CHĂM SÓC TRẺ SƠ
SINH SAU SINH
Mục tiêu học tập
Phân loại được các loại trẻ sơ sinh
Khám được trẻ sơ sinh ngay sau
sinh
Lập kế hoạch chăm sóc trẻ sinh sau
sinh
1. ĐẠI CƯƠNG
Giai đoạn sơ sinh: từ ngày thứ 1 đến ngày thứ
28 sau sinh
Giai đoạn sơ sinh sớm: ngày thứ 1 đến ngày
thứ 7 sau sinh
Giai đoạn sơ sinh muộn: từ ngày thứ 8 đến ngày
28 sau sinh
2. KHÁM TRẺ SƠ SINH TRONG
PHỊNG SINH
2.1. Đánh giá tình trạng trẻ có cần can thiệp hồi
sức khơng
Đặt trẻ trên bàn sưởi ấm, lau khô trẻ
Hút miệng, hầu họng, mũi nhanh nhưng hiệu quả,
nếu hút nhớt lâu có thể gây phản xạ co thắt thanh
quản và làm chậm nhịp tim.
Đếm nhịp thở, tần số tim, đánh giá tính chất tiếng
khóc, màu da và khả năng đáp ứng với kích thích
của trẻ
Đánh giá chỉ số Apgar
Làm rốn, chăm sóc rốn .
Lấy nhiệt độ cơ thể
Đánh giá chỉ số Apgar
Nội dung
2
Nhịp tim
Trên 100
lần/phút
Hơ hấp
1
0
Dưới
100lần/phút
Khơng có
Khóc to
Thở yếu, khóc
yếu
Khơng thở
Trương
lực cơ
++
+
Khơng
Phản xạ
++
+
Khơng
Màu da
Hồng tồn
thân
Tím đầu chi,
quanh mơi
Tim tái tồn thân
hoặc trắng
Đánh giá chỉ số Apgar
Tính điểm ở phút thứ 1, 5 và 10.
Trẻ sơ sinh đủ tháng có chỉ số Apgar:
Nếu ≥ 8 điểm ở phút thứ 1 là bình thường.
Từ 3 - 7 điểm ở phút thứ 1 là suy thai ở mức độ
trung bình, phải có thái độ điều trị thích hợp.
Nếu < 3 điểm ở phút thứ 1 là chết lâm sàng cần
hồi sức cấp cứu.
2.2. Thăm khám toàn diện và phát
hiện các dị tật bẩm sinh nếu có
Tổng trạng
Nhịp thở trung bình 40-60 lần/ phút.
Nhịp tim trung bình 140 lần/ phút.
Huyết áp tối đa 60-65mmHg
Khám xương đầu: thóp trước hình thoi, thóp sau hình tam
giác.
Khám mặt,cổ
Khám ngực, bụng
Khám tứ chi
Khám khớp háng
Khám ngoài da
Khám bộ phận sinh dục
Khám các phản xạ nguyên thủy
Các phản xạ nguyên thủy
Phản xạ 4 điểm
Phản xạ nắm
Phản xạ Moro: trẻ sẽ phản ứng qua 3 giai đoạn:
Giang cánh tay ra và duỗi cẳng tay.
Mở rộng, xòe bàn tay
Ịa khóc, gập và co cẳng tay, hai cánh tay như ơm vật gì vào
lịng.
Thử phản xạ Moro có thể đánh giá tình trạng liệt đám rối thần kinh
cánh tay gặp trong đẻ khó do vai.
Phản xạ duỗi chéo: biểu hiện 3 thì:
Trẻ co chân lại.
Trẻ duỗi chân ra.
Dạng chân tự do và đưa sát tới gần chân bị kích thích.
Phản xạ bước tự động
3. PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
3.1. Sơ sinh đủ tháng
- Sơ sinh đủ tháng bình dưỡng: cân nặng ≥ 2500g, chiều
cao ≥ 47cm, và vòng đầu ≥ 32 cm, tương ứng tuổi thai đủ
tháng 38-42 tuần.
- Sơ sinh đủ tháng thiểu dưỡng:
+ Sơ sinh đẻ yếu:
Tuổi thai 38-42 tuần
Cân nặng và/hoặc vòng đầu( và/hoặc chiều cao)
nhỏ hơn so với thai đủ tháng.
+ Suy dinh dưỡng bào thai:
Tuổi thai 38 -42 tuần
Cân nặng, chiều cao và vòng đầu đều nhỏ hơn tuổi
thai đủ tháng.
3.2. Trẻ sơ sinh đẻ non
Tuổi thai < 37 tuần, cân nặng < 2500g,
chiều cao < 47cm, vòng đầu < 32cm.
- Đẻ non bình dưỡng: cân nặng, chiều
cao, vịng đầu và tuổi thai tương ứng
nhau.
- Đẻ non thiểu dưỡng: cân nặng, chiều
cao và vòng đầu nhỏ hơn so với tuổi
thai, còn gọi là sơ sinh đẻ non yếu.
3.3. Sơ sinh già tháng
Tuổi thai > 42 tuần. Biểu hiện bằng chín dấu hiệu
1. Da khơ, nhăn nheo và bong da.
2. Chân tay dài, khẳng khiu. Cơ nhão. Đầu to.
3. Trẻ tăng kích thích, ln hoạt động.
4. Tồn thân mảnh khảnh, xương sọ cứng hay có dấu hiệu
chồng sọ.
5. Cuống rốn vàng úa hoặc xanh do nhuộm màu phân su.
6. Móng tay, móng chân dài nhuốm vàng hoặc xanh.
7. Trường hợp già tháng nặng, tồn thân gầy gị, ngực
nhơ, bụng lép.
8. Da bong từng mảng lớn, khơ.
9. Tồn thân nhuốm vàng, rốn khô, cứng khớp.
3.3. Sơ sinh già tháng
Clifford chia làm 3 mức độ:
Độ 1: gồm các dấu hiệu 1, 2, 3.
Độ 2: gồm các dấu hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Độ 3: đủ cả 9 dấu hiệu.
4. THEO DÕI - CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH
4.1 Chăm sóc ngay sau khi sổ thai
Lau khơ, ủ ấm
Đánh giá chỉ số Apgar.
Quyết định hồi sức hay khơng
Chăm sóc sơ sinh.
Qui trình chăm sóc:
Đảm bảo sự lưu thông đường thở
Đảm bảo thân nhiệt. Đặt trẻ ra bàn có đèn sưởi,
giữ mơi trường ấm từ 28-300C.
4.2. Chăm sóc rốn
Cắt rốn: Kẹp rốn thứ nhất cách chân rốn trẻ
khoảng 20cm. Kẹp rốn thứ hai cách kẹp thứ nhất
khoảng 2cm và cặp về phía mẹ. Cắt dây rốn giữa
2 kẹp.
Chăm sóc rốn: Sát trùng dây rốn và chân rốn bằng
cồn iot 5%. Cột rốn bằng kẹp nhựa hoặc chỉ cách
chân rốn 2,5- 3cm, cắt bỏ phần dây rốn còn lại
trên chỗ buộc; sát khuẩn mặt cắt bằng cồn iốt
5% và để khô. Tránh để rơi iốt vào da vì dễ gây
bỏng cho trẻ. Cuống rốn và kẹp nhựa kẹp rốn
được bọc bởi một miếng gạc vô trùng và băng
bằng băng vô trùng, thay băng hàng ngày. Rốn
thường rụng sau 1 tuần.
4.3. Các chăm sóc khác
Chống chảy máu sơ sinh do giảm tỷ lệ prothombin :
Vitamin K1 tiêm bắp 1mg.
Sát trùng mắt: nhỏ dung dịch Nitrat bạc 1%, thường
dùng dung dịch Argyrol1%.
Cân, đo chiều dài, vòng đầu, vòng ngực.
Mặc áo, quấn tã cho trẻ.
Cho trẻ nằm cạnh mẹ và khuyến khích cho bú mẹ
sớm, khoảng 30 phút đến 1 giờ sau sinh, 4- 6 giờ sau
mổ để giúp chóng lên sữa, giúp tử cung co hồi tốt và
để trẻ có thể bú được sữa non (là sữa mẹ xuất hiện
vài ngày đầu sau sinh), cho trẻ bú theo nhu cầu.
The
end