Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

RAU TIỀN đạo (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.79 KB, 19 trang )

RAU TIỀN
ĐẠO
BỘ MÔN SẢN


Định nghĩa
 Rau tiền đạo là rau khơng bám hồn tồn vào thân
tử cung mà bám một phần hay toàn bộ bánh rau vào
đoạn dưới tử cung hoặc cổ tử cung.
Vì vậy rau tiền đạo gây chảy máu và làm ngôi bình
chỉnh khơng tốt là ngun nhân gây đẻ khó.


Định nghĩa


Phân loại theo giải phẫu
 Rau bám bên (bám cạnh,thấp): phần lớn bánh rau
bám vào đoạn dưới, nhưng bờ của bánh rau chưa tới
lỗ trong cổ tử cung.
 Rau bám mép (bám bờ): Bờ của bánh rau đã tới lỗ
trong cổ tử cung, lan toả một phần lỗ trong cổ tử
cung.


Phân loại theo giải phẫu
Rau bám bán trung tâm (trung tâm khơng hồn
tồn): bánh rau che lấp một phần diện lỗ cổ tử cung,
khám âm đạo sờ thấy múi rau và màng rau.
  Rau bám trung tâm hoàn toàn: bánh rau che kín lỗ
cổ tử cung, khám âm đạo khi cổ tử cung mở chỉ sờ


thấy múi rau, không thấy màng rau


Phân loại theo giải phẫu


Phân loại về lâm sàng
Loại chảy máu ít: gồm rau bám thấp, rau bám bên,
bám mép
 Loại chảy máu nhiều: bám bán trung tâm, trung
tâm hoàn toàn.


Nguyên nhân
Chưa rõ nhưng có nhiều yếu tố nguy cơ như:
Do nạo phá thai nhiều lần, đẻ nhiều.
Ở tử cung có vết sẹo mổ đẻ cũ.
 Do viêm niêm mạc tử cung nhất là vùng rau bám,
vì vậy bánh rau phải trải rộng bám xuống đoạn
dưới.
 Gặp ở người chửa sinh đôi, sinh ba.


Nguyên nhân
Người ta cho rằng trong những trường hợp trên lớp
cơ tử cung mỏng hơn bình thường, tuần hồn trong
một phạm vi nhất định giảm đi, muốn đảm bảo
nhiệm vụ bánh rau phải lan rộng xuống đoạn dưới
tử cung dẫn đến rau tiền đạo.



Triệu chứng
Toàn thân:
mất

Thiếu máu, hoặc sốc tuỳ theo số lượng máu


Triệu chứng
Cơ năng
Ra máu đỏ trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén:
 Ra máu đột ngột, khơng có ngun nhân, khơng có
cơn co tử cung, máu đỏ lỗng lẫn máu cục, lượng máu
có thể nhiều hoặc ít.
 Sau mỗi lần chảy máu, máu tự cầm mặc dù không
được điều trị.
 Chảy máu tái phát tăng dần khi thai càng gần đến
ngày chuyển dạ.
 Lượng máu ra lần sau nhiều hơn lần trước


Triệu chứng
Thực thể
Sờ nắn: thấy ngôi thai bất thường: ngôi ngang,
ngôi ngược, ngôi đầu cao lỏng.
 Nghe tim thai: ra máu ít thì tim thai cịn tốt, ra
máu nhiều thì tim thai suy có khi khơng cịn tim
thai.
 Khám âm đạo: cổ tử cung chưa mở qua túi cùng
sau hoặc bên sờ thấy ngôi thai qua đoạn dưới dầy

như một cái đệm


Cận lâm sàng
Siêu âm xem vị trí của bánh rau và tình trạng thai


Hướng xử trí
Tuyến cơ sở
Khi chẩn đốn là rau tiền đạo dù chưa chuyển dạ
hay đã chuyển dạ, cho thuốc giảm co papaverin 40
mg ´ 2 viên (hoặc papaverin 40 mg ´ 1 ống tiêm
bắp) rồi chuyển tuyến trên ngay có nhân viên y tế đi
cùng.


Hướng xử trí
Tuyến có khả năng phẫu thuật
Khi chưa chuyển dạ, nếu thai cịn q non tháng và
khơng chảy máu nhiều thì điều trị bảo tồn tại bệnh
viện cho thai lớn hơn(36 tuần)
Nếu chảy máu nhiều cho thuốc giảm co papaverin
40 mg 1 ống tiêm bắp, mổ lấy thai ngay.


Hướng xử trí
Tuyến có khả năng phẫu thuật
Khi đã chuyển dạ, nếu là rau tiền đạo trung tâm
hoặc bán trung tâm phải mổ lấy thai ngay kết hợp
với hồi sức (truyền dịch, truyền máu).

Nếu là rau bám thấp, rau bám mép và là ngơi chỏm
thì có thể để đẻ đường dưới với sự theo dõi chặt
chẽ.


Tiên lượng
Mẹ: tuỳ thuộc vào mức độ chảy máu và khả năng
hồi sức.
Con: thường là non tháng, thai thiếu oxy ngay từ
trong bụng mẹ, dễ suy – tiên lượng xấu.


Thực hiện kế hoạch chăm sóc
 Đếm mạch, đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp thở,
quan sát da, niêm mạc, sắc mặt, ghi phiếu theo dõi,
phát hiện thiếu máu, sốc.
 Xem số lượng máu ra âm đạo, màu sắc, thời gian.
 Nắn tử cung xem ngơi thai có bất thường không.
 Đếm nhịp tim thai phát hiện suy thai


Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Hướng dẫn cho sản phụ ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn
dễ tiêu, trừ các chất kích thích và gia vị.
Cho sản phụ nằm nghỉ tuyệt đối tại giường.
 Làm vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi ngày 3 lần,
thay váy áo, khăn vệ sinh vơ khuẩn.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác




×