Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.22 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1/2 - Mã đề thi 311
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
<b>TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN </b>
(Đề thi gồm 02 trang)
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Mơn thi: VẬT LÍ 11 </b>(Ngày thi 18/10/2019)
<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Mã đề thi 311 </b>
<i><b>TRẮC NGHIỆM (21 câu) : 7 điểm </b></i>
<b>Câu 1: </b>Không tạo ra một tụ điện khi giữa hai bản tụ là:
<b>A. </b>Nhựa; <b>B. </b>Sứ; <b>C. </b>Kim loại; <b>D. </b>Khơng khí;
<b>Câu 2: </b>Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
<b>A. </b>Khơng có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.
<b>B. </b>Vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
<b>C. </b>Vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích âm.
<b>D. </b>Vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích dương.
<b>Câu 3: </b>Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây <b>không</b> tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI ?
<b>A. </b>
2
<i>V</i>
; <b>B. </b>A.V; <b>C. </b><i>J</i>
<i>s</i> ; <b>D. </b>A
2<sub>.</sub><sub>; </sub>
<b>Câu 4: </b>Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
<b>A. </b>13. <b>B. </b>15. <b>C. </b>11. <b>D. </b>16.
<b>Câu 5: </b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
<b>A. </b>Khả năng tích điện cho hai cực của nó <b>B. </b>Khả năng tác dụng lực của nguồn điện
<b>C. </b>Khả năng thực hiện công của nguồn điện <b>D. </b>Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
<b>Câu 6: </b>Điều kiện để có dịng điện là:
<b>A. </b>Chỉ cần duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
<b>B. </b>Chỉ cần có nguồn điện.
<b>C. </b>Chỉ cần có hiệu điện thế.
<b>D. </b>Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
<b>Câu 7: </b>Điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 0,5 Ω vào hai điểm AB có UAB = 6V khơng đổi. Cơng
suất tiêu thụ trên R1 lớn nhất có thể đạt được là
<b>A. </b>72W. <b>B. </b>9W. <b>C. </b>36W. <b>D. </b>18W.
<b>Câu 8: </b>Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được
<b>A. </b>4.10-6 C ; <b>B. </b>8.10-6 C ; <b>C. </b>16.10-6 C ; <b>D. </b>2.10-6 C ;
<b>Câu 9: </b>Nếu một điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì cơng của của
lực điện trường
<b>A. </b>dương. <b>B. </b>âm.
<b>C. </b>chưa đủ dữ kiện để xác định. <b>D. </b>bằng khơng.
<b>Câu 10: </b>Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C,
còn vật C hút vật D ; Khẳng định nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?
<b>A. </b>Điện tích của vật B và D cùng dấu. <b>B. </b>Điện tích của vật A và D trái dấu.
<b>C. </b>Điện tích của vật A và D cùng dấu. <b>D. </b>Điện tích của vật A và C cùng dấu.
<b>Câu 11: </b>Đơn vị của hiệu điện thế là vơn (V), 1V có giá trị là:
<b>A. </b>1N/C; <b>B. </b>1J/C; <b>C. </b>1J.C; <b>D. </b>1J/N;
<b>Câu 12: </b>Đặt một điện tích âm khối lượng nhỏ vào một điên trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
<b>A. </b>theo một quỹ đạo bất kỳ. <b>B. </b>vng góc với đường sức điện trường.
<b>C. </b>ngược chiều của đường sức điện trường. <b>D. </b>theo chiều của đường sức điện trường.
<b>Câu 13: </b>Nguyên tử trung hoà trở thành ion dương nếu nguyên tử ấy :
Trang 2/2 - Mã đề thi 311
<b>Câu 14: </b>Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là <b>không</b> đúng?
<b>A. </b>Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
<b>B. </b>Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
<b>C. </b>Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong khơng kín
<b>D. </b>Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
<b>Câu 15: </b>Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
<b>A. </b>Lực kế. <b>B. </b>Công tơ điện. <b>C. </b>Nhiệt kế. <b>D. </b>Ampekế.
<b>Câu 16: </b>Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho :
<b>A. </b>Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
<b>B. </b>Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
<b>C. </b>Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
<b>D. </b>Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
<b>Câu 17: </b>Theo qui ước thường dùng của SGK. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
<b>A. </b>A = EIt. <b>B. </b>A = UIt. <b>C. </b>A = EI. <b>D. </b>A = UI.
<b>Câu 18: </b>Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành
phần Ex = + 6.103<sub> V/m, Ey = - 6</sub> <sub>3</sub><sub>.10</sub>3<sub> V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là: </sub>
<b>A. </b>F = 0,3N, lập với trục Oy một góc 300<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>F = 0,12N, lập với trục Oy một góc 120</sub>0<sub>. </sub>
<b>C. </b>F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1150. <b>D. </b>F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1500.
<b>Câu 19: </b>Công thức của định luật Culông là
<b>A. </b> 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>F</i> = <b>B. </b> 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i> = <b>C. </b> 1 <sub>2</sub>2
.r
<i>k</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>F</i> = <b>D. </b> 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i> =
<b>Câu 20: </b>Đặt một điện tích q = -1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:
<b>A. </b>1 V/m, từ phải sang trái. <b>B. </b>1000 V/m, từ trái sang phải.
<b>C. </b>1000 V/m, từ phải sang trái. <b>D. </b>1V/m, từ trái sang phải.
<b>Câu 21: </b>Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường
đều giữa hai bản là 3.103<sub>V/m. Một hạt mang điện q =1,5.10</sub>-2<sub>C di chuyển từ bản dương sang bản âm với </sub>
vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6<sub>g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập </sub>
vào bản âm là
<b>A. </b>4.104<sub>m/s </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2.10</sub>4<sub>m/s </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6.10</sub>4<sub>m/s </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>5<sub>m/s </sub>
<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN : 3 điểm</b>
<b>Bài 1. </b>Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong khơng khí. Tìm
cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB .
<b>Bài 2. </b> Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác vuông, với AB = 3cm. Điện
trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song AB và chiều từ A đến B
(Hình vẽ)
a) Tính hiệu điện thế UAB ?
b) Biết α = 600<sub>, AC = 6cm. Tính hiệu điện thế UAC ? </sub>
<b>Bài 3. </b>Cho bóng đèn loại 6V- 12W mắc nối với R = 1 giữa 2 điểm AB có UAB = 6V khơng đổi .
a) Tìm điện trở và cường độ dịng điện định mức của bóng đèn.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đèn sau thời gian 2 phút.
--- HẾT ---
B
A