Mục tiêu
1. Trình bày được các đặc điểm giải
phẩu của bộ máy hơ hấp trẻ em.
2. Trình bày được các đặc điểm sinh lý
hệ hơ hấp trẻ em.
3. Giải thích được các đặc điểm giải
phẩu & sinh lý có liên quan đến bệnh lý
hô hấp.
Đại cương
•
Chức năng của bộ máy hơ hấp:
– Hấp thu oxy
– Thải Carbonic
•
Cấu tạo:
–
–
–
–
•
•
Lồng ngực
Các cơ hơ hấp
Màng phổi
Đường dẫn khí
Phổi (phế nang – đơn vị hơ hấp)
Trung tâm hơ hấp, thần kinh giao cảm, phó giao
cảm.
Đặc điểm về giải phẩu
Mũi và các xoang cạnh mũi.
Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn do xương mặt chưa
phát triển.
Trẻ sơ sinh không thở bằng miệng được nên khi
mũi bị sung huyết dể gây khó thở.
Niêm mạc có nhiều mao mạch, mạch máu
mỏng.
Xoang hàm xuất hiện lúc mới sinh, xoang sàng
phát triển dần đến 2 tuổi, xoang bướm-xoang
trán : phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì.
Mũi hầu họng
Trẻ sơ sinh khoang hầu họng hẹp do cột
sống cổ thẳng. Khoang rộng ra khi trẻ lớn
Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chưa phát
triển => dể nhiễm trùng.
Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 4 đến 10
tuổi, teo dần từ tuổi dậy thì.
Thanh quản
Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp, thành
mềm, có nhiều mạch máu, dể gây phù nề,
khó thở.
Phản xạ thần kinh X dễ gây co thắt
Khí quản
Trẻ sơ sinh niêm mạc khí quản nhiều mạch máu và
tương đối khô (do các tuyến chưa phát triển đầy
đủ).
Sụn khí quản mềm, dể biến dạng, khi bị viêm
nhiễm dễ bị phù nề, hẹp.
Khí quản đến phế nang 23 lần phân nhánh, tiểu phế
quản # lần thứ 20.
Chức năng trao đổi khí từ lần phân nhánh thứ 17
(tiểu phế quản hô hấp).
Cơ hơ hấp và lồng ngực
Vì sự hoạt động của võ não chưa hồn chỉnh nên
trẻ sơ sinh có những cơn ngưng thở ngắn.
Lồng ngực lúc sinh mềm, xương sườn nghiêng
chéo, hình bầu dục nên dễ biến dạng, giảm sức
cản.
Từ 1 tuổi, hình dạng và các cơ lồng ngực giống
như người lớn.
Phế quản và phổi
Hình thành từ lúc cịn bào thai và tiếp tục
phát triển cho đến tuổi trưởng thành. Chia
làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn trước sanh: 5 giai đoạn
Giai đoạn sau sanh: phế bào phát triển trong
2 năm đầu. Sau 2 tuổi các phế nang phát
triển về kthước.
Giai đoạn trước sinh
Giai đoạn phôi
Giai đoạn giả tuyến
Giai đoạn thành lập ống
Giai đoạn thành lập túi
Giai đoạn thành lập phế nang
Giai đoạn sau sanh
Phế bào tiếp tục phát triển đến 1 – 2 tuổi.
Từ 2 tuổi các phế nang phát triển về kích
thước.
Lớp cơ phát triển lan dần tới phế nang ở
tuổi thanh niên.
Mạng lưới thần kinh X và các thần kinh
tuyến đã được thành lập lúc sanh.
Hệ cơ trơn chịu tác động trực tiếp của
Adrenaline và Nor- Adrenaline → giãn PQ.
Hệ TK phó giao cảm:
Qua dây X → co cơ trơn.
Kích thích phó giao cảm: khói bụi, xúc động…
Atropin ức chế phó giao cảm → giãn PQ.
Surfactant
Tế bào phế nang loại thứ 2 bài tiết từ tuần
thứ 24, hoàn thiện sau tuần thứ 32.
3 thành phần chính: Dipalmitoyl lecithine,
Apoproteine và ion Ca++.
Surfactant
sức căng bề mặt lớp dịch phế nang chống
lực đàn hồi phổi ít khuynh hướng co xẹp
phổi sơ sinh nhỏ tháng, chưa đủ surfactant
dễ suy hơ hấp (bệnh màng trong).
Tạo surfactant được kích thích bởi
Glucocorticoides và hormone giáp trạng tiêm
corticoides/chuyển dạ sinh non.
Đặc điểm về sinh lý
•
•
•
•
•
•
•
Các thơng số hơ hấp trẻ sơ sinh
Trọng lượng phổi
:
50g.
Diện tích phế nang
:
4 m2.
Số lượng phế nang
:
24 x 106.
Dung tích sống
:
66 ml/kg.
Thể tích khí lưu thơng
:
6 ml/kg.
Tần số hơ hấp
:
40
lần/phút.
Thể tích thơng khí phút
:
100 – 150
ml/kg/phút.
TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ BỆNH LÝ
Bảng 1: Các thông số so sánh phổi trẻ em và
người lớn
Sơ sinh
Diện tích da (m2)
Người lớn
0,21
1,9
Trọng lượng phổi (g)
50
800
Số phế nang (x106)
24
296
Diện tích phế nang (m2)
4
80
Đường kính: Khí quản
8
18
0,1
0,2
50-100
200-300
(mm)
Phế quản nhỏ (mm)
Phế nang (µm)
26/27
Nhiệt độ và độ ẩm
Trong điều kiện tự nhiên, một lít khí hít vào
ở nhiệt độ mơi trường chứa từ 10 – 20mg
hơi nước.
Ở người, nhu cầu tối thiểu về hơi nước là
33mg/l khí hít vào ở điều kiện sinh lý bình
thường, tốt nhất là 43 mg/l khí hít vào ở
37oC.
Tần số hô hấp:
Sơ sinh: 40 –50 l/p.
Nhũ nhi: 25 – 30 l/p.
Trẻ lớn: 18 – 20 l/p.
Kiểu thở:
Sơ sinh:
○ Chỉ thở mũi, thở bụng và thở khơng đều.
○ Thường có những cơn ngưng thở sinh lý (< 10
giây + không kèm suy hô hấp, chậm nhịp tim).
Nhũ nhi:
○ Thở kiểu ngực bụng.
TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ BỆNH LÝ
Các đặc điểm bệnh lý hô hấp ở trẻ em:
Tuổi khởi phát bệnh sự phát triển bộ máy hô
hấp theo tuổi.
Cơ quan hô hấp đặc biệt là phổi, có mức độ bù
trừ rất tốt.
Sớm bị suy hơ hấp khi có tắc nghẽn.
Các bệnh viêm nhiễm thường có khuynh hướng
lan tỏa ở trẻ càng nhỏ.
27/27