BC hoặc >20% BC trung tính.
•Giảm tiểu cầu <100 000/mm3
+ Tăng Fibrin>3,8g/l ngày thứ nhất và 4g/l nếu sau ngày thứ nhất.
+ CRP > 20mg/l
+ XN khác không đặc hiệu nhưng tiên lượng bệnh: nhiễm toan
chuyển hóa, CIVD, tăng Bilirubine máu sớm.


ĐIỀU TRỊ
Điều trị nguyên nhân
•Dùng kháng sinh phổ rộng khi chưa có kết quả vi
khuẩn học.
•Khi xác định được vi khuẩn, kháng sinh điều trị chỉ
định theo kháng sinh đồ.

•Liều lượng và khoảng cách tiêm thuốc đôi khi dùng
liều duy nhất tùy thuộc vào sự trưởng thành của chức
năng gan và khả năng lọc của cầu thận trong giai đoạn
này


VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH
• “Vàng da” : da và niêm mạc bị nhuốm sắc tố
vàng của Bilirubin. Đây là hậu quả của tình trạng
tăng Bilirubin trong máu
• Trên lâm sàng : nước tiểu có màu vàng sậm, vàng
ở những mô đàn hồi như da, kết mạc mắt, củng
mạc.



NGUYÊN NHÂN:
• Tăng bilirubin sinh lý ở trẻ đủ tháng:
- Bilirubin gián tiếp < 12mg%, trực tiếp < 15% Bilirubin
toàn phần.
- Cơ chế:
+ Hồng cầu vỡ phóng thích Bilirubin
+ Vận chuyển Bilirubin vào gan giảm
+ Bài tiết Bilirubin giảm do tăng tái hấp thu tại ruột.
- Xuất hiện từ ngày 3 sau sinh và tự giảm dần trong vòng
1 tuần (đối với trẻ non tháng thì 2 tuần).


Tăng Bilirubin máu bệnh lý:
Dấu hiệu:

- Vàng da trong 24 – 36 giờ đầu sau sanh.
- Vàng da kéo dài > 7 ngày ở trẻ đủ tháng, >
14 ngày ở trẻ non tháng.
- Tăng Bilirubin nhanh > 5 mg % / ngày.
- Bilirubin TP > 12 mg% ở trẻ đủ tháng, > 15
mg% ở trẻ non tháng.
- Bilirubin TT > 2 mg% hoặc >15% Bilirubin
TP


Tăng bilirubin gián tiếp (bilirubin
TT <15% bilirubinTP)
- Bất đồng nhóm máu
- Thiếu máu tán huyết
- Đa hồng cầu
- Xuất huyết ra ngồi mạch máu
- Bệnh lý chuyển hóa(thiếu enzim)
- Sinh non
- Gan tưới máu kém


Tăng bilirubin trực tiếp (bilirubin
TT >15% bilirubinTP)
- Nhiễm trùng
- Teo đường mật trong gan và ngoài gan
- Trisomy 18
- Nang ống mật chủ
- Tắc nghẽn đường mật



Vàng da nhân (vàng nhân não)

- Là tình trạng ngộ độc do bilirubin gián tiếp không
gắn kết albumin tác động vào hệ thần kinh trung
ương
- Bilirubin TP ≥ 20mg% trong 15 ngày đầu sau sinh.
- Triệu chứng:
+ Bỏ bú
+ Vật vã, quấy khóc, li bì
+ Trương lực cơ giảm hoặc tăng
+ Trẻ có thể co giật, rối loạn thần kinh trung ương
 tử vong hoặc để lại nhiều di chứng thần kinh.


ĐIỀU TRỊ






Giải quyết nguyên nhân
Liệu pháp chiếu đèn
Thay máu
Phenobarbital 5 – 8 mg/ngày
Làm tăng đào thải bilirubin sau 5 – 7
ngày.


Chiếu đèn

- Chọn đèn phù hợp: xanh, trắng hoặc halogene
- Chiếu liên tục 24 – 48 giờ, sau đó chiếu 3 giờ nghỉ 15 phút,
thời gian 4 – 5 ngày.
- Bộc lộ càng nhiều càng tốt chỉ cần che kín mắt và bộ phận
sinh dục ở bé trai.
- Theo dõi băng mắt, thân nhiệt, dấu mất nước/ 4 giờ; cân
nặng, bilirubin máu/ngày.
- Dự phòng: sanh non < 1500g, bướu huyết thanh to
- Ngưng chiếu: bilirubin <12mg%.
- CCD: vàng da do tăng Bilirubin trực tiếp.


Thay máu
- Ngưỡng: Bili GT (mg%)  1/100 cân nặng (gam).
- Ngưỡng chiếu đèn = ½ ngưỡng thay máu
Ví dụ: Trẻ nặng 2500g, ngưỡng thay máu khi Bili GT  25
mg%, ngưỡng chiếu đèn khi Bili GT  12.5 mg%
- Nhóm máu thay: Bất đồng ABO (khi con máu A hoặc B,
mẹ máu O)→ nhóm O.
Nếu do nguyên nhân khác → cùng nhóm máu con.
- Máu mới trong vịng 3 ngày, làm ấm máu trước khi bơm
vào bệnh nhân.
- Đặt catheter tĩnh mạch rốn
- Theo dõi quá tải tuần hoàn, tán huyết, nhiễm trùng…


BỆNH NÃO DO THIẾU OXYTHIẾU MÁU CỤC BỘ
- Suy thai cấp
- Apgar < 3 trong ít nhất 5 phút
- Nhiễm toan chuyển hóa nặng (PH < 7, Kiềm dư <16

mmol/l
- Triệu chứng thần kinh: co giật, giảm trương lực cơ, giảm
mức độ tỉnh táo
- Tổn thương đa phủ tạng ngay lập tức ở giai đoạn sơ sinh
( đặc biệt tổn thương gan và thận)
• Loại trừ bệnh lý não bẩm sinh hoặc chuyển hóa


NGUYÊN NHÂN
1. Sang chấn sản khoa
•Tụ máu sau nhau, nhau tiền đạo, sa dây rốn, ngơi bất
thường.
•Sinh khó do thai to, bất tương xứng giữa khung chậu
mẹ và thai, chuyển dạ kéo dài
2. Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ thai: có thể làm rối loạn huyết động học của não bộ
gây tổn thương não bộ trước sinh.


LÂM SÀNG
- Ít hoặc khơng có triệu chứng khu trú.
- Tổn thương hoàn toàn não bộ.
- Rối loạn thần kinh giao cảm.
- Có mối liên quan rõ rệt giữa lâm sàng và giải
phẫu, có 3 thể lâm sàng theo mức độ từ nhẹ
đến nặng (phân loại Sarnat).


CẬN LÂM SÀNG
- EEG có giá trị chẩn đốn và tiên lượng.
- Siêu âm qua thóp: ít cung cấp thơng tin, có thể

thấy xẹp não thất chứng tỏ tình trạng phù não.
- Scanner não khẳng định những tổn thương sau:
giảm đậm độ lan tỏa, mất sự phân biệt chất trắng chất xám rõ nhất vào ngày thứ 3, ngày 10-14
xuất hiện teo não.
- MRI càng có giá trị chẩn đốn tổn thương não.


ĐIỀU TRỊ
1. Trước sinh: Làm tất cả mọi biện pháp để
làm giảm thời gian thiếu oxy.
2. Trong phòng sinh: Hồi sức ngay tức thì
sau sinh để tránh thiếu oxy thiếu máu cục
bộ sau sinh.


×