Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

HỒI sức TRẺ NGẠT SAU SANH (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 56 trang )

HỒI SỨC TRẺ NGẠT
SAU SANH


MỤC TIÊU
• 1, Hiểu được: ngạt, sự nguy hiểm của
ngạt sau sinh: hay gặp, TV nhanh,
nhiều, di chứng nặng và cần phải thực
hiện ngay tại PS, phịng mổ.
• 2, Nắm được các nguyên tắc HSSS, các
nguy cơ cần tránh.
• 3, Thực hiện đủ các bước chuần bị: nhân
sự, trang thiết bị.
• 4, Thực hiện đúng các kỹ thuật HS:
ABCD
• 5, Xử trí sau ngạt, chẩn đốn ngun
nhân


NHẮC LẠI SINH LÝ
BỆNH
• Sự thích nghi hô hấp - tuần hoàn với
đời sống ngoài tử cung:
• Có 4 hiện tượng cơ bản:

– Hô hấp có hiệu quả
– Chấm dứt tuần hoàn bào thai.
– Thận tự đảm nhiệm chức
năng điều hòa nội môi.
– Trẻ phải tự điều hòa thân
nhiệt.




Sự thích nghi về hô
hấp
• Có ba sự kiện chính cho phép trẻ
sơ sinh chuyển từ đời sống trong
tử cung ra cuộc sống bên ngoài:
1. Khởi động các cử động hô hấp:
Trẻ thở nhịp thở đầu tiên sau 20
giây.
1. Tiếng khóc đầu tiên của trẻ.
2. Đào thải các dịch phổi:

* Khi lồng ngực bị ép.
* Tái hấp thu qua tónh mạch
và hệ bạch huyết


B. Sự thích nghi tuần
• Trong bào thai, 2 tâm hoàn
thất hoạt động cùng một chế

độ áp suất với sự tồn tại song song của 2 shunts: Lỗ
Botal và ống động mạch.
• Lưu lượng tuần hoàn tối đa ở nhau.
• Tuần hoàn ưu tiên cho não và tim.
• Lúc sanh có hai sự kiện chủ yếu:
+ Giãn nở phế nang  khởi động tuần hoàn phổi chức
năng
+ Kẹp cuống rốn.

• Hậu quả của hai hiện tượng này là làm giảm áp
suất trong tim P và làm tăng áp suất trong tim T dẫn
đến việc đóng lỗ Botal và ống động mạch.
• Từ đây hai tâm thất sẽ hoạt động nhịp nhàng với hai
chế độ áp suất khác nhau


TUẦN
HOÀN
BÀO
THAI


• C. Hiện tương thích nghi của thận:

– Thận có khuynh hướng giữ Na.
– Thận đảm nhận chức năng điều
hòa thăng bằng toan kiềm.
– Trong tình huống bệnh lý dễ bị
quá tải Na v mất nước.
• D. Thích nghi về thân nhiệt

– Trẻ chống lạnh bằng cách tạo
nhiệt không run do lớp mỡ nâu
bị kích thích bởi Noradrenaline.


Các NGUYÊN TẮC TRONG HSSS?
-Nguyên tắc hồi sức hô hấp tuần hoàn ?
-


Các nguy cơ cần tránh trong
HSSS ?


CÁC NGUYÊN TẮC
HỒI SỨC SƠ SINH
1. Nguyên tắc A – B - C - D:
• Cũng giống như ở HS người lớn và trẻ
lớn. việc HSSS cũng tuân thủ các
nguyên tắc quan trọng sau:

A-(Airway)
: Thông đường hô
hấp
– B-(Breathing) : Hỗ trợ hô hấp
( Thơ û)
– C-(Circulation) : Bảo đảm tuần
hoàn tối thiểu
có hiệu quả
( Tim).
– D – ( Drug ) : Thuoác



2. Ba nguy cơ cần tránh trong khi
HSSS:


Tránh sang chấn: Động tác

HSSS phải nhẹ nhàng, chính
xác.



Tránh bị lạnh: Lau khô nhanh,
sưởi ấm, ủ ấm.



Tránh nhiễm trùng: HSSS trong
điều kiện vô truøng.


3.



4.




Ba điều cần thiết:
Hút nhớt sạch
Giúp thở hiệu quả
Bảo đảm tuần hoàn
Ba điều người thực hiện HSSS
cần phải có:
Hiểu biết: Tiên lượng và xử trí

được các tình huống sẽ xảy ra.
Luôn luôn bình tónh trong mọi tình
huống.
Thao tác hồi sức phải chính xác,
nhanh nhẹn, nhẹ nhàng


CÁC DỮ KIỆN CẦN
BIẾT TRƯỚC KHI HSSS
• Có suy thai cấp hay không?
• Màu nước ối: có lẫn phân su không?
Nước ối có hôi thối không?
• Các thuốc sử dụng cho mẹ: Đặc biệt các
thuốc gây ức chế hô hấp như Morphin,
• Các dẫn xuất của morphin như Dolargan,
Dolosal?
• nh hưởng tuần hoàn của mẹ: Mẹ có bị
thiếu máu nặng hay xuất huyết không?


• THAI KỲ nguy cơ cao:
– Mẹ tiểu đường.
– Mẹ thiếu máu mãn nặng.
– Mẹ cao huyết áp - suy tim.
– Trẻ non tháng.
– Trẻ SDD bào thai.
– Đa thai.
– Nhau tiền đạo.
– Nhiễm độc thai nghén - sản giật.
• Từ các thông tin trên ta có thể tiên lượng được

tình trạng đứa trẻ để có cách xử trí thích hợp.


THỰC HÀNH HSSS TẠI
PHÒNG
SANH
1. Những động tác cần làm trước khi hồi sức SS
• Mặc áo blouse sạch, đeo khẩu trang, rửa tay, đeo
găng tay vô trùng.
• Chuẩn bị dụng cụ HS:







Dụng cụ hút nhớt: Máy hút, sonde hút
nhớt, bình xả.
Dụng cụ giúp thở: Bóng giúp thở, mặt
nạ sơ sinh, dây nối oxy.
Dụng cụ đặt NKQ: Đèn soi thanh quản, ống
NKQ
Nguồn OXY – KHÍ TRỜI
Các loại thuốc dùng cho HSSS.

• Cần phải kiểm tra kỹ tất cả các dụng cụ trước
khi tiến hành HSSS - Bật đèn sưởi để làm aám
baøn HS.



CÁC LOẠI BĨNG HỒI SỨC
A

BĨNG TỰ PHỒNG
B

© 2000 AAP/AHA


MẶT NẠ BĨP BĨNG
Mặt nạ


Vành mặt nạ

- Hình trịn
- Khơng hình trịn



Hình dạng

– Hình trịn
– Hình theo cơ
thể học



Kích thước

- Nhỏ
- To

MẶT NẠ PHẢI PHỦ KÍN CẢ MŨI VÀ MIỆNG
© 2000 AAP/AHA


2. Trang bị : Một bàn HS sạch. Một dàn
đèn để sưởi ấm và lấy ánh sáng.
Các loại dụng cụ, nguồn oxy, thuốc
HS.
• 3, Đánh giá ngạt và hướng xử trí:
• 1, Dựa vào chỉ số APGAR PHÚT THỨ 1
• -Chỉ số APGAR ≥ 7 đ: lau khô, ủ ấm,
hút nhớt  cho bú mẹ, theo dõi.
• - Chỉ số APGAR 3-6 đ: lau khô, ủ ấm,
hút nhớt, hỗ trợ hô hấp ( kích thích
thở ± bóp bóng oxy qua mặt nạ) --
Chuyển khoa SS.
• - Chỉ số APGAR 0 – 2 đ: lau khô, ủ
ấm, hút nhớt, đồng thời: hỗ trợ
hô hấp bằng bóp bóng qua NKQ,
ép tim , cho thuoác.


2, DỰA VÀO LƯU ĐỒ HSSS
( chuẩn QG 2009)

Trong 30 giây đầu tiên:
• Đánh giá nhanh và xác định xem trẻ có

cần hồi sức khơng bằng chỉ số Apgar.
• Ủ ấm và tiến hành hồi sức ngay nếu trẻ
khơng khóc, khơng thở hoặc tím tái: đặt
trẻ nằm, đầu hơi ngửa, khẩn trương tiến
hành hút dịch hầu họng và mũi sau để
thơng đường hơ hấp, kích thích thở và
đặt mặt nạ bóp bóng, cung cấp oxygen
(nếu cần).


Dựa vào lưu đồ HSSS …
30 giây tiếp theo:
• Nếu trẻ hồng lại, thở tốt thì
chăm sóc thường qui và theo
dõi sát.
• Nếu trẻ vẫn khơng thở thì
nhanh chóng kiểm tra lại mặt
nạ, chỉnh lại tư thế đầu trẻ
và tiếp tục bóp bóng .


Dựa vào lưu đồ HSSS ….

Đánh giá trẻ sau 1 phút:

• Nếu sau đó trẻ tự thở được: tiếp tục theo dõi sát.
• Nếu trẻ vẫn khơng thở: kiểm tra nhịp tim:
• Nếu nhịp tim > 60 lần/phút: bóp bóng 40
lần/phút, cung cấp oxygen (nếu có) ngừng bóp
bóng khi nhịp thở > 30 lần/phút.

• Nếu nhịp tim < 60 lần/phút thì gọi hỗ trợ và tiến
hành ấn tim 120 lần/phút, đồng thời bóp bóng
oxygen 40 lần/phút. Ngừng ấn tim khi nhịp tim >
100 lần/phút.
• Nếu hồi sức tích cực 20 phút mà khơng có kết
quả thì ngừng hồi sức.


4, Các thao tác HSSS:
a. Thông đường hô hấp:
- Thấm khơ nhanh, thay khăn
sạch
- Để bé ở tư thế hơi ngửa
đầu.
−  Hút nhớt:
Luôn luôn hút miệng
trước rồi mới hút mũi.
-


Tư thế trẻ

Đúng

Quá ngửa

Gập đầu
© 2000 AAP/AHA



Đặt trẻ ở tư thế đúng

Tư thế đúng

Tư thế sai


• b. Hỗ trợ hô hấp ( Thở ):
• Kích thích thở: Thường chỉ cần lau khô hay
hút nhớt ở mũi trẻ là đủ nhưng ta cũng
có thể búng vào gót chân, kích thích gan
bàn chân hay thoa dọc cột sống lưng trẻ.
• Giúp thở: (sau khi đã hút sạch): nếu kích
thích thở không hiệu quả.

– Bóp bóng khoảng 40 lần / phút
với oxy 100% (oxy 4l/phút).
Thông khí qua mặt nạ:
* Chú ý có 2 chống chỉ định:
+ Thoát vị hoành bẩm sinh.
+ Hít phân su.



×